eya_ox_cuaem9x

New Member

Download miễn phí Bài giảng Trang bị điện thang máy và máy nâng





Phanh bảo hiểm lắp đặt trên nóc của buồng thang, hai gọng kìm2 trượt dọc
theo hai thanh dẫn hướng 1.Nằm giữa hai cánh tay đầu của gọng kìmcó nêm
5 gắn chặt với hệtruyền lực trục vít và tang - bánh vít 4. Hệtruyền lực bánh
vít - trục vít có hai dạng ren: bên phải là ren phải, còn phần bên trái là ren
trái. Khi tốc độcủa buồng thang thấp hơn trịsốgiới hạn tối đa cho phép,
nêm5 ởhai đầu của trục vít ởvịtrí xa nhất so với tang - bánh vít4, làmcho
hai gọng kìm2 trượt bình thường dọc theothanh dẫn hướng 1.Trong trường
hợp tốc độcủa buồng thang vượt quá giới hạn cho phép, tang - bánh vít4 sẽ
quay theo chiều đểkéo dài hai đầu nêm5 vềphía mình, làm cho hai gọng
kìm2 ép chặt vào thanh dẫn hướng, kết quảsẽhạn chế được tốc độdi
chuyển của buồng thang và trong trường hợp bị đứt cáp treo, sẽgiữchặt
buồng thang vào hai thanh dẫn hướng.



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

n
kiểu cơ khí, làm giảm độ tin cậy
trong quá trình làm việc. Bởi vây
trong các sơ đồ khống chế thang
máy tốc độ cao thường dùng bộ
cảm biến không tiếp điểm: kiểu
cảm ứng, kiểu điện dung và kiểu
điện quang.
Nguyên lý làm việc của cảm
biến kiểu cảm ứng vị trí dựa trên
sự thay đổi trị số điện cảm L của
cuộn dây có mạch từ khi mạch từ
kín và mạch từ hở.
Cấu tạo của bộ cảm biến vị trí kiểu cảm ứng (h.9-7a) gồm mạch từ 1, cuộn
dây 2. Khi mạch từ hở, điện cảm của bộ cảm biến bằng điện trở thuần của
cuộn dây, còn khi mạch từ bị che kín bằng thanh thép chữ U3 điện trở của
cảm biến sẽ tăng đột biến do thành phần điện cảm L của cuộn dây tăng.
Sơ đồ nguyên lý của bộ cảm biến kiểu cảm ứng được mô tả trên hình 9-7b.
Bộ cảm biến có thể đấu nối tiếp với rơle trung gian RTr một chiều hay rơle
trung gian xoay chiều. Khi mạch từ hở, do điện trở của cảm biến rất nhỏ nên
138
rơle trung gian RTr tác động; còn khi mạch từ kín, do điện trở của cảm biến
rất lớn, RTr không tác động. Để nâng cao độ tin cậy làm việc của rơle trung
gian, tụ C được đấu song song với cuộn dây của cảm biến. Trị số điện dung
C được chọn sao cho khi thanh sắt 3 che kín mạch từ của bộ cảm biến sẽ tạo
được chế độ cộng hưởng dòng. Thông thường bộ cảm biến CB được lắp ở
thành giếng của thang máy, thanh sắt đ
+ Cảm biến vị trí kiểu quang
ộng được lắp ở buồng thang.
điện
q
lý của bộ cảm biến
ki
le trung gian RTr tác động; còn khi
và máy nâng
máy nâng, có thể
p
theo hành lý hay chuyên chở các vật gia
d
băng
c
ưới 160kg) dùng trong thư viện, trong các nhà
h
để chuyên chở thiết bị,
máy móc, vật liệu, quặng, v.v…
Bộ cảm biến vị trí dùng hai phần tử
uang điện, như cấu tạo trên hình 9-8
gồm khung gắ chữ U thường làm
bằng vật liệu không kim loại. Trên
khung cách điện gá lắp hai phần tử
quang điện đối diện nhau: một phần
tử phát quang (điôt phát quang ĐF)
và một phần tử thu quang (transisto
quang). Để nâng cao độ tin cậy của
bộ cảm biến không bị ảnh hưởng bởi
độ sáng của môi trường thường dùng
phần tử phát quang và thu quang
hồng ngoại. Thanh gạt 3 di chuyển
giữa khe hở của khung gá các phần tử
quang điện.
Sơ đồ nguyên
ểu quang điện (h.9-8b). Khi buồng
thang chưa đến đúng tầng, ánh sáng
chưa bị che khuất, transisto TT
thông, transisto T1 khoá và T2 thông, rơ
buồng thang đến đúng tầng, ánh sáng bị che khuất, TT khoá, T1 thông, T2
khoá, rơle trung gian RTr không tác động.
9-4 Đặc tính và thông số của thang máy
H.9-8 Cảm biến vị trí kiểu quang điện
tuỳ từng trường hợp vào tính chất, chức năng của thang máy và
hân thành các nhóm chính sau:
1.Thang máy chở khách kèm
ụng trong các nhà cao tầng, công sở, siêu thị và trong các trường học.
2. Thang máy dùng trong bệnh viện, dùng chuyên chở bệnh nhân trên
a có nhân viên y tế đi kèm.
3. Máy nâng trọng tải bé (d
àng ăn uống để vận chuyển sách, hay thực phẩm.
4. Máy nâng trọng tải lớn dùng trong công nghiệp
139
+ Trọng tải của thang máy và máy nâng được thiết kế theo các trị số định
mức sau:
- Máy nâng trọng tải bé: 100 và 160kg.
- Máy nâng trọng tải lớn: 500; 750; 1000; 2000; 3000 và 5000kg.
0kg
c vào vị trí và mục đích sử
d
:
/s.
5; 2,5; 3,5 và 5m/s.
uồng thang
được
ng bình: 0,75 < v < 1,5m/s thường dùng cho các
ng.
9 T
Để suất động cơ truyền động di chuyển buồng thang
ép.
ếu có)
máy.
au:
trên công suất cản tĩnh.
rong chế độ quá
đ
ng pháp dòng điện đẳng trị hay mômen đẳng tri).
- Thang máy chở khách: 350; 500 và 100
- Thang máy dùng trong các bệnh viện: 500kg
+ Tốc độ của thang máy và máy nâng tuỳ thuộ
ụng được thiết kế trong khoảng v = (0,1 ÷ 5)m/s.
Trị số tốc độ di chuyển của buồng thang (của thang máy) phụ thuộc vào
từng nhóm, được thiết kế theo các trị số định mức sau
- Máy nâng trọng tải bé: 0,25 và 0,5m/s.
- Máy nâng trọng tải lớn: 0,1; 0,25; 0,5; 1,0 và 1,5m
- Thang máy chở khách: 0,5; 0,75; 1,0; 1,
- Thang máy dùng trong các bệnh viện: 0,5m/s.
Thang máy và máy nâng tuỳ từng trường hợp vào tốc độ di chuyển của b
phân ra các loại sau:
- Thang máy tốc độ thấp: v ≤ 0,5m/s.
- Thang máy tốc độ tru
nhà có số tầng từ (6 ÷ 12) tầng.
- Thang máy tốc độ cao: 2,5 < v < 3,5m/s thường dùng cho các nhà có số
tầng mt > 16.
- Thang máy có tốc độ rất cao (siêu cao) v = 5m/s thường dùng cho các
toà tháp cao tầ
-5 ính chọn công suất động cơ truyền động thang máy và máy nâng
xác định được công
cần có các điều kiện và thông số sau:
- Sơ đồ động học của cơ cấu nâng của thang máy.
- Trị số tốc độ và gia tốc giới hạn cho ph
- Trọng tải của thang máy.
- Khối lượng của buổng thang và đối trọng (n
- Chế độ làm việc của thang
Tính chọn công suất động cơ thực hiện theo các bước s
- Chọn sơ bộ công suất động cơ dựa
- Xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần có tính đến phụ tải t
ộ.
- Kiểm tra công suất động cơ đã chọn theo điều kiện phát nhiệt (theo
phươ
Công suất cản tĩnh của động cơ khi nâng tải không dùng đối trọng được
tính theo biểu thức:
140
310..).( −+= gvGGP btC [kW] (9-4) η
- khối lượng của hàn
bt- khối lượng của buồ
lấy bằng 0,5 ÷ 0,8
s2.
hi có đối c tính
theo biểu thứ
Trong đó: G g hoá, kg;
G ng thang, kg;
v - tốc độ nâng hàng, m/s;
η - hiệu suất của cơ cấu nâng, thường
g - gia tốc trọng trường, m/
K trọng, công suất cản tĩnh khi nâng tải của động cơ đượ
c:
310.....1)( −⎤⎡ −+= gkvGGGPcn η [kW] (9-5) ⎥⎦⎢⎣ dtbt η
: Và khi hạ tải
310....1.)( −⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ++= gkvGGG Pch dtbt ηη [kW] (9-6)
Pcn: công suất cản tĩnh của động cơ khi nâng có dùng đối trọng, kW
ất cản tĩnh của động cơ khi hạ có dùng đối trọng, kW.
thang
v
đt, làm sao cho khối lượng của nó cân
b g thang Gbt và một phần khối lượng của
h
÷ 0,6.
ải trong nhữ
c
ơ bộ công suất động cơ trong
c
tăng tốc, thời gian hãm của hệ truyền động, thời gian
đ
Trong đó:
Pch: công su
k : hệ số có tính đến ma sát trong các thanh dẫn hướng của buồng
à đối trọng; thường chọn 1,15 ÷ 1,3.
Gdt: khối lượng của đối trọng, kg.
Khi tính chọn khối lượng đối trọng G
ằng được với khối lượng của buồn
àng hoá G. Khối lượng của đối trọng được tính theo biểu thức sau:
Gđt = Gbt + αG [kg] (9-7)
Trong đó α là hệ số cân bằng, trị số của nó thường lấy bằng α = 0,3
Phần lớn các thang máy chở khách chỉ vận hành đầy t ng giờ
ao điểm, còn lại luôn làm việc non tải nên α thường lấy từ 0,35 ÷ 0,4
Đối với thang máy chở hàng, khi nâng thường làm việc đầy đủ, còn khi hạ
thường không tải (G = 0) nên chọn α = 0,5.
Dựa vào các biểu thức (9-4) và (9-5) có thể xây dựng biểu đồ phụ tải (đơn
giản hoá) của động cơ truyền động và chọn s
ác sổ tay tra cứu.
Để xây dựng biểu đồ phụ tải toàn phần (biểu đồ phụ tải chính xác) cần
tính đến thời gian
óng, mở cửa buồng thang và cửa tầng, số lần dừng của buồng thang, thời
gian ra, vào buồng thang của hành khách trong thời gian cao điểm. Thời gian
ra vào của ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top