cnjuding

New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae

QUY HOẠCH VÀ QUẢN LÝ NUÔI THỦY SẢN
TS. Trương Hoàng Minh

Nội dung

1- Hiện trạng NTTS Việt Nam & ĐBSCL
2- Một số khái niệm cơ bản trong QH
3- Tiếp cận tài nguyên
4- Tiếp cận hệ thống quản lý
5- NTTS và môi trường
6- Các công cụ ứng dụng trong QH
Đánh giá tác động môi trường (EIA)
Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA)
Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)
1. NTTS ở Việt nam và ĐBSCL
Việt Nam
Diện tích: 330.363 km2
Bờ biển: 3.260km
Diện tích mặt nước NTTS: 1 triệu ha
Diện tích tiềm năng
Đầm phá: 600.000 ha
Vùng biển đặc quyền kinh tế: 1 triệu km2

Sản lượng thủy sản
Giá trị xuất khẩu thủy sản từ 1998-2008

Thị trường xuất khẩu
Thay đổi trong xuất khẩu
XUẤT KHẨU THỦY SẢN NĂM 2009
THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU
XUẤT KHẨU TÔM NĂM 2009
TỔNG SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU : 190.490 TẤN
KIM NGẠCH : 1.518.187.736USD
MẶT HÀNG DUY NHẤT TĂNG TRƯỞNG TRONG NĂM 2009
HƠN 300 DOANH NGHIỆP THAM GIA XUẤT KHẨU TRONG ĐÓ 60 DN ĐẦU TIÊN XUẤT KHẨU HƠN 80%. 120 DN CÓ GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU HƠN 1 TRIỆU USD
XUẤT KHẨU VÀO 82 THỊ TRƯỜNG TRONG ĐÓ 10 THỊ TRƯỜNG ĐẦU TIÊN CHIẾM HƠN 80%



THỦY SẢN VIỆT NAM
Sản lượng cá Pangasius 1.3 Triệu Tấn
Sản lượng nuôi trồng 2,24Triệu Tấn
Sản lượng tôm nuôi 355,000 Tấn
Số nhà máy có code EU 339cơ sở
Kim ngạch xuất khẩu 4,5 Tỷ USD
Tổng sản lượng thủy sản 4,1Triệu Tấn

XUẤT KHẨU TÔM NĂM 2009
TÔM THẺ CHÂN TRẮNG NGÀY CÀNG CHIẾM TỶ TRỌNG CAO ĐẠT XẤP XỈ 50.000 TẤN VỚI KIM NGẠCH DỰ KIẾN ĐẠT 300 TRIỆU USD
TÔM SÚ VẪN LÀ MẶT HÀNG CHỦ LỰC CHIẾM TRÊN 75% GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU
THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC, TRUNG QUỐC VÀ AUSTRALIA TRỞ THÀNH NHỮNG THỊ TRƯỜNG HẾT SỨC TIỀM NĂNG VỚI DOANH SỐ TĂNG ĐÁNG KỂ ĐÃ̃ CHIẾM GẦN 20% THỊ PHẦN.
THỊ TRƯỜNG ĐỨC CHIẾM GẦN 30% TỔNG KIM NGẠCH NHẬP KHẨU TÔM CỦA 10 NƯỚC CHÂU ÂU CỘNG LẠI.
NHẬT BẢN NHẬP KHẨU GIA TĂNG TÔM THẺ CHÂN TRẮNG CHIẾM 18% SẢN LƯỢNG TÔM THẺ SO VỚI TỶ LỆ 28% CỦA MỸ LÀ THỊ TRƯỜNG LỚN NHẤT.
DỰ BÁO 2010
TÔM SÚ VẪN LÀ SẢN PHẨM CHỦ LỰC TRONG NĂM TỚI TRONG KHI TÔM THẺ CÓ THỂ ĐẠT MỨC 150.000 TẤN DO NHỮNG ĐỘNG LỰC TỪ THỊ TRƯỜNG GẦN ĐÂY.
VIỆT NAM CÓ THỂ SẼ LỢI THẾ Ở THỊ TRƯỜNG TÔM CHÂN TRẮNG CỞ NHỎ DO CÓ NGUỒN LAO ĐỘNG
GIÁ THÀNH NUÔI TÔM SÚ SẼ TÁC ĐỘNG TRỰC TIẾP LÊN KẾ HOẠCH XUẤT KHẨU CHỨ KHÔNG PHẢI THỊ TRƯỜNG. TÔM QUẢNG CANH SẼ ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG.

