LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Mục tiêu của bài:
- Về kiến thức: cung cấp cho người học những nội dung về khái niệm, đối
tượng và nội dung, phương pháp nghiên cứu môn TTHCM, phân biệt môn này với các môn lý luận chính trị khác.
- Về tư tưởng: thấy được Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng lớn của dân tộc và thời đại; góp phần củng cố niềm tin đối với sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh về con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: Nâng cao được tư duy lý luận, phương pháp học tập và công tác theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh.
Nội dung chính:
1. Đối tượng nghiên cứu
1.1. Khái niệm tư tưởng và Tư tưởng Hồ Chí Minh (TTHCM)
1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học
1.3. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lê nin và môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở phương pháp luận
2.2. Các phương pháp cụ thể
3.Ý nghĩa việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên
3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp học tập & công tác 1
3.2. Bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị cho người học.
NỘI DUNG CHI TIẾT
1. Đối tượng nghiên cứu
1.1. Khái niệm tư tưởng, nhà tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1. Khái niệm tư tưởng
Tư tưởng là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây
dựng trên một nền tảng triết học (thế giới quan và phương pháp luận) nhất quán, thay mặt cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.
“Nhà tư tưởng” Theo V.I. Lê nin thì: Một người xứng đáng là “ nhà tư tưởng” là khi người đó biết giải quyết trước người khác tất cả các vấn đề chính trị- sách lược, những vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát.
1.1.2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội VII của Đảng (6-1991) đã định nghĩa: “ tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin trong điều kiện cụ thể của nước ta và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của dân tộc”.
Các Đại hội lần thứ IX & XI của Đảng đã phát triển khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh với các định nghĩa có nội hàm hoàn chỉnh hơn.
Đại hội XI của Đảng (1-2011) đã nêu định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh như sau: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”1.
Định nghĩa trên đã làm rõ:
- Bản chất cách mạng và khoa học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Nguồn gốc tư tưởng lý luận của TTHCM;
1 Đảng CSVN; Văn kiện đại hội XI, nxb chính tri quôc gia.Hn 2011, tr 88 2
- Giá trị, ý nghĩa của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta ...
Định nghĩa của các nhà khoa học “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người”
- Hai phương pháp tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh:
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp, gồm: tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn...
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm về cách mạng Việt Nam, gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; về Đảng cộng sản nước của dân, do dân, vì dân, nhân văn, văn hóa...
Giáo trình vận dụng cách tiếp cận thứ hai để giới thiệu và nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Là hệ thống các quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam trong thời đại mới mà nền tảng là tư tưởng độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nhĩa xã hội; mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn của hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh; cũng như quá trình lãnh đạo hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống xã hội hiện nay của Đảng và nhà nước ta.
- Là các văn kiện Đảng và các tác phẩm của Hồ Chí Minh trong quá trình chỉ đạo thực tiễn cách mạng; được Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển sáng tạo qua các giai đoạn cách mạng.
1.2.2. Nhiệm vụnghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
- Làm rõ cơ sở khách quan,chủ quan của quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm khẳng định sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh là tất yếu khách quan nhằm giải quyết các vấn đề lịch sử dân tộc ta đặt ra;
- Chỉ ra nội dung, bản chất cách mạng và khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh;
3
- Làm rõ vai trò nền tảng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối cách mạng Việt Nam và giá trị to lớn của nó trong kho tàng lý luận thế giới;
- Làm rõ quá trình nhận thức, vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta;
- Các giá trị tư tưởng –lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng lý luận cách mạng của thế giới và thời đại.
1.3. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin và môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.3.1. Môn tư tưởng Hồ Chí Minh với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ biện chứng, thống nhất vì:
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin đóng vai trò là thế giới quan và phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh, quyết định bản chất cách mạng , khoa học.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam: Hồ Chí Minh
Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
1.3.2. Môn tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam vì:
+ Hồ Chí Minh là người cộng sản đầu tiên, người sáng lập và rèn luyện Đảng cộng sản Việt Nam.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng, là cơ sở khoa học để xây dựng đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sơ phương pháp luận
Dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin và bản thân các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh (quan trọng là triết học Mác- Lê nin). Dưới đây là một số nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải đứng trên lập trường, quan điểm,
phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, bảo đảm tính khách quan khi phân tích, lý giải và đánh giá
4
tư tưởng Hồ Chí Minh, tránh việc áp đặt, cường điệu hóa hay hiện đại hóa tư tưởng của Người.
