Download miễn phí Bài giảng Hoạch định chương trình quản trị doanh nghiệp





2. Hoạch định mục tiêu
Khi hoạch định mục tiêu doanh nghiệp cần lưu ý n lưu ý :
 - Phân tích các yếu tố khách quan tác động đến tình
hình kinh doanh.
 - Xác định sốlượng mục tiêu phù hợp với thời kỳ kinh
doanh, phân tích mối quan hệ giữa các mục tiêu.
 -Đề ra thứ bậc mục tiêu.
 - Xác định đúng đắn các mục tiêu bao trùm, mục tiêu
trung gian và mục tiêu đi c tiêu đi ều kiện.
 -Đề ra các thời hạn cụ thể cho từng mục tiêu đ c tiêu đ ể có kế
hoạch thực hiện.
 - Cần cụ thể hoá các mục tiêu đ c tiêu để dễ so sánh, phân tích
tình hình thực hiện.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

CHƯƠNG 2
HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH QUẢN
TRỊ DOANH NGHIỆP
Nội dung của chương 2
I. Hoạch định mục tiêu của doanh nghiệp
1. Phân tích hệ thống mục tiêu
2. Hoạch định mục tiêu
II. Dự thảo chiến lược kinh doanh
1. Chiến lược kinh doanh
2. Các định hướng quan điểm của các lãnh đạo, chuyên gia
a.Các định hướng chủ yếu
b.Các chiến lược chủ yếu
c.Các chiến lược lĩnh vực
d.Các chiến lược Portfolio
III. Hoạch định kế hoạch
1.Kế hoạch kinh doanh
2.Các loại kế hoạch của doanh nghiệp
3.Phối hợp kế hoạch
4.Cụ thể hoá kế hoạch
IV.Tổ chức thực hiện chương trình hoạch định quản trị doanh nghiệp
1.Sự diễn tả mức độ ảnh hưởng đến các lĩnh vực quản trị doanh nghiệp
2.Điều khiển bằng các kỹ năng quản trị
3.Điều khiển bằng các công cụ quản trị
V. Kiểm soát và phân tích
1.Kiểm soát
2.Phân tích
I. HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU CỦA DOANH
NGHIỆP
1. Phân tích hệ thống mục tiêu
a. Khuynh hướng đồng thuận:
Tức là việc thực hiện một mục tiêu nào đó
sẽ dẫn đến đạt được các mục tiêu khác.
Loại mục tiêu này doanh nghiệp cần nỗ lực
để khai thác. MT1
MT2
b. Khuynh hướng đối nghịch:
Tức là việc theo đuổi mục tiêu này có thể làm thất bại
mục tiêu khác.
c. Khuynh hướng vô can:
Có những mục tiêu mà khi thực hiện nó không ảnh
hưởng đến việc thực hiện các mục tiêu khác
MT1
MT1
MT2 MT2
2. Hoạch định mục tiêu
Khi hoạch định mục tiêu doanh nghiệp cần lưu ý:
 - Phân tích các yếu tố khách quan tác động đến tình
hình kinh doanh.
 - Xác định số lượng mục tiêu phù hợp với thời kỳ kinh
doanh, phân tích mối quan hệ giữa các mục tiêu.
 - Đề ra thứ bậc mục tiêu.
 - Xác định đúng đắn các mục tiêu bao trùm, mục tiêu
trung gian và mục tiêu điều kiện.
 - Đề ra các thời hạn cụ thể cho từng mục tiêu để có kế
hoạch thực hiện.
 - Cần cụ thể hoá các mục tiêu để dễ so sánh, phân tích
tình hình thực hiện.
II. DỰ THẢO CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1. Chiến lược kinh doanh
Khái niệm:
 Chiến lược kinh doanh là định hướng hoạt động
có mục tiêu của doanh nghiệp cho một thời kỳ
dài và hệ thống các chính sách, biện pháp, điều
kiện để thực hiện mục tiêu đề ra.
 Nếu CLKD là một chương trình hành động
tổng quát hướng tới việc đạt mục tiêu tổng quát
thì chính sách KD cho phép cho phép lựa chọn
cách hành động, là những chỉ dẫn cho
hoạt động KD của DN, là một phương tiện để
đạt được mục tiêu.
 Như vậy, CLKD bao gồm:
- Mục tiêu và phương hướng đảm bảo DN phát
triển vững chắc, liên tục trong một thời kỳ dài
(từ 3-10 năm)
- Các chính sách, biện pháp cơ bản quan trọng
như lĩnh vực KD, mặt hàng kinh doanh, phát
triển thị trường và khách hàng...
- Trình tự hành động và các điều kiện để thực
hiện mục tiêu đề ra.
 Việc xác định mục tiêu của chiến lược kinh doanh có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng
 Mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp bao
gồm:
+ Lợi nhuận.
+ Tạo thế lực trong cạnh tranh.
+ An toàn, tránh rủi ro trong kinh doanh.
 Mục tiêu của chiến lược kinh doanh sẽ được điều chỉnh
tuỳ từng trường hợp vào bối cảnh cụ thể của môi trường kinh
doanh
 xây dựng và thực hiện một số chính sách: chính sách
sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối,
chính sách giao tiếp, quảng cáo... và cũng cần có
kế hoạch cụ thể để triển khai chiến lược kinh doanh.
 Doanh nghiệp cần làm gì để tồn tại và
phát triển trong tương lai?
 Doanh nghiệp cần đánh giá đúng hiện
trạng của mình trong sản xuất kinh doanh,
cần có các thông tin cần thiết từ thị
trường. Nhà nước cũng cần hỗ trợ các
thông tin cần thiết để giúp cho các doanh
nghiệp định hướng chiến lược của mình
cũng như ổn định các chính sách chế độ
đối với doanh nghiệp trong thời kỳ nhất
định.
 Có thể coi quy trình dự thảo chiến lược
được chia làm 2 giai đoạn chủ yếu:
 - Giai đoạn A: Phân tích tình hình, thực
trạng của doanh nghiệp. Tức là trả lời cho
câu hỏi “Chúng ta đang ở đâu?”
 - Giai đoạn B: là giai đoạn dự thảo các
chiến lược mới, tức là trả lời câu hỏi;
“Chúng ta muốn tới đâu và bằng cách
nào?”
2. Phân loại chiến lược kinh doanh
* Các chiến lược chủ yếu
 - Các chiến lược kinh tế: như chiến lược phát triển thị
trường, chiến lược sản phẩm, chiến lược Marketing
hỗn hợp, chiến lược mua sắm, tuyển dụng.
 - Các chiến lược tài chính: tập trung vào các vấn đề lớn
như: khả năng thanh toán, chiến lược sử dụng lợi
nhuận, chiến lược khấu hao, tạo vốn và đầu tư...
 - Các chiến lược có tính chất kinh tế-xã hội, chẳng hạn,
các chiến lược về linh hoạt chỗ làm việc, chiến lược
tiền lương, các chiến lược khuyến khích người lao
động...
 - Các chiến lược về quản trị, như về tổ chức doanh
nghiệp, về quản trị con người, chiến lược về cơ cấu
doanh nghiệp.
*. Các chiến lược lĩnh vực
 Là các chiến lược được sử dụng cho từng
lĩnh vực kinh doanh cụ thể của doanh nghiệp
 Bao gồm:
 Chiến lược mặt hàng kinh doanh và dịch vụ: quan
trọng nhất chỉ rõ DN phải KD mặt hàng nào?
 - Các chiến lược về lĩnh vực Marketing: gồm chiến
lược giữ vững thị trường, phát triển thị trường,
chiến lược sản phẩm mới, chiến lược tiêu thụ.
 - Các chiến lược nghiên cứu và phát triển: đề cập
đến các vấn đề như: tiến bộ kỹ thuật, phát triển
sáng kiến, thu thập ý tưởng mới, luật bảo hộ
bản quyền phát minh, sáng chế hay tăng cường
trách nhiệm đối với sản phẩm.
 - Các chiến lược về sản phẩm: hoàn thiện quá trình
sản xuất khai thác tiềm năng công nhân, chiến
lược tăng giảm năng lực sản xuất, điều khiển
bằng máy tính điện tử.
 - Các chiến lược về mua sắm vật tư: Chiến lược
phân tích ABC, chiến lược dự trữ, cấp phát,
kho, liên kết với nhà cung cấp, tổ chức mua.
 - Chiến lược nhân sự: phát huy sáng kiến, linh
hoạt hoá tổ chức lao động, chiến lược năng suất
lao động, hạ chi phí nhân công, cải tiến thù lao
lao động.
 - Chiến lược tài chính: ổn định khả năng thanh
toán, chiến lược tự đầu tư ra bên ngoài hợp lý,
chiến lược tăng vốn tự có, loại bỏ các rủi ro tiền
tệ.
* Chiến lược Portfolio
Sự phân tích nhằm chỉ ra sản phẩm hay
nhóm sản phẩm nào đó là “trung tâm lợi
nhuận” trước mắt, đồng thời có những
định hướng lâu dài đối với sản phẩm nào,
từ đó đề ra các chiến lược thích hợp chop
từng sản phẩm hay nhóm sản phẩm.
 Nhóm tư vấn Boston đã đưa ra cách
phân đoạn các vị thế của sản phẩm hay
nhóm sản phẩm một doanh nghiệp như
sau:
Giả sử doanh nghiệp có 8 sản phẩm được phân đoạn trong 4 vị thế
so sánh với sự phát triển của thị trường và phần thị trường tương
đối của chúng.
A-Dấu hỏi:
Sản phẩm mới, nhu cầu thị
trường chưa ổn định, lợi nhuận
thấp→đầu tư tài chính để trở
thành sp ngôi sao
B-Ngôi sao: SP đã nổi tiếng,
tiêu thụ tốt,chiếm phần thị
trường lớn→tiếp tục đầu tư để
nó trở thành sản phẩm chiếm
lĩnh thị trường.
D...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top