DỰ BÁO 2010
XUẤT KHẨU TÔM CHÂN TRẮNG DỰ BÁO TĂNG GẤP ĐÔI TRONG NĂM 2010 VỚI 500 TRIỆU USD
TÔM SÚ CÓ THỂ ĐẠT 1,4 TỶ USD DO KHAN HIẾM NGUỒN CUNG VÀ NHỮNG THAY ĐỔI CÁCH TIÊU DÙNG TỪ CÁC THỊ TRƯỜNG.
TÔM VIỆT NAM SẼ LÀ LƯA CHỌN CỦA CÁC NHÀ NHẬP KHẨU NHẬT BẢN TRONG NĂM 2010 TRONG KHI HÀN QUỐC SAU KHỦNG HOẢNG SẼ LÀ THỊ TRƯỜNG QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI TÔM VIỆT NAM



DỰ BÁO 2010
TỔNG XUẤT KHẨU THỦY SẢN NĂM 2009 CỦA THÁI LAN ĐẠT 3,47 TỶ USD VỚI SẢN LƯỢNG 882.600 TẤN.
XUẤT KHẨU TÔM CỦA THÁI LAN NĂM 2009 ĐẠT 2,3 TỶ USD VỚI SẢN LƯỢNG 362.000 TẤN
VỚI NGUỒN TÔM NUÔI DỰ KIẾN LÀ 520.000 TẤN TỪ 32.000 TRANG TRẠI NUÔI TÔM MỤC TIÊU XUẤT KHẨU TÔM CỦA HỌ NĂM 2010 LÀ 2,3 TỶ USD

DỰ BÁO XUẤT KHẨU CÁ TRA 2010
Sản lượng dự kiến đạt trên 500.000 Tấn với giá trị đạt 1,5 Tỷ USD
Hai thị trường sẽ tăng đáng kể là Mỹ và Châu Á do ổn định về mặt chất lượng.
Thị trường Châu Âu tiếp tục dẫn đầu mặc dù có giảm sút về sản lượng do khả năng tài chính và cách thanh toán
Thị trường Trung Đông sẽ giảm mạnh trong 6 tháng đầu năm và gia tăng trở lại vào cuối năm

DỰ BÁO XUẤT KHẨU CÁ TRA 2010
Fillet vẫn sẽ là mặt hàng chủ lực trong cơ cấu sản phẩm.. Tỷ lệ cá còn thịt đỏ, belly on sẽ giảm đáng kể trong khi một vài thị trường sẽ tăng tỷ lệ hàng chế biến.
Chất lượng sẽ là xu hướng bắt buộc trong năm 2010 do áp lực từ thị trường, các yêu cầu xác lập tiêu chuẩn chung cũng như các quy định kiểm soát chất lượng từ phía Việt Nam.
Thị trường nhập khẩu sẽ phân hóa mạnh trong năm 2010 do những tác động về khả̉ năng tài chính, thị phần, mãi lực…


CƠ HỘI
Cá rô phi TQ mỗi năm sản xuất 1,1 Triệu Tấn và xuất khẩu 259.000 Tấn đạt giá trị 710 Triệu USD trong đó 70% cho thị trường Hoa Kỳ. Châu Âu 14.000 Tấn và đang gia tăng
Giá xuất cá rô phi năm nay dự kiến sẽ giảm khoảng 10% so với giá 2,75USD/kg của năm ngoái.
Cá hồi nuôi khoảng 1,5 Triệu Tấn trong đó lớn nhất là Na Uy với 900.000 Tấn và xuất khẩu 600.000 Tấn trong đó chủ yếu là cá tươi (chiếm 90%).
Cá tra Việt Nam vừa có sản lượng vừa có giá tốt là yếu tố thuận lợi cho việc phát triển thị trường.
THÁCH THỨC
Gía thành nuôi cá ngày càng cao đang tác động đến khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới.
Chất lượng không đồng đều giữa các DN chế biến, giữa các thị trường xuất khẩu đang là một rủi ro tiềm ẩn.
Những vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm, truy xuất nguôn gốc. Những rào cản thương mại mang tính bảo hộ ngày càng nhiều từ các nước nhập khẩu.
Mối liên kết thực sự giữa sản xuất nguyên liệu và chế biến xuất khẩu.

1. NTTS ở Việt nam và ĐBSCL
Đồng Bằng Sông Cửu Long:
Diện tích tiềm năng NTTS: 1.366.340 ha mặt nước (886.249 ha mặt nước lợ, 480.181 ha mặt nước ngọt)
Tổng diện tích nuôi và sản lượng nuôi thủy sản chiếm trên 80% cả nước.
1. NTTS ở Việt nam và ĐBSCL
1. NTTS ở Việt nam và ĐBSCL
1. NTTS ở Việt nam và ĐBSCL
1. NTTS ở Việt nam và ĐBSCL
CÁC MÔ HÌNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Ở VIỆT NAM VÀ ĐBSCL
2. Các mô hình NTTS ở VN và ĐBSCL
Sản xuất giống và nuôi cá tra
Sản xuất giống và nuôi tôm biển
Sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh
Các mô hình nuôi khác
Các loài tiềm năng
a) Cá tra
a) Cá tra: sản xuất giống
SXG nhân tạo thành công từ 1995 tại ĐHCT
a) Cá tra: Nuôi
a) Cá tra: Nuôi
a) Cá tra: Nuôi
a) Cá tra: Nuôi
a) Cá tra: trở ngại thách thức
Phát triển quá nhanh về diện tích nuôi và sản lượng, thiếu liên kết chặt giữa các khâu trong chuỗi sản xuất  trở ngại về thị trường và giá cả.
Chất lượng giống có dấu hiệu suy giảm.
Quản lý và sử dụng nhiều hóa chất và thuốc và an toàn vệ sinh thực phẩm còn khó khăn.
Qui hoạch và phân vùng nuôi còn hạn chế
Dịch bệnh ngày càng phổ biến
Có dấu hiệu ô nhiễm cục bộ ở một số vùng nuôi tập trung cao.
Chưa áp dụng phổ biến tốt qui tắc thức hành nuôi tốt (BMP, GAP,…)

a) Cá tra: Xu hướng




SXG và nuôi tôm biển rất năng động ở vùng ven biển và ngày càng phát triển đa dạng hóa và thâm canh hóa.
ĐBSCL là vùng nuôi tôm trọng chủ yếu của cả nước.
Trở ngại:
Ô nhiễm môi trường
Dịch bệnh
An toàn vệ sinh thực thẩm
Nuôi theo nông hộ nhỏ lẻ, khó khăn cho qui hoạch, quản lý và áp dụng chuẩn thương mại (GAP, BAP)

Sản xuất giống bắt đầu từ 1984, đặc biệt từ 2000
Hệ thống ương:
Nước trong hở
Nước trong tuần hoàn
Nước xanh cải tiến
Chủ yếu ở Cần Thơ, Đồng Tháp, An Giang, Bến Tre



Chủ yếu ở Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Bến Tre
Thời gian nuôi: mùa lũ
Mật độ nuôi: 4-20 con/m2
Thức ăn: Thức ăn nhân tạo + tươi sống (ốc, cua)
Thời gian nuôi: 6-7 tháng
Năng suất: 0,5-2 tấn/ha/vụ

Các hệ thống nuôi khác


Trở ngại:
Chỉ thích hợp cho qui mô nông hộ
Chủ yếu cho tiêu thụ nội địa



Trở ngại:
Chưa được đầu tư đúng mức
Hạn chế về giống
Ô nhiễm môi trường
Bệnh (nghêu)



Trở ngại:
Chưa được qui hoạch đúng mức
Thiếu giống
Kỹ thuật hạn chế
Tập quán chưa quen
Thị trường

2 Các đối tượng tiềm năng
Các loài nuôi chủ lực
Định Hướng Phát Triển
a) Định hướng về diện tích
Diện tích
b) Định hướng về diện tích
c) Định hướng về xuất khẩu và lao động
I- Một số khái niệm cơ bản
1- Định hướng/hoạch định (Planning):
 Suy nghĩ trước (có cơ sở KH&TT)  lặp kế hoạch PT dài hạn (10-20 năm)  các loài (có giá trị KT)

2- Phân vùng thích hợp (Zoning)
 Xác định vùng & đối tượng nuôi hợp lý cho một khu vực cụ thể  hội tụ các yếu tố:
Sinh thái (nơi sinh cư SV-môi trường)
Sinh học loài
Kinh tế-môi trường & phát triển

3- QH áp đặt (Top-down)
 Cơ quan (cấp Trung ương/Tỉnh)  chỉ đạo QHPT NTTS dựa trên những hiểu biết & chỉ tiêu kinh tế đề ra  đạt mục tiêu PT chung.

4- QH có sự tham gia (Bottom-up/Participatory)
 Thành phần: CQQL (nhiều sở ban ngành có liên quan), nhà khoa học (Viện/Trường ĐH), hoạch định chính sách, các bên có liên quan (dịch vụ…) & cộng đồng dân cư tại địa phương.
II- Tiếp cận về tài nguyên
Tài nguyên TN  các dạng vật chất hữu dụng cho con người, cũng như những yếu tố TN mà con người sử dụng trực tiếp/gián tiếp  phục vụ phát triển của họ.


Phân loại tài nguyên TN

Suy thoái TN  sự giảm giá trị sử dụng TN theo thời gian.

Ô nhiễm MT  con người đưa (trực tiếp/gián tiếp) các dạng vật chất vào MT  gây tổn hại tới nguồn TN, sức khoẻ con người, cản trở các hđ trên sông, biển, biến đổi sấu đến chất lượng MT, giảm giá trị sử dụng & mỹ quan”.

Suy thoái tài nguyên sinh vật

Tổn thương các hệ sinh thái
Suy giảm tiềm năng nguồn lợi, giảm chất lượng thực phẩm, giảm hiệu suất (gía trị sản phẩm/đơn vị đầu tư) cả khai thác và nuôi trồng.
Một số loài trở nên hiếm, thậm chí có nguy cơ diệt chủng.

Suy giảm tài nguyên phi sinh vật

Giảm tiềm năng phát triển KTXH (phát triển du lịch, cảng-giao thông thuỷ,…)
Các điều kiện sinh cư của cộng đồng trở nên khó khăn.

Suy giảm tài nguyên MT

Phá vở tính thống nhất các nguồn TN do con người can thiệp (chiếm cứ không gian, phát triển cơ sở hạ tầng, thay đổi chế độ động lực và tính chất MT).

Giảm chức năng MT (khả năng phân tán, chôn vùi chất bẩn, tự làm sạch & điều hoà-khí hậu, cân bằng nước). Nghĩa là, giảm sức tải môi trường.

- Giảm chức năng sinh thái  khả năng thích nghi của hệ sinh vật, tự phục hồi HST đã bị tổn thương, phục hồi nguồn gen & duy trì nguồn lợi sinh vật.

Nguyên nhân suy thoái tài nguyên

Tác động của con người (nguyên nhân chính)

+ Năng lực QL tài nguyên & MT  hạn chế (kỹ năng nghiệp vụ, nguồn lực, hệ thống thể chế chính sách chưa bắt kịp nhu cầu thực tiển).

