Download Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay
Download Bài giảng Lịch sử 9 - Bài 13: Tổng kết lịch sử thế giới từ sau năm 1945 đến nay miễn phí
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY
Chủ nghĩa xã hội.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Chủ nghĩa tư bản.
Quan hệ quốc tế.
Cách mạng khoa học – kĩ thuật.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!Tóm tắt nội dung:
Chào mừng thầy cô và các em học sinh đến với tiết học lịch sử ngày hôm nay!!! KIỂM TRA BÀI CŨ. EM HÃY NÊU NHỮNG THÀNH TỰU CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC KĨ THUẬT LẦN THỨ II ? TÁC ĐỘNG VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI LOÀI NGƯỜI ? TiÕt 15 - Bµi 13: Tæng kÕt lÞch sö thÕ giíi Tiết 15 – Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY. Qua phần vừa đọc, em hãy cho biết giai đoạn lịch sử thế giới từ sau năm 1945 có những đặc điểm lớn nào? * Đặc điểm: Thế giới chia thành hai phe : TBCN (Mĩ đứng đầu) > < XHCN (Liên Xô đứng đầu). * Mục tiêu đấu tranh: của nhân dân tiến bộ thế giới và lực lượng XHCN là: hoà bình, độc lập dân tộc và tiến bộ xã hội. BẢN ĐỒ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ĐẾN NĂM 1989 Liên Xô Mông Cổ Trung Quốc Các nước TBCN Các nước XHCN Các nước trung lập Tiết 15 – Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY Chủ nghĩa xã hội. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Chủ nghĩa tư bản. Quan hệ quốc tế. Cách mạng khoa học – kĩ thuật. Nhóm 1: Từ nội dung thứ nhất (sgk-52) các em hãy thảo luận, phân tích, đánh giá, tổng hợp để chỉ ra mặt tích cực và hạn chế của các nước XHCN? Nhóm 2: Dựa vào nội dung hai (sgk-53) hãy tổng hợp những thành tựu của PTĐTGPDT ở châu Á, Phi và khu vực Mĩ- la-tinh? Nhóm 3: Nội dung ba (sgk-53) đã cho ta biết gì về sự phát triển kinh tế cũng như xu hướng phát triển của các nước tư bản chủ nghĩa? Nhóm 4: Em hãy trình bày sự hiểu biết của mình về mối quan hệ quốc tế từ năm 1945 đến nay? ( sgk-53) Nhóm 5: Nêu những nội dung chính của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật. Đánh giá ý nghĩa lịch sử của nó? (sgk-53) Chủ nghĩa xã hội Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc Chủ nghĩa tư bản - Phát triển thành một hệ thống thế giới. - Có ảnh hưởng to lớn tới tiến trình phát triển của thế giới. - Chủ nghĩa xã hội lâm vào khủng hoảng và sụp đổ ở các nước Đông Âu (1989) và Liên Xô (1991). - Nhiều nước đạt được những thành tựu to lớn trong công cuộc xây dựng đất nước và phát triển kinh tế xã hội. - Giành được những thắng lợi to lớn. - Hơn 100 quốc gia độc lập. - Có sự phát triển nhanh về kinh tế. - Tiêu biểu: Mĩ, Nhật Bản, Cộng hòa liên bang Đức. - Có xu hướng liên kết khu vực. - Mĩ – Nhật Bản – EU trở thành 3 trung tâm kinh tế lớn của thế giới. Quan hệ quốc tế - Trật tự thế giới 2 cực I-an-ta do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi cực hình thành. - Tình trạng “Chiến tranh lạnh”. - “Chiến tranh lạnh” chấm dứt (1989) - Thế giới chuyển sang xu thế hòa bình và đối thoại. Cách mạng khoa học - kĩ thuật - Đạt được những tiến bộ phi thường và mang lại những thay đổi to lớn trong cuộc sống của con người. - Có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế, nâng cao không ngừng mức sống và chất lượng sống của con người. - Lịch sử thế giới sau năm 1945 đến nay có rất nhiều sự kiện, đó là những sự kiện nào? - Trong các sự kiện mà bạn vừa trình bày theo em những sự kiện nào là nổi bật nhất vì sao? 1945 1-10-1949 8-8-1967 12-1991 Liên minh châu Âu (EU) . Sự thành lập Liên Hợp Quốc. Sự ra đời của tổ chức ASEAN. 1945 đến nay Cách mạng khoa học – kĩ thuật lần thứ hai. Nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa ra đời. Những sự kiện nổi bật: 1. Sù h×nh thµnh mét trËt tù thÕ giíi míi ®a cùc, nhiÒu trung t©m. 2. Xu híng chuyển từ đối đầu sang đối thoại. 3. Sù ®iÒu chØnh chiÕn lîc, lÊy viÖc ph¸t triÓn kinh tÕ lµm träng điểm. 4. Nguy c¬ xung ®ét qu©n sù, néi chiÕn, khñng bè...®e däa nghiªm träng hßa b×nh ë nhiÒu khu vùc. ii, C¸c xu thÕ ph¸t triÓn cña thÕ giíi NGÀY NAY. *Xu híng chung: Hßa b×nh, æn ®Þnh vµ hîp t¸c ph¸t triÓn. Em hãy nêu các xu thế phát triển của thế giới ngày nay? Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay diễn biến rất phức tạp, chia làm hai giai đoạn đó là những giai đoạn nào? Tiết 15 – Bài 13 TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY I. NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY Chủ nghĩa xã hội. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. Chủ nghĩa tư bản. Quan hệ quốc tế. Cách mạng khoa học – kĩ thuật. II. CÁC XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY Xu thế chung của thế giới hiện nay là: hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển. Bạn A cho rằng: - Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thời cơ vì mở ra quan hệ hợp tác hữu nghị giữa các dân tộc, nhanh chóng đưa đất nước tiến lên kịp với thời đại. Bạn B bổ sung: - Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển là thách thức vì: các dân tộc phải nhanh chóng tiến kịp với thời đại, hay sẽ bị tụt hậu rất xa hay “hòa đồng”, hòa nhịp được với xu thế phát triển của thời đại, hay sẽ bị “hòa tan” đánh mất mình, đánh mất bản sắc dân tộc. Còn ý kiến của em thế nào? Vì sao nói hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? Kinh tế thế giới ngày càng quốc tế hóa cao độ, xu thế sẽ hình thành thị trường thế giới, hàng hóa vào các nước sẽ nhiều hơn, chất lượng cao và giá cả hợp lí hơn. Nhưng trong các nước đó, không có chính sách đầu tư phát triển tốt cho kinh tế quốc gia thì sẽ bị hàng nhập khẩu làm cho sản xuất trong nước khó khăn, công nghiệp cổ truyền không phát triển được. Trong xu thế hội nhập chung của thế giới, Việt Nam đã làm gì ? Thực hiện đường lối đổi mới đất nước. - Tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa ... GI¶I « CH÷ M¸y tÝnh 1 Céng hßa nam phi Nen-x¬n man-®ª-la Cu ba “ThÇn k×” ASean “ChiÕn tranh l¹nh” 2 3 4 5 6 7 A B C D E G H 1. §©y lµ thµnh tùu më ®Çu cho cuéc c¸ch m¹ng KH – KT lÇn thø hai. 2. Tªn ®Êt níc mµ n¬i ®©y chÕ ®é ph©n biÖt chñng téc An-p¸c-thai ®· bÞ xãa bá. 3. ¤ng lµ l·nh tô vÜ ®¹i cña tæ chøc ANC. Tæng thèng da ®en ®Çu tiªn cña CH Nam Phi. 4. §Êt níc ®îc mÖnh danh lµ “Hßn ®¶o anh hïng”. 5. §©y lµ tõ dïng ®Ó chØ sù ph¸t triÓn v« cïng nhanh chãng cña nÒn kinh tÕ NhËt B¶n. 6. Tªn gäi cña HiÖp héi c¸c níc §«ng Nam ¸ 7. §©y lµ chÝnh s¸ch thï ®Þch cña MÜ ®èi víi Liªn X« vµ c¸c níc XHCN. Đây là ai? Cái bắt tay cuả hai nhân vật này nói lên mong ước gì của nhân dân thế giới? Tiết học đã kết thúc !!! Tạm biệt thầy cô và các em ...