Download miễn phí Bài giảng môn Cây rừng





Tên loài
Tên Địa phương
Là tên mà do một địa phương hay một dân tộc quy định đặt
tên cho một loài cây nào đó.
VD: Sui, Thuốc bắn . . .(Antiaris toxicaria). Ba soi, Ba bét,
Buibui,Bùm bụp . . .(Mallotus cochinchinensis). Đáng,
Chân chim . . . (Schefflera octophylla).
Ưu điểm:Dễ hiểu, dễ nhớ đối với một số người, nó mang
tính dân tộc và đại chúng, một số tên ở dạng mô tả còn
thể hiện được tính khoa học.
Nhược điểm: Không thể sử dụng trong phạm vi rộng do
hạn chế về ngôn ngữ, trùng lặp, lẫn lộn.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Aporosa microcalyx Hassk.
Keo tai t−ợng Acacia mangiumWilld.
Sấu Dracontomelum duperreanum Perre.
Ngô Zea may L.
Cấu tạo tên khoa học
Từ chỉ tên chi
Th−ờng là một danh từ hay một từ đ−ợc coi là một
danh từ Latinh ở cách 1, giống cái (ít khi là giống đực hay
giống trung), số ít. Nó còn có thể là tên gọi tên gọi loài cây
ở một vùng, tên một địa ph−ơng có loài cây phân bố hay
là từ ghép mang tính mô tả.
Ví dụ:
VD: Teonongia tonkinensis Stapf. (Tèo noong)
Hevea brasiliensisMuell- Arg. (Cao su, Hevea=n−ớc mắt)
Dipterocarpus retusus Bl. (Chò nâu, Dipterocarpus = quả
hai cánh)
Phần phụ sau tên chi - Từ chỉ tên loài
Th−ờng là một tính từ cùng cách, giống, số với tên chi;
nói rõ đặc tính của loài về:
* Tính chất:
VD: Lagrstroemia speciosa (L.) Pers. (Bằng lăng n−ớc, speciosa = đẹp)
Baeckea frutescens Linn. (Thanh hao, frutescens = Cây bụi)
* Hình thái:
VD: Wrightia pubescens R. Br. (Thừng mực lông, pubescens = phủ lông)
Annona squamosa L. (Na, squamosa = hình vảy)
Schefflera octophylla Harms. (Chân chim tám lá, octophylla = 8 lá)
* Kích th−ớc:
VD: Tectona grandis Linn.f. (Tếch, grandis = to lớn)
Pterocarpus macrocarpus Kurz. (Dáng h−ơng, macrocarpus = quả to)
* Màu sắc:
VD: Canarium album Raeusch. (Trám trắng, album = trắng)
Neonauclea purpurea Roxb. (Vàng kiêng, purpurea = tím)
*Mùi vị
VD: Albizzia odoratissima (Muồng thơm, odoratissima = thơm)
Hopea odorata Roxb. (Sao đen, odorata = thơm)
* Địa điểm
VD: Sindora tonkinensis (Gụ lau, tonkinensis = miền bắc)
Mallotus cochinchinensis (Ba soi, cochinchinensis = miền nam)
Dalbergia annamensis (Trắc trung, annamensis = miền trung)
Altingia siamensis (Tô hạp điện biên, siamensis = Thái Lan)
Endospermum chinense (Vạng trứng, chinense = Trung Quốc)
Litsea baviensis (Bời lời ba vì, baviensis = Ba vì)
Trema orientalis (Hu đay, orientalis = Ph−ơng đông)
* Giá trị sử dụng
VD Morinda officinalis (Ba kích, officinalis = làm thuốc)
Zingiber officinale (Gừng, officinale = làm thuốc)
Millettia ichthyochtona (Thàn mát, ichthyochtona = bắt đ−ợc cá)
Phần phụ sau tên chi - Từ chỉ tên loài
Cách viết tên khoa học
• Chỉ viết hoa chữ cái đầu tiên của từ chỉ tên chi và từ chỉ tên tác giả.
• Các từ tên chi, tên loài, tên tác giả phải viết rời nhau, các chữ trong
1 từ phải viết liền nhau.
• Từ chỉ tên chi và tên loài viết nghiêng, tên tác giả viết đứng.
Ví dụ: Lim xanh: Erythrophloeum fordii Oliv.
• Đối với bậc phân loai nhỏ hơn viết ssp. (Subspecies-phân loài),
var. (Varietas-thứ) hay f. (Forma-dạng) sau tên loài, tiếp theo là
một tính từ nh− từ chỉ tên loài và tên ng−ời xác định ra thứ, dạng…
đó.
Ví dụ: Pinus caribaea Morelet var. hondurensis Barrett et
Golfari. (Thông caribê thứ hondurát)
• Đối với loài lai biểu thị bằng dấu x giữa phần phụ tên của của 2
loài bố và mẹ.
Ví dụ: Acacia mangium x auriculiformis (Keo lai)
Cách đọc tên khoa học
Số vần = số âm VD: Po/ly/an/thi/a se/ra/soi/des (cây Nhọc)
Trong tiếng latinh có 6 nguyên âm (gần giống tiếng Việt) là: a, e,
i, o, u, y.
Cách đọc giống nh− tiếng Việt trừ O đọc là Ô, E đọc là Ê
Ngoài ra còn một số nguyên âm kép nh−:
Ae đọc là ê dài VD: Caesalpiniaceae (Họ Vang)
Oe đọc là ơ dài VD: Phoebe palliada (Kháo n−ớc)
Phụ âm của tiếng latinh cũng giống nh− tiếng Việt ngoài ra còn
thêm một số phụ âm khác nh−: j, f, w, z.
Chữ C có 2 cách đọc
Nếu C đứng tr−ớc a, o, u thì đọc là K. VD: Carallia brachiata
(Trúc tiết), Cocos nucifera (Dừa), Cupressaceae (Họ Hoàng
đàn)
Nếu C đứng tr−ớc e, i, y. đọc là S. VD: Ceiba pentandra (Gòn),
Cinnamomum camphora (Long não), Cycadaceae (Họ Tuế) . . .
Chữ S có 2 cách đọc
Nếu S đứng giữa 2 nguyên âm đọc là D. VD: Rosaceae (Họ
Hoa hồng), Caesalpiniaceae (Họ Vang), Mimosaceae (Họ
Trinh nữ) . . .
Trong các tr−ờng hợp còn lại đọc là S bình th−ờng. VD:
Simarubaceae (Họ Thanh thất), Symplocaceae (Họ Dung)
Chữ Rh đọc nh− R của Việt Nam khuyết H. VD:
Rhyzophoraceae (Họ Đ−ớc). . .
Chữ Ch đọc nh− Kh của Việt Nam. VD: Dalbergia
cochinchinensis (Cẩm lai nam bộ) . . .
Chữ J đọc nh− I nhanh của Việt Nam. VD: Bischofia
javanica (Nhội), Styrax benjoin (Bồ đề xanh) . . .
Chữ W đọc nh− V của Việt Nam. VD: Wendlandia
paniculata (Hóc quang trắng), Wrightia leavis (Thừng
mực mỡ) . . .
Quy định đặt tên khoa học
Mỗi loài chỉ đ−ợc dùng một tên và mỗi tên
chỉ đ−ợc sử dụng cho một loài.
Quy định viết tên cho các Taxon bậc cao hơn: là tên
type (chuẩn) của các Taxon bậc thấp hơn nó và có
đuôi giống nhau đối với các Taxon cùng bậc
Họ có đuôi tên khoa học là aceae; VD: Lauraceae
Bộ có đuôi tên khoa học là ales; VD: Magnoliales
Lớp có đuôi tên khoa học là opsida; VD: Liliopsida
Ngành có đuôi tên khoa học là phyta; VD: Pinophyta
Bảng tra
trong giáo trình Thực vật rừng
- Dùng ph−ơng pháp đối lập
Tra xuôi (nếu ch−a biết tên) tìm đ−ợc tên của
Taxon đó.