+ Khai thác & sử dụng tài nguyên quá mức  cạn kiệt & huỷ diệt; hiện trạng sử dụng & QH tài nguyên chưa phù hợp với tiềm năng, khả năng tái tạo và bản chất tồn tại của tài nguyên.

+ Sức ép phát triển & nhu cầu khai thác TN gia tăng  thay đổi cân bằng tương tác lục địa & đới ven biển; Khai hoang, lấn biển, đô thị hoá & PT cơ sở hạ tầng  mất nơi sinh cư & khả năng tái tạo; ô nhiễm MT & đói cùng kiệt gia tăng.



Mâu thuẩn lợi ích trong sử dụng TN:: những tranh chấp lợi ích giữa các ngành, cũng như những tổn hại do ngành này/lĩnh vực này  gây ra cho ngành/lĩnh vực khác  QH có sự tham gia các Ngành và cộng đồng.

III- Tiếp cận hệ thống QL





- Giá trị TN sinh-lý-hóa-địa + các tiến trình tự nhiên
QH vùng nuôi TS  lưu ý gì?
+ QCCT
+ BTC/TC

Nhân lực




IV- Nuôi thủy sản & môi trường a- Cá măng – cây cỏ thủy sinh (ở Đài Loan)

FWS (nước mặt)  Ipomoea aquatica & Ipomoea aquatica  che phủ 12% diện tích ao

SSF (tầng nước dưới)  Phragmites australis (sậy)  4 cây/m2
Cao trình FWS/SSF: 30cm
Nguồn nước ngầm 5%o
Chu kỳ nuôi: 8 tháng
Mục đích xử lý: Đạm, lân vô cơ (chủ yếu) + hữu cơ
Hiệu quả xử lý NH4-N  86% & 98% (FWS & SSF), 95% & 98% (TIN); Nồng độ thảy ra < 0.3 mg/l NH4–N & 0.01 mg/l NO2–N; Lân  32% & 71%

b- Nuôi tôm thẻ chân trắng (Đài loan)
b- Nuôi tôm thẻ chân trắng (ở Đài loan)
ĐKiện TN:

+ Mậtđộ: 200 c/m2 (5-6 mg/PL)
+ Thức ăn viên: 45% đạm
+ Thời gian TN: 80 ngày
+ RAS: hệ thống tuần hòan
+ CAS: Hệ thống đối chứng
+ FWS: Hệ thống nước mặt tự do

b- Nuôi tôm thẻ chân trắng (Đài loan)
b- Nuôi tôm thẻ chân trắng (Đài loan)


Hình chụp hệ thống xử lý nước trong nuôi cá thâm canh
Các thông số cơ bản
Ao được bơm chủ động từ sông vào tháng 4
Cá thả: 29 – May (2001)
Nguồn nước từ khu nuôi TC: 250 m3/ngày (đầu vào)
Tái sử dụng nguồn nước cấp: 250 m3/day
Dòng chảy liên tục trong hệ thống
Thời gian duy trì nước trong hệ thống: 20 ngày
Không bổ sung thức ăn và phân
Không có sục khí
Thu hoạch: tháng 11
Thời gian thí nghiệm: 163 ngày
Thành phần của nước đầu vào và nước tái xử lý (mg/l)










Hiệu quả xử lý (TB năm)





Kết luận
Mặt mạnh
Hiệu quả xử lý chất dinh dưỡng cao
Chất lượng nước ở mức chấp nhận trong các ao nuôi cá
Tăng thêm năng suất cá Mè vinh & chép
Xử lý nước theo hướng sinh thái
Thích hợp để hạn chế ô nhiễm môi trường nuôi thâm canh gây ra
Hạn chế
Đòi hỏi diện tích lớn (100 tấn cá ~ 1 ha ao)
Nhu cầu O2 cao (đòi hỏi sục khí)
Thu hoạch theo vụ & sử dụng thực vật cao để trồng trong hệ thống này
Thiếu hoạt tính sinh học & hiệu quả xử lý dinh dưỡng thấp hơn ở nhiệt độ thấp (phù hợp cho vùng nhiệt đới)

IV- TIẾP CẬN KỸ THUẬT
Đánh giá tác động môi trường

Sức tải môi trường:
 Sự phù hợp của MT & khả năng của nó để thích ứng với các họat động hay mức độ họat động có thể chấp nhận được.

