kittytramanh
New Member
Download Bài giảng Kế toán thuế - Chương 2: Kế toán thuế xuất nhập khẩu
+ Trong thời hạn quy định, nếu doanh nghiệp đã thực xuất số sản phẩm thì không phải
nộp thuếnhập khẩu đốivới số nguyênliệuđãnhập khẩu tươngứng vớisố sản phẩmđã thựcxuất.
Nếu doanh nghiệp chưa nộp thuế nhập khẩu thì số thuế nhập khẩu không phải nộp đối với số
nguyênliệu đãnhập khẩu tươngứng vớisố sản phẩmđã thựcxuất, ghi.
Nợ TK 3333 - Thuếxuất,nhập khẩu (Chi tiếtthuế NK)
Có TK 632 - Giávốn hàng bán
Có TK 711 - Thunhập khác
+ Nếu ngoài thời hạn quy định mà doanh nghiệp chưa thực xuất số sản phẩm hay chưa
xuất khẩu hết số sản phẩm tương ứng phải xuất khẩu thì DN phải nộp thuế nhập khẩu đối với số
nguyên liệu tương ứng với số sản phẩm chưa xuất khẩu. Nếu số sản phẩm đã xuất khẩu hết thì
DN sẽ được hoàn thuếnhập khẩuđã nộp, ghi.
Nợ TK 111, 112 - Nếu nhậnlại bằngtiền
Nợ TK 3333 - Nếu trừvào số phải nộp
Có TK 632 - Giávốn hàng bán
Có TK 711 - Thunhập khác
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
2.3. Miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
2.3.1. Các trường hợp miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu các trường hợp sau đây được xét miễn thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu.
- Hàng viện trợ không hoàn lại.
- Hàng là quà biếu, quà tặng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho các tổ chức, cá nhân
người Việt Nam và ngược lại.
- Hàng là tài sản di chuyển.
Biên soạn: Nguyễn Đình Chiến 68
Bài giảng Kế toán thuế
- Hàng hoá tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập để dự hội chợ triển lãm.
- Hàng hoá của các tổ chức, cá nhân từ nước ngoài mang vào Việt Nam và từ Việt Nam
mang ra nước ngoài trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền
ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam và các Công ước quốc tế mà
Việt Nam đã tham gia ký kết.
- Hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nước ngoài theo hợp đồng đã
ký kết.
- Hàng là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải do các nhà thầu nước ngoài mang vào Việt
Nam theo cách tạm nhập - tái xuất để phục vụ cho thi công công trình. Khi kết thúc thời
hạn thi công công trình, dự án nhà thầu nước ngoài phải tái xuất nếu không tái xuất thì phải kê
khai nộp thuế nhập khẩu.
2.3.2. Các trường hợp giảm thuế xuất khẩu, nhập khẩu
Việc xét giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu chỉ được thực hiện đối với hàng hoá trong
quá trình vận chuyển, bốc xếp bị hư hỏng mất mát, tai nạn bất ngờ như thiên tai, hoả hoạn, địch
hoạ, lũ lụt,... có lý do xác đáng được cơ quan giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam
chứng nhận, mức giảm tương ứng với tỷ lệ hư hỏng, mất mát, thiệt hại.
2.3.3. Các trường hợp hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Hoàn thuế là trả lại thuế cho đối tượng nộp thuế đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp
thuế nhưng sau đó có quyết định miễn giảm thuế, cụ thể trong các trường hợp sau.
- Hàng nhập khẩu đã nộp thuế mà còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu dưới sự giám sát của cơ
quan Hải quan được phép tái xuất.
- Hàng xuất khẩu đã nộp thuế xuất khẩu nhưng không xuất khẩu nữa.
- Hàng đã nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu hay nhập khẩu ít hơn so
với khai báo.
- Hàng nhập khẩu chưa phù hợp về chất lượng quy cách, phẩm chất so với hợp đồng thương
mại đã ký với nước ngoài buộc phải trả lại.
- Trường hợp đối tượng nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai thì được hoàn trả số tiền nộp quá
trong thời hạn một năm trở về trước kể từ ngày đăng ký tờ khai.
- Hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
- Hàng tạm nhập khẩu để tái xuất, hàng tạm xuất khẩu để tái nhập.
- Hàng hoá đã xuất khẩu nhưng vì lý do nào đó buộc phải nhập khẩu trở lại Việt Nam.
2.4. Kê khai tính thuế và nộp thuế xuất, nhập khẩu.
2.4.1. Kê khai tính thuế.
* Đối với hàng nhập khẩu: Các tổ chức, cá nhân mỗi lần có hàng hoá nhập khẩu, phải kê
khai nộp thuế tại cơ sở có cửa khẩu nhập khẩu hàng hoá.
* Đối với hàng xuất khẩu: Để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá xuất
khẩu, địa điểm kê khai kiểm hoá nộp thuế tại cơ quan Hải quan địa phương nơi đặt trụ sở của các
cơ sở kinh doanh hay tổ chức Hải quan nơi xuất hàng.
* Đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu tiểu ngạch và hàng nhập khẩu phi mậu dịch: Chủ hàng
phải kê khai nộp thuế với Hải quan cửa khẩu nơi hàng hoá xuất, nhập khẩu.
Biên soạn: Nguyễn Đình Chiến 69
Bài giảng Kế toán thuế
2.4.2. Thời hạn nộp thuế.
Luật thuế quy định thời điểm tính thuế xuất nhập, thuế nhập khẩu là ngày đăng ký tờ khai
hàng xuất khẩu, nhập khẩu.
Trong vòng 8 giờ kể từ khi đăng ký tờ khai xuất, nhập khẩu, cơ quan thu thuế thông báo
chính thức cho đối tượng nộp thuế số thuế phải nộp.
Thời hạn nộp thuế được quy định như sau:
a. Đối với hàng hoá nhập khẩu chính ngạch.
- Đối với hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được nộp
thuế trong thời gian 9 tháng, kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo.
- Đối với hàng tạm xuất, tái nhập, hàng tạm nhập tái xuất là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn
tạm xuất - tái nhập hay tạm nhập tái xuất.
- Hàng là máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phương tiện vận tải nhập khẩu để phục vụ cho sản
xuất là 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo chính thức của cơ quan thu
thuế.
- Đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Trường
hợp có bảo lãnh thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày.
b. Đối với hàng hàng xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch và tiểu ngạch biên giới:
Nộp thuế ngay khi xuất khẩu hàng ra nước ngoài hay nhập khẩu hàng vào Việt Nam.
2.5. Kế toán thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
2.5.1. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu kế toán sử dụng Tài khoản 3333 - Thuế xuất khẩu,
nhập khẩu.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình và xác định thuế xuất nhập khẩu phải nộp, đã
nộp và còn phải nộp vào NSNN. Nội dung kết cấu tài khoản này như sau.
Bên Nợ:
- Số thuế xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp vào NSNN
- Số thuế XNK được NSNN hoàn lại, được miễn, giảm
Bên Có:
- Số thuế XNK phải nộp vào NSNN
Số dư Bên Có:
- Số thuế XNK còn phải nộp vào NSNN
Số dư Bên Nợ:
- Số thuế XNK đã nộp thừa vào NSNN
2.5.2. Phương pháp hạch toán thuế nhập khẩu
a. Chứng từ sử dụng
Để hạch toán thuế nhập khẩu, kế toán sử dụng các hoá đơn chứng từ sau:
- Hợp đồng Ngoại thương
- Tờ khai hàng hoá nhập khẩu Ký hiệu: HQ/2002-NK
- Tờ khai trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu Ký hiệu: HQ/2003 - TGTT
Biên soạn: Nguyễn Đình Chiến 70
Bài giảng Kế toán thuế
- Tờ khai hàng hoá nhập khẩu phi mậu dịch Ký hiệu: HQ/2002- PMD
- Phụ lục tờ khai trị giá tính thuế hàng hoá NK Ký hiệu HQ/2003 - PLTG
- Hoá đơn GTGT, biên lai nộp thuế, vận đơn
- Sổ theo dõi thuế NK
- Báo cáo thuế NK (Phần I & II - B02DN)
b. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu.
- Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá nhập khẩu bao
gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán, thuế nhập khẩu phải nộp và các chi phí thu mua
(nếu có), ghi.
Nợ TK 152, 156, 211,...
Có TK 111, 112, 331
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế NK)
Đối với thuế GTGT của hàng nhập khẩu thì sẽ được khấu trừ, ghi.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá, TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá dịch vụ
không chịu thuế GTGT hay chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh giá
trị vật tư, hàng hoá nhập khẩu bao gồm cả thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu.
Nợ TK 152, ...
Download Bài giảng Kế toán thuế - Chương 2: Kế toán thuế xuất nhập khẩu miễn phí
+ Trong thời hạn quy định, nếu doanh nghiệp đã thực xuất số sản phẩm thì không phải
nộp thuếnhập khẩu đốivới số nguyênliệuđãnhập khẩu tươngứng vớisố sản phẩmđã thựcxuất.
Nếu doanh nghiệp chưa nộp thuế nhập khẩu thì số thuế nhập khẩu không phải nộp đối với số
nguyênliệu đãnhập khẩu tươngứng vớisố sản phẩmđã thựcxuất, ghi.
Nợ TK 3333 - Thuếxuất,nhập khẩu (Chi tiếtthuế NK)
Có TK 632 - Giávốn hàng bán
Có TK 711 - Thunhập khác
+ Nếu ngoài thời hạn quy định mà doanh nghiệp chưa thực xuất số sản phẩm hay chưa
xuất khẩu hết số sản phẩm tương ứng phải xuất khẩu thì DN phải nộp thuế nhập khẩu đối với số
nguyên liệu tương ứng với số sản phẩm chưa xuất khẩu. Nếu số sản phẩm đã xuất khẩu hết thì
DN sẽ được hoàn thuếnhập khẩuđã nộp, ghi.
Nợ TK 111, 112 - Nếu nhậnlại bằngtiền
Nợ TK 3333 - Nếu trừvào số phải nộp
Có TK 632 - Giávốn hàng bán
Có TK 711 - Thunhập khác
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ận của Bộ Thương mại để thu thuế xuất nhập khẩu theo thuế suất ưu đãi.2.3. Miễn thuế, giảm thuế, hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
2.3.1. Các trường hợp miễn thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Theo Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu các trường hợp sau đây được xét miễn thuế xuất
khẩu, thuế nhập khẩu.
- Hàng viện trợ không hoàn lại.
- Hàng là quà biếu, quà tặng của các tổ chức, cá nhân nước ngoài cho các tổ chức, cá nhân
người Việt Nam và ngược lại.
- Hàng là tài sản di chuyển.
Biên soạn: Nguyễn Đình Chiến 68
Bài giảng Kế toán thuế
- Hàng hoá tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập để dự hội chợ triển lãm.
- Hàng hoá của các tổ chức, cá nhân từ nước ngoài mang vào Việt Nam và từ Việt Nam
mang ra nước ngoài trong tiêu chuẩn hành lý miễn thuế.
- Hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân nước ngoài được hưởng quyền
ưu đãi, miễn trừ tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam và các Công ước quốc tế mà
Việt Nam đã tham gia ký kết.
- Hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để gia công cho nước ngoài theo hợp đồng đã
ký kết.
- Hàng là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải do các nhà thầu nước ngoài mang vào Việt
Nam theo cách tạm nhập - tái xuất để phục vụ cho thi công công trình. Khi kết thúc thời
hạn thi công công trình, dự án nhà thầu nước ngoài phải tái xuất nếu không tái xuất thì phải kê
khai nộp thuế nhập khẩu.
2.3.2. Các trường hợp giảm thuế xuất khẩu, nhập khẩu
Việc xét giảm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu chỉ được thực hiện đối với hàng hoá trong
quá trình vận chuyển, bốc xếp bị hư hỏng mất mát, tai nạn bất ngờ như thiên tai, hoả hoạn, địch
hoạ, lũ lụt,... có lý do xác đáng được cơ quan giám định hàng hoá xuất nhập khẩu Việt Nam
chứng nhận, mức giảm tương ứng với tỷ lệ hư hỏng, mất mát, thiệt hại.
2.3.3. Các trường hợp hoàn thuế xuất khẩu, nhập khẩu.
Hoàn thuế là trả lại thuế cho đối tượng nộp thuế đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp
thuế nhưng sau đó có quyết định miễn giảm thuế, cụ thể trong các trường hợp sau.
- Hàng nhập khẩu đã nộp thuế mà còn lưu kho, lưu bãi tại cửa khẩu dưới sự giám sát của cơ
quan Hải quan được phép tái xuất.
- Hàng xuất khẩu đã nộp thuế xuất khẩu nhưng không xuất khẩu nữa.
- Hàng đã nộp thuế xuất khẩu, nhập khẩu nhưng thực tế xuất khẩu hay nhập khẩu ít hơn so
với khai báo.
- Hàng nhập khẩu chưa phù hợp về chất lượng quy cách, phẩm chất so với hợp đồng thương
mại đã ký với nước ngoài buộc phải trả lại.
- Trường hợp đối tượng nộp thuế nhầm lẫn trong kê khai thì được hoàn trả số tiền nộp quá
trong thời hạn một năm trở về trước kể từ ngày đăng ký tờ khai.
- Hàng là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu.
- Hàng tạm nhập khẩu để tái xuất, hàng tạm xuất khẩu để tái nhập.
- Hàng hoá đã xuất khẩu nhưng vì lý do nào đó buộc phải nhập khẩu trở lại Việt Nam.
2.4. Kê khai tính thuế và nộp thuế xuất, nhập khẩu.
2.4.1. Kê khai tính thuế.
* Đối với hàng nhập khẩu: Các tổ chức, cá nhân mỗi lần có hàng hoá nhập khẩu, phải kê
khai nộp thuế tại cơ sở có cửa khẩu nhập khẩu hàng hoá.
* Đối với hàng xuất khẩu: Để khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá xuất
khẩu, địa điểm kê khai kiểm hoá nộp thuế tại cơ quan Hải quan địa phương nơi đặt trụ sở của các
cơ sở kinh doanh hay tổ chức Hải quan nơi xuất hàng.
* Đối với hàng xuất khẩu, nhập khẩu tiểu ngạch và hàng nhập khẩu phi mậu dịch: Chủ hàng
phải kê khai nộp thuế với Hải quan cửa khẩu nơi hàng hoá xuất, nhập khẩu.
Biên soạn: Nguyễn Đình Chiến 69
Bài giảng Kế toán thuế
2.4.2. Thời hạn nộp thuế.
Luật thuế quy định thời điểm tính thuế xuất nhập, thuế nhập khẩu là ngày đăng ký tờ khai
hàng xuất khẩu, nhập khẩu.
Trong vòng 8 giờ kể từ khi đăng ký tờ khai xuất, nhập khẩu, cơ quan thu thuế thông báo
chính thức cho đối tượng nộp thuế số thuế phải nộp.
Thời hạn nộp thuế được quy định như sau:
a. Đối với hàng hoá nhập khẩu chính ngạch.
- Đối với hàng hoá là vật tư, nguyên liệu nhập khẩu để sản xuất hàng xuất khẩu được nộp
thuế trong thời gian 9 tháng, kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo.
- Đối với hàng tạm xuất, tái nhập, hàng tạm nhập tái xuất là 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn
tạm xuất - tái nhập hay tạm nhập tái xuất.
- Hàng là máy móc, thiết bị, nguyên liệu, phương tiện vận tải nhập khẩu để phục vụ cho sản
xuất là 30 ngày kể từ ngày đối tượng nộp thuế nhận được thông báo chính thức của cơ quan thu
thuế.
- Đối với hàng tiêu dùng nhập khẩu thì phải nộp xong thuế trước khi nhận hàng. Trường
hợp có bảo lãnh thì thời hạn nộp thuế là 30 ngày.
b. Đối với hàng hàng xuất khẩu, nhập khẩu phi mậu dịch và tiểu ngạch biên giới:
Nộp thuế ngay khi xuất khẩu hàng ra nước ngoài hay nhập khẩu hàng vào Việt Nam.
2.5. Kế toán thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu.
2.5.1. Tài khoản sử dụng.
Để hạch toán thuế xuất khẩu, nhập khẩu kế toán sử dụng Tài khoản 3333 - Thuế xuất khẩu,
nhập khẩu.
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình và xác định thuế xuất nhập khẩu phải nộp, đã
nộp và còn phải nộp vào NSNN. Nội dung kết cấu tài khoản này như sau.
Bên Nợ:
- Số thuế xuất khẩu, nhập khẩu đã nộp vào NSNN
- Số thuế XNK được NSNN hoàn lại, được miễn, giảm
Bên Có:
- Số thuế XNK phải nộp vào NSNN
Số dư Bên Có:
- Số thuế XNK còn phải nộp vào NSNN
Số dư Bên Nợ:
- Số thuế XNK đã nộp thừa vào NSNN
2.5.2. Phương pháp hạch toán thuế nhập khẩu
a. Chứng từ sử dụng
Để hạch toán thuế nhập khẩu, kế toán sử dụng các hoá đơn chứng từ sau:
- Hợp đồng Ngoại thương
- Tờ khai hàng hoá nhập khẩu Ký hiệu: HQ/2002-NK
- Tờ khai trị giá tính thuế hàng hoá nhập khẩu Ký hiệu: HQ/2003 - TGTT
Biên soạn: Nguyễn Đình Chiến 70
Bài giảng Kế toán thuế
- Tờ khai hàng hoá nhập khẩu phi mậu dịch Ký hiệu: HQ/2002- PMD
- Phụ lục tờ khai trị giá tính thuế hàng hoá NK Ký hiệu HQ/2003 - PLTG
- Hoá đơn GTGT, biên lai nộp thuế, vận đơn
- Sổ theo dõi thuế NK
- Báo cáo thuế NK (Phần I & II - B02DN)
b. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ yếu.
- Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá, dịch vụ chịu thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, kế toán phản ánh giá trị vật tư, hàng hoá nhập khẩu bao
gồm tổng số tiền phải thanh toán cho người bán, thuế nhập khẩu phải nộp và các chi phí thu mua
(nếu có), ghi.
Nợ TK 152, 156, 211,...
Có TK 111, 112, 331
Có TK 3333 - Thuế xuất, nhập khẩu (Chi tiết thuế NK)
Đối với thuế GTGT của hàng nhập khẩu thì sẽ được khấu trừ, ghi.
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu
- Khi nhập khẩu vật tư, hàng hoá, TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD hàng hoá dịch vụ
không chịu thuế GTGT hay chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh giá
trị vật tư, hàng hoá nhập khẩu bao gồm cả thuế GTGT phải nộp của hàng hoá nhập khẩu.
Nợ TK 152, ...