hieuconstant

New Member

Download miễn phí Bài giảng Những đặc điểm ăn mòn khí quyển





BIỆN PHÁP CHỐNG RỈ SÉT & ĂN MÒN TRUYỀN
THỐNG
Sơn phủ bảo vệ: Lớp sơn phủ bảo vệ tạo một lớp màn
chắn (barrier) cách ly kim loại với môi trường nhưng
khi lớp bảo vệ này bị hỏng thì hơi ẩm thâm nhập và ăn
mòn tấn công vào bên dưới lớp sơn gây phồng rộp và
ăn mòn nên có tuổi thọ thấp chỉ vài năm.
• Sơn làm việc vì chúng làm chậm sự ăn mòn bằng cách
giảm tỉ lệ hiện tại của dòng chảy trong quá trình ăn
mòn điện sinh hóa học. Như vậy, sơn là 1 chi phí có
hiệu quả, biện pháp để bảo đảm sự bảo vệ từ việc ăn



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Chương 5: Những đặc điểm
ăn mòn khí quyển
• 3. Phân loại ăn mòn
.
• Dựa theo môi trường
• 1. Ăn mòn trong khí : ôxy, khí sunfuarơ,
khí H2S,...
2. Ăn mòn trong không khí : Ăn mòn
trong không khí ướt, ăn mòn trong
không khí ẩm, ăn mòn trong không khí
khô.
3. Ăn mòn trong đất.
4. Ăn mòn trong chất lỏng (kiềm, axit,
muối,...
• 4. Phân loại mức độ chịu ăn mòn của vật
liệu
Các dạng ăn mòn bề mặt
a/ ăn mòn đều, b/ ăn mòn không đều,
c/ ăn mòn lựa chọn, d/ ăn mòn giữa các tinh
thể
• II.CÁC PHƯƠNG PHÁP BẢO VỆ KIM LOẠI TRONG
KHÔNG KHÍ
• BIỆN PHÁP CHỐNG RỈ SÉT & ĂN MÒN TRUYỀN
THỐNG
Sơn phủ bảo vệ: Lớp sơn phủ bảo vệ tạo một lớp màn
chắn (barrier) cách ly kim loại với môi trường nhưng
khi lớp bảo vệ này bị hỏng thì hơi ẩm thâm nhập và ăn
mòn tấn công vào bên dưới lớp sơn gây phồng rộp và
ăn mòn nên có tuổi thọ thấp chỉ vài năm.
• Sơn làm việc vì chúng làm chậm sự ăn mòn bằng cách
giảm tỉ lệ hiện tại của dòng chảy trong quá trình ăn
mòn điện sinh hóa học. Như vậy, sơn là 1 chi phí có
hiệu quả, biện pháp để bảo đảm sự bảo vệ từ việc ăn
mòn.
• Đối với các công trình bị ngập
nước hay chôn trong đất thì kết
hợp thêm biện pháp chống ăn
mòn catốt (cathodic protection).
Biện pháp này đã được sử dụng
rộng rãi trên thế giới như các
giàn khoan biển, cầu cảng, hệ
thống bồn bể đường ống đều có hệ
thống chống mòn catốt.
• Chống ăn mòn catốt là sử dụng bản chất của quá
trình ăn mòn điện hóa để xây dựng thành một hệ
gồm catốt (kim loại cần bảo vệ) và anốt.
• Anốt được chọn nhưMg, Al, Zn làm vật liệu hy
sinh thay thế cho sắt thép cần bảo vệ vì các kim loại
này đều đứng trước Fe trong bảng tuần hoàn hóa
học.
• Trong hệ luôn tồn tại dòng điện một chiều đi qua
giữa anốt và catốt, xuất phát từ sự chênh lệch điện
thế giữa hai kim loại khác nhau trong môi trường
tồn tại dung dịch điện phân là nước hay do bị áp
đặt từ nguồn điện một chiều bên ngoài.
• Phương pháp mạ kẽm nhúng nóng.
Dạng chống ăn mòn catốt phổ biến nhất, được ứng
dụng rộng rãi hiện nay như: trụ điện chiếu sáng,
cầu cảng, tháp điện lực, ống nước…
Các kết cấu kim loại sau khi đã được làm sạch bằng
axit, hóa chất… được đưa vào các bể kẽm được
nung nóng chảy ở nhiệt độ cao hình thành nên
một màng chắn bao bọc kim loại. Lớp bảo vệ này
chịu va đập, không thấm nước, chống tia cực
tím…