Thực tế có thể hiểu:

+ Mức độ chất hữu cơ thải ra MT  không gây phú dưỡng & phá vỡ quá trình PT của TSV

+ Mức độ các chất độc hại thải ra MT  không làm thay đổi chất lượng MT & quá trình PT của TSV.

 Đánh giá sức tải & tác động MT  nguyên tắc cần thiết trong QH

Sức tải môi trường (trong NTTS)

Dự báo sức tải MT: 3 giai đọan

Xác định giới hạn những thay đổi MT có thể chấp nhận được ở 1 vùng
Xác định mối liên hệ giữa NTTS và các chỉ tiêu đo đạt
Tính tóan mức độ tối đa của các hoạt động mà không vượt quá giới hạn cho phép.

Cần hiểu biết về

+ Sự phát tán các chất trong nguồn nước cấp/thóat
+ Sự hóa tan các hợp chất trong nước
+ Sự phân hũy các chất trong nước và bùn đáy
+ Sự hấp thu các chất tong bùn đáy
+ Sự tiêu thụ các vật chất bởi thủy sinh vật
+ Sự ảnh hưởng của các chất lên các hợp phần khác nhau của hệ sinh thái

Đánh giá tác động môi trường
Các bước đánh giá

PP đánh giá EIA

PP phi chính qui:  không cấu trúc các vấn đề (trở ngại) cho việc phân tích có hệ thống.

Thường dành cho các chuyên gia đánh giá ngắn hạn tác động MT  đòi hỏi thu thập & phân tích các số liệu về KTXH & MT. lý, hóa, sinh.

PP liệt kê và ma trận (checklist & matrices)
PP Ma trận Leopold: khá phức tạp (tham khảo)
PP không gian/chồng lớp (GIS): (tham khảo)

PP liệt kê và ma trận (checklist & matrices)


PP đánh giá EIA
PP liệt kê (Tham khảo thêm)
+ LK. Đơn giản: 1 danh sách các chỉ tiêu MT. không theo nguyên tác hướng dẫn chuẩn cho việc đo đạc và giải thích
+ LK. Mô tả: Xđ các chỉ tiêu MT & chỉ dẫn các đo đạc các thông số cụ thể
+ LK. Giới hạn: tương tự LK. Mô tả nhưng các thông số được giới hạn trong phạm vi nhất định. Áp dụng phổ biến (xem vi dụ)
+ LK. Giới hạn và trọng số: Tương tự LK giới hạn nhưng mỗi thông số được đánh giá so với các thông số khác về mức độ quan trọng

Các tác động MT trong QH nuôi bè
Dự báo tác động MT
a- Mô hình địa (VD-cây trồng)
b- MH. Thí nghiệm
c- Mô hình hóa từ ý tưởng đến MH hóa trên máy tính
d- Mô hình toán:  Mô phỏng mối quan hệ giữa các biến với hệ thống MT. Thể hiện qua PT. tóan học (cân bằng khối):
FoCo + FeCe
C1 = -----------------
Fo + Fe
C1: Nồng độ phía hạ nguồn (ppm)
Co: Nồng độ ở thượng nguồn (ppm)
Ce: Nồng độ thải ra (ppm)
Fo: Lưu lượng nước từ thượng nguồn (m3)
Fe: Lưu lượng chất thải tuôn ra (m3)
 Mô hình này được sử dụng để dự đóan sự thay đổi nồng độ chất ô nhiễm phía hạ nguồn
Dự báo tác động MT
d- Mô hình toán (đoán các chất lắng tụ): mô hình hóa cho sự tích tụ các hạt vật chất trong thủy vực nước chảy (dài hạn):
E
F= --------
A
F: lượng vật chất tích tụ (kg/m2/năm)
E: Mức độ phát tán vật chất (kg/năm)
A: Diện tích bề mặt (m2)

hay có thể tính theo CT: F = Vd*C
F: Lắng tụ theo chiều thẳng đứng (ug/m2/s)
Vd: Tốc độ lắng tụ (m/s)
C: Mức nồng độ tầng đáy (ug/m3)
Ứng dụng PP đánh giá nhanh có sự tham gia cộng đồng (PRA)
Sơ đồ mặt cắt dọc
Sơ đồ mặt cắt ngang
Tiến trình lịch sử trong sử dụng đất
Lịch thời vụ các hoạt động sản xuất lân cận
Xếp hạn giàu cùng kiệt nhóm mục tiêu (A, B, C)
Phân tích trở ngại (cây vấn đề)
Sử dụng sơ đồ VEEN
PT. mặt mạnh, yếu, cơ hội và nguy cơ (SWOT)
Phân tích 5 nguồn lực (tài nguyên, nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng, & cơ hội tiếp cận thị trường và các dịch vụ)
Ứng dụng sơ đồ giản lược
Xác định mục tiêu
XĐ nội dung cụ thể dự án QH
Lập sơ đồ giản lược

Một số điểm quan trong trong phân vùng nuôi thích hợp
Đối với những ao nuôi thủy sản  cần trách
+ Vùng cát, đất đá  giữ nước kém
+ Những vùng có nhiều cây lớn  bồi lắng nhanh do lá rụn & phân hủy
+ Vùng chứa phèn tiềm tàng & nhiều vật chất hữu cơ
+ Vùng gần khu công nghiệp, ô nhiễm

Đối với ao nuôi QC/QCCT  lưu ý cao trình đất & mức nước triều (vùng triều)
Đối với ao nuôi BTC/TC  vùng trên triều
Một số điểm quan trong trong phân vùng nuôi thích hợp
Đối với trại giống tôm sú

Đảm bảo nguồn nước mặn & chất lượng
Nằm ở vùng trên triều
Đất và nước không bị ô nhiễm
Có nước ngọt
Gần nơi cung cấp ấu trùng & tôm bố mẹ
Có mạng lưới điện
Gần giao thông thủy và bộ

Cách tính toán cơ bản của ứng dụng GIS trong QH vùng nuôi thích hợp
Áp dụng công thức: tính trị số thích hợp dựa trên trọng số và điểm số

TSTH = Điểm số (1)*Trọng số (1) + Điểm số (2)*Trọng số (2) +….+ Điểm số (n)*Trọng số (n)

Trong đó: n là các chỉ tiêu đánh giá

VD: Dựa trên kết quả khảo sát của một vùng A để xác định xem vùng này có thích hợp cho QHPT vùng nuôi tôm sú QCCT?

Cho biết các chỉ số khảo sát gồm:
Độ mặn: 12-24%
Mức độ ô nhiễm chung: A (qui ước không ô nhiễm)
Cao trình đất: vùng triều
Chất đất: Thịt pha cat
pH đất: 5
Bảng xếp loại chỉ tiêu cho nuôi tôm QCCT (điểm số)



Các bước thực hiện tính toán:
1- Xếp hạng các chỉ tiêu quan trọng và xác định trọng số



Các bước thực hiện tính toán:
2- Trị số thích hợp của vùng khảo sát









 N < S2 < S1  S2 + Xtb + (Xmax + Xmin)  200 ± 60
S2: 140------------------260
100 ------------ 200 -------------300  275 ????  S1

Cách tính trọng số:



Cách tính trọng số:



Cách tính trọng số:



Cách tính trọng số:


BÀI TẬP (30%)
Nhóm (5-6 HV/nhóm) (25-30%)
+ Chủ đề tự chọn (không trùng các khóa trước)

Cá nhân (10-15%)
1- Nuôi thủy sản --- môi trường (đã giao  nộp ngày 30/3)
2- Giải thích 10 từ tiếng Anh (có liên quan đến QH&QL NTTS), có nguồn trích dẫn cụ thể


Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top