Tính đảng và tính khoa học thống nhất với nhau trong sự phản ánh trung thực khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở lập trường, phương pháp luận và định hướng chính trị.
- Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn.
Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cần quán triệt quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của đất nước.
- Quan điểm lịch sử - cụ thể.
Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là vận dụng chủ nghĩa Duy vật biện chứng & Duy vật lịch sử để xem xét các hiện tượng lịch sử đã xuất hiện và phát triển trong điều kiện như thế nào? Kết quả ra sao?
- Quan điểm toàn diện và hệ thống.
Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trên bình diện tổn
3. Xây dựng xã hội: sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.
4. Xây dựng chính trị: dân quyền
5. Xây dựng kinh tế”33.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa 1.2.1. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng - Văn hóa là một trong bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội . Văn hóa
ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội, cho nên phải coi trọng bốn vấn đề như nhau. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy nền kinh tế và xây dựng xã hội mới.
Trong quan hệ với chính trị xã hội
- Chính trị có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng
- Hồ Chí Minh nói “ xã hội thế nào thì văn nghệ thế ấy... dưới chế độ thực
dân, phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển được”34.
Trong quan hệ với kinh tế
Phải chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng về kinh tế để văn hóa có điều kiện phát triển; kinh tế phải đi trước một bước.
Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị, phải tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị : “ văn hóa cũng là một mặt trận”.
- Hồ Chí Minh không nhấn mạnh một chiều về sự phụ thuộc, “ thụ động” của văn hóa vào kinh tế, nghĩa là chờ kinh tế phát triển rồi mới phát triển văn hóa. HCM cho rằng văn hóa có vai trò tích cực, chủ động trong việc thúc đẩy kinh tế và chính trị phát triển.
- Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị có nghĩa là văn hóa phải tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế. Hồ Chí Minh nói “ văn hóa cũng là một mặt trận”. Hồ Chí Minh cho rằng trong kinh tế và chính trị cũng cần có tính văn hóa, đây là điều mà CNXH và thời đại đang đòi hỏi. Đảng ta lãnh đạo công cuộc đổi mới hiện nay, nhằm đưa các giá trị văn
33 Sđd tập3,tr431 34 Nt tập 7 tr, 434
85
hóa thấm sâu vào kinh tế và chính trị; làm cho văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển đất nước.
- Kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa, đây là điều mà CNXH và thời đại đòi hỏi.
1.2.2. Tính chất của văn hóa
- Tính dân tộc: là đặc tính, cái “ cốt cách”, cái tinh túy bên trong, là bản chất đặc trưng của nền văn hóa dân tộc; phải biết giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc , phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với những điều kiện lịch sử mới của đất nước.
- Tính khoa học: là phải thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện đại: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Tính đại chúng: là phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng của nhân dân, đậm đà tính nhân văn, do quần chúng nhân dân xây dựng.
1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hóa
- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người.
+ Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thần của con người. Tư tưởng có thể là đúng đắn hay sai lầm, tình cảm có thể cao đẹp hay thấp hèn. Chức năng cao quý nhất của văn hóa là phải bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp của con người.
+ Lý tưởng là điểm hội tụ những tư tưởng lớn của một Đảng một dân tộc; lý tưởng của dân tộc ta hiện nay là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
+ Tình cảm lớn hiện nay là lòng yêu nước, thương dân, tính trung thực, chân thành, ghét thói hư, tật xấu, dã dối...
- Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.
Đó chính là việc nâng cao trình độ hiểu biết và vốn kiến thức của người dân;
mục tiêu của nâng cao dân trí là hướng vào mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm “ biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống vui tươi hạnh phúc”35. Hiện nay là hướng vào mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh những phong cách lành mạnh; luôn hướng con người tới chân – thiện – mỹ ( cái đúng, cái tốt, cái đẹp) để không ngừng hoàn thiện bản thân.
35 Sđd tập 8, tr 494
86
Phẩm chất, phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống...phẩm chất và phong cách có quan hệ với nhau, mỗi người có nhiều phẩm chất, trong đó có phẩm chất chung, phẩm chất riêng, tùy theo nghề nghiệp và vị trí công tác. Tùy theo yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng. Hồ Chí Minh đề ra những phẩm chất và phong cách cần thiết để cán bộ, đảng viên tu dưỡng, rèn luyện.
Những phẩm chất và phong cách tốt đẹp làm nên giá trị của con người. Văn hóa giúp cho con người hình thành những phẩm chất, phong cách, lối sống tốt đẹp cho mọi người. Phân biệt được cái đẹp, cái lành mạn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG MỞ ĐẦU
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Mục tiêu của bài:
- Về kiến thức: cung cấp cho người học những nội dung về khái niệm, đối
tượng và nội dung, phương pháp nghiên cứu môn TTHCM, phân biệt môn này với các môn lý luận chính trị khác.
- Về tư tưởng: thấy được Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng lớn của dân tộc và thời đại; góp phần củng cố niềm tin đối với sự lựa chọn đúng đắn của Đảng Cộng sản Việt Nam và lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh về con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
- Về kỹ năng: Nâng cao được tư duy lý luận, phương pháp học tập và công tác theo tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh.
Nội dung chính:
1. Đối tượng nghiên cứu
1.1. Khái niệm tư tưởng và Tư tưởng Hồ Chí Minh (TTHCM)
1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học
1.3. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác-
Lê nin và môn học Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sở phương pháp luận
2.2. Các phương pháp cụ thể
3.Ý nghĩa việc học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên
3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp học tập & công tác 1
3.2. Bồi dưỡng phẩm chất, đạo đức cách mạng và rèn luyện bản lĩnh chính trị cho người học.
NỘI DUNG CHI TIẾT
1. Đối tượng nghiên cứu
1.1. Khái niệm tư tưởng, nhà tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh
1.1.1. Khái niệm tư tưởng
Tư tưởng là một hệ thống những quan điểm, quan niệm, luận điểm được xây
dựng trên một nền tảng triết học (thế giới quan và phương pháp luận) nhất quán, thay mặt cho ý chí, nguyện vọng của một giai cấp, một dân tộc được hình thành trên cơ sở thực tiễn nhất định và trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, cải tạo hiện thực.
“Nhà tư tưởng” Theo V.I. Lê nin thì: Một người xứng đáng là “ nhà tư tưởng” là khi người đó biết giải quyết trước người khác tất cả các vấn đề chính trị- sách lược, những vấn đề về tổ chức, về những yếu tố vật chất của phong trào không phải một cách tự phát.
1.1.2. Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh
Đại hội VII của Đảng (6-1991) đã định nghĩa: “ tư tưởng Hồ Chí Minh chính là kết quả sự vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin trong điều kiện cụ thể của nước ta và trong thực tế tư tưởng Hồ Chí Minh đã trở thành một tài sản tinh thần quý báu của Đảng và của dân tộc”.
Các Đại hội lần thứ IX & XI của Đảng đã phát triển khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh với các định nghĩa có nội hàm hoàn chỉnh hơn.
Đại hội XI của Đảng (1-2011) đã nêu định nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh như sau: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lê nin vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi đường cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi”1.
Định nghĩa trên đã làm rõ:
- Bản chất cách mạng và khoa học nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh;
- Nguồn gốc tư tưởng lý luận của TTHCM;
1 Đảng CSVN; Văn kiện đại hội XI, nxb chính tri quôc gia.Hn 2011, tr 88 2
- Giá trị, ý nghĩa của Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta ...
Định nghĩa của các nhà khoa học “ Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của quá trình cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; là kết quả sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta; đồng thời là sự kết tinh tinh hoa dân tộc và trí tuệ thời đại nhằm giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người”
- Hai phương pháp tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh:
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh được nhận diện như một hệ thống tri thức tổng hợp, gồm: tư tưởng triết học, tư tưởng kinh tế, tư tưởng chính trị, tư tưởng văn hóa, đạo đức và nhân văn...