Tra ng−ợc (nếu đã biết tên) tìm ra đ−ợc các đặc
điểm của Taxon đó
- Ví dụ trang 49 giáo trình Thực vật rừng
Ch−ơng I
Thực vật ngành Thông
(Hạt trần)
Pinophyta (Gymnospermae)
1. Đặc điểm ngành Thông
Đặc điểm ngành Thông
Cây thân gỗ, dây leo với kiểu phân nhánh đơn.
Thân có cấu tạo thứ cấp. Gỗ t−ơng đối mềm, chỉ có quản bào
điểm ch−a có sợi gỗ.
Hầu hết các loài cây đều xanh quanh năm.
Lá th−ờng có hình: Vẩy, kim, dải.
Cơ quan sinh sản th−ờng là đơn tính và có cấu tạo nón.
Các lá bào tử xếp xoắn ốc hay xếp vòng trên 1 trục ngắn.
Thụ phấn chủ yếu nhờ gió.
Lá noãn mở không bao hạt hạt, mang 1 hay nhiều noãn.
Hạt có phôi thẳng mang từ 1 đến nhiều lá mầm.
Thế giới có 12 họ 71 chi và trên 700 loài.
Phân bố tập chung ở Bắc bán cầu.
Việt Nam có 8 họ 21 chi và khoảng 50 loài.
Lớp Tuế: Cycadopsida
Việt Nam có 1 họ (Tuế-Cycadaceae)
Lớp Thông: Pinopsida
Việt Nam có 6 họ (Thông-Pinaceae, Bụt mọc -
Taxodiaceae, Kim giao - Podocarpaceae, Hoàng đàn
- Cupressaceae, Đỉnh tùng - Cephalotaxaceae, Sam -
Taxaceae) 1 họ nhập trồng (Bách tán-Araucariaceae)
Lớp Dây gắm: Gnetopsida
Việt Nam có 1 họ (Dây gắm-Gnetaceae)
2. Các Taxon thay mặt trong ngành Thông
Pinaceae
Họ Thông
Taxodiaceae
Họ Bụt mọc
Podocarpaceae
Họ Kim giao
Cupressaceae
Họ Hoàng đàn
Cây gỗ lớn ít khi là
cây bụi
Cây gỗ lớn Cây gỗ lớn cây gỗ
nhỡ hay cây bụi
Cây gỗ lớn hoặc
cây bụi
Txanh hay rụng lá Txanh hay rụng lá Th−ờng xanh Th−ờng xanh
Tán th−ờng hình
tháp
Tán th−ờng hình
tháp
Tán th−ờng hình
tháp
Tán th−ờng hình
tháp
Thân có nhựa sáp
thơm
Cành mọc gần vòng Cành mọc gần vòng Thân th−ờng có
tinh dầu thơm
Lá hình kim, lá
hình dải hay lá hình
vẩy
Lá hình dải, lá hình
ngọn giáo, lá hình
kim hay lá hình
vẩy
Lá hình trái xoan,
lá hình dải, lá hình
ngọn giáo hay lá
hình vẩy
Lá hình vẩy, lá
hình kim, lá t−ơng
đối nhỏ, lá dài
không quá 2 cm
Mọc cụm xoắn ốc
trên đầu cành, gốc
có nhiều lá hình
vẩy tạo thành bẹ.
(2-5 lá/bẹ)
Mọc xoắn ốc, ít khi
đối
Mọc xoắn ốc hay
gần đối, lá th−ờng
vặn ở cuống và
cùng với cành làm
thành mặt phẳng
Mọc đối hay lá
mọc vòng, đuôi lá
th−ờng men cuống
áp sát vào cành
Pinaceae Taxodiaceae Podocarpaceae Cupressaceae
Nón đực th−ờng
hình trụ tròn
Nón đực th−ờng
mọc cụm đầu cành
Nón đực mọc lẻ
hay cụm ở nách lá
Nón mọc lẻ ở nách
lá hay đầu cành
A∞ A∞ A∞ A2-16
Xếp xoắn ốc Xếp xoắn ốc Xếp xoắn ốc Mọc đối
2 b...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top