• PHƯƠNG PHÁP MẠ KẼM LẠNH (ZINC-
RICH COLD GALVANIZING COATING)
• Mạ kẽm lạnh là phủ lên bềmặt kim loại một
lớp kẽm lỏng tương tự như sơn ở nhiệt độ môi
trường bình thường,
• bằng cách dùng áp lực khí nén thổi dung dịch
kẽm lỏng thành chùm các hạt kẽm bắn vào bề
mặt kim loại đã vệ sinh sạch bề mặt.
• Trong dung dịch kẽm có chất gắn liên kết và
các phụ gia giúp cho kẽm bám chặt vào bề mặt
kim loại và khô cứng trong vài giờ tương tự
như các loại sơn truyền thống.
• Lớp phủ kẽm sau khi khô cung cấp hai chức
năng bảo vệ:
• thứ nhất là chức năng bảo vệ thụ động
(passive protection) là lớp màng chắn bảo vệ
kim loại như các loại sơn truyền thống;
• thứ hai là bảo vệ chủ động (active protection)
tức chức năng chống ăn mòn catốt (Cathodic
protection), chức năng này có ở lớp phủ bảo
vệ bằng mạ kẽm nhúng nóng (hot-dip
galvanizing).
PHOSPHAT HÓA BỀMẶT KIM LOẠI BẰNG HÓA
CHẤT
• Phosphat hoá là một trong những phương
pháp rất có hiệu quả để bảo vệ kim loại khỏi
sự ăn mòn trong môi trường xâm thực và
trong không khí.
• Vật liệu được phosphat hoá sẽ được phủ lên
trên bề mặt một lớp phi kim loại, không dẫn
điện (điện áp từ 300- 1.000V mới có thể đánh
thủng được lớp phosphat này). Dựa vào đặc
tính này người ta mới ứng dụng làm máy
biến thế (các lá sắt, lõi mô tơ).
• Lớp phosphat Mangan, kẽm được
hình thành từ các muối có trong
dung dịch
Mn(H2PO4)2, Zn(H2PO4)2,
Fe(H2PO4)2 vv…),có khả năng
ngậm dầu tốt. Lớp Phosphat này
không những có khả năng được lớp
màng bảo vệ tốt.
• Các phương pháp khác
• Dùng các kim loại dễ bị thụ động( Cr,
Al, Ti, Ni…) để chế tạo các thép, hộp
kim dễ thụ động hóa, hay dung các
kim loại làm phụ gia Catot( Cu, Cr,)
có tác dụng thụ động của thép cacbon
trong quá trình ăn mòn trong không
khí.
• Đưa các chất màu có tác dụng gây thụ
động hóa kim loại vào thành phần của
lớp sơn chống ăn mòn
• Giảm độ dẫn điện của lớp màng ẩm trên
bề mặt kim loại bằng cách giảm hàm
lượng khí hoạt động, giảm hàm lượng
bụi và hàm lượng muối trong không khí
ở khu vực cần bảo vệ kim loại.
• Giảm khả năng ngưng tụ hơi nước
trên bề mặt kim loại bằng cách sấy
nóng không khí vùng bao quanh kim
loại, làm sạch bề mặt kim loại để
giảm khả năng ngưng tụ mao quản.
• Bao phủ bề mặt kim loại bằng các lớp
bao phủ phi kim hay các lớp bao phủ
kim loại hay các lớp bao phủ là hợp
chất hóa học.
• Bảo vệ ngắn hạn các chi tiết, kết cấu
giữa các nguyên công chế tạo hay
khi bao quản, vận chuyển … các
thành phẩm thì người ta còn dung
các lớp ngăn cách tạm thời như dầu,
mở, vadolin kỉ thuật, parapin trung
tính… bao phủ trên bề mặt kim loại.
• Sử dụng các chất làm chậm ăn mòn:
dung các chất làm chậm ăn mòn loại
tiếp xúc NaNO2 bằng cách hòa tan
thành dung dịch rồi quét lên bề mặt
kim loại cần bảo vệ hay dung các chất
làm chậm ăn mòn loại bay hơi dùng ở
dạng bột để trong bao, bọc kín chi tiết
bảo vệ, hay quét dung dịch các chất đó
lên các bao bì bảo quản và vận chuyển.
...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top