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan điểm về cách mạng Việt Nam, gồm: tư tưởng về vấn đề dân tộc, cách mạng giải phóng dân tộc; về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội; về Đảng cộng sản nước của dân, do dân, vì dân, nhân văn, văn hóa...
Giáo trình vận dụng cách tiếp cận thứ hai để giới thiệu và nghiên cứu hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh.
1.2. Đối tượng nghiên cứu và nhiệm vụ của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu
- Là hệ thống các quan điểm, lý luận của Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam trong thời đại mới mà nền tảng là tư tưởng độc lậpdân tộc gắn liền với chủ nhĩa xã hội; mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn của hệ thống quan điểm Hồ Chí Minh; cũng như quá trình lãnh đạo hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống xã hội hiện nay của Đảng và nhà nước ta.
- Là các văn kiện Đảng và các tác phẩm của Hồ Chí Minh trong quá trình chỉ đạo thực tiễn cách mạng; được Đảng cộng sản Việt Nam vận dụng phát triển sáng tạo qua các giai đoạn cách mạng.
1.2.2. Nhiệm vụnghiên cứu của môn học tư tưởng Hồ Chí Minh
- Làm rõ cơ sở khách quan,chủ quan của quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nhằm khẳng định sự ra đời của tư tưởng Hồ Chí Minh là tất yếu khách quan nhằm giải quyết các vấn đề lịch sử dân tộc ta đặt ra;
- Chỉ ra nội dung, bản chất cách mạng và khoa học, đặc điểm của các quan điểm trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh;
3
- Làm rõ vai trò nền tảng, kim chỉ nam hành động của tư tưởng Hồ Chí Minh đối cách mạng Việt Nam và giá trị to lớn của nó trong kho tàng lý luận thế giới;
- Làm rõ quá trình nhận thức, vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh qua các giai đoạn cách mạng của Đảng và Nhà nước ta;
- Các giá trị tư tưởng –lý luận của Hồ Chí Minh đối với kho tàng tư tưởng lý luận cách mạng của thế giới và thời đại.
1.3. Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác- Lênin và môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
1.3.1. Môn tư tưởng Hồ Chí Minh với môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin có mối quan hệ biện chứng, thống nhất vì:
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin đóng vai trò là thế giới quan và phương pháp luận tư tưởng Hồ Chí Minh, quyết định bản chất cách mạng , khoa học.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh là chủ nghĩa Mác – Lênin ở Việt Nam: Hồ Chí Minh
Vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
1.3.2. Môn tư tưởng Hồ Chí Minh gắn bó chặt chẽ với môn Đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam vì:
+ Hồ Chí Minh là người cộng sản đầu tiên, người sáng lập và rèn luyện Đảng cộng sản Việt Nam.
+ Tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng, là cơ sở khoa học để xây dựng đường lối cách mạng của Đảng cộng sản Việt Nam.
2. Phương pháp nghiên cứu
2.1. Cơ sơ phương pháp luận
Dựa trên cơ sở thế giới quan và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin và bản thân các quan điểm có giá trị phương pháp luận của Hồ Chí Minh (quan trọng là triết học Mác- Lê nin). Dưới đây là một số nguyên tắc phương pháp luận khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh:
- Đảm bảo sự thống nhất nguyên tắc tính Đảng và tính khoa học.
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh phải đứng trên lập trường, quan điểm,
phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin và quan điểm, đường lối của Đảng cộng sản Việt Nam, bảo đảm tính khách quan khi phân tích, lý giải và đánh giá
4
tư tưởng Hồ Chí Minh, tránh việc áp đặt, cường điệu hóa hay hiện đại hóa tư tưởng của Người.
Tính đảng và tính khoa học thống nhất với nhau trong sự phản ánh trung thực khách quan tư tưởng Hồ Chí Minh trên cơ sở lập trường, phương pháp luận và định hướng chính trị.
- Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn.
Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh cần quán triệt quan điểm lý luận gắn liền với thực tiễn, học đi đôi với hành, phải biết vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, phục vụ cho sự nghiệp cách mạng của đất nước.
- Quan điểm lịch sử - cụ thể.
Nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh là vận dụng chủ nghĩa Duy vật biện chứng & Duy vật lịch sử để xem xét các hiện tượng lịch sử đã xuất hiện và phát triển trong điều kiện như thế nào? Kết quả ra sao?
- Quan điểm toàn diện và hệ thống.
Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trên bình diện tổn
3. Xây dựng xã hội: sự nghiệp có liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội.
4. Xây dựng chính trị: dân quyền
5. Xây dựng kinh tế”33.
1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa 1.2.1. Quan điểm về vị trí, vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội Một là, văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội thuộc kiến trúc thượng tầng - Văn hóa là một trong bốn vấn đề chủ yếu của đời sống xã hội . Văn hóa
ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội, cho nên phải coi trọng bốn vấn đề như nhau. Văn hóa phải phục vụ nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy nền kinh tế và xây dựng xã hội mới.
Trong quan hệ với chính trị xã hội
- Chính trị có được giải phóng thì văn hóa mới được giải phóng
- Hồ Chí Minh nói “ xã hội thế nào thì văn nghệ thế ấy... dưới chế độ thực
dân, phong kiến nhân dân ta bị nô lệ, thì văn nghệ cũng bị nô lệ, bị tồi tàn, không thể phát triển được”34.
Trong quan hệ với kinh tế
Phải chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng về kinh tế để văn hóa có điều kiện phát triển; kinh tế phải đi trước một bước.
Hai là, văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị, phải tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị : “ văn hóa cũng là một mặt trận”.
- Hồ Chí Minh không nhấn mạnh một chiều về sự phụ thuộc, “ thụ động” của văn hóa vào kinh tế, nghĩa là chờ kinh tế phát triển rồi mới phát triển văn hóa. HCM cho rằng văn hóa có vai trò tích cực, chủ động trong việc thúc đẩy kinh tế và chính trị phát triển.
- Văn hóa phải ở trong kinh tế và chính trị có nghĩa là văn hóa phải tham gia thực hiện nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế. Hồ Chí Minh nói “ văn hóa cũng là một mặt trận”. Hồ Chí Minh cho rằng trong kinh tế và chính trị cũng cần có tính văn hóa, đây là điều mà CNXH và thời đại đang đòi hỏi. Đảng ta lãnh đạo công cuộc đổi mới hiện nay, nhằm đưa các giá trị văn
33 Sđd tập3,tr431 34 Nt tập 7 tr, 434
85
hóa thấm sâu vào kinh tế và chính trị; làm cho văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực để phát triển đất nước.
- Kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa, đây là điều mà CNXH và thời đại đòi hỏi.
1.2.2. Tính chất của văn hóa
- Tính dân tộc: là đặc tính, cái “ cốt cách”, cái tinh túy bên trong, là bản chất đặc trưng của nền văn hóa dân tộc; phải biết giữ gìn, kế thừa, phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc , phát triển những truyền thống tốt đẹp ấy cho phù hợp với những điều kiện lịch sử mới của đất nước.
- Tính khoa học: là phải thuận với trào lưu tiến hóa của tư tưởng hiện đại: hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
- Tính đại chúng: là phục vụ nhân dân, hợp với nguyện vọng của nhân dân, đậm đà tính nhân văn, do quần chúng nhân dân xây dựng.
1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hóa
- Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp cho con người.
+ Tư tưởng và tình cảm là hai vấn đề chủ yếu nhất của đời sống tinh thần của con người. Tư tưởng có thể là đúng đắn hay sai lầm, tình cảm có thể cao đẹp hay thấp hèn. Chức năng cao quý nhất của văn hóa là phải bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp của con người.
+ Lý tưởng là điểm hội tụ những tư tưởng lớn của một Đảng một dân tộc; lý tưởng của dân tộc ta hiện nay là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH.
+ Tình cảm lớn hiện nay là lòng yêu nước, thương dân, tính trung thực, chân thành, ghét thói hư, tật xấu, dã dối...
- Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.
Đó chính là việc nâng cao trình độ hiểu biết và vốn kiến thức của người dân;
mục tiêu của nâng cao dân trí là hướng vào mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội nhằm “ biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống vui tươi hạnh phúc”35. Hiện nay là hướng vào mục tiêu “ dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”.
- Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh những phong cách lành mạnh; luôn hướng con người tới chân – thiện – mỹ ( cái đúng, cái tốt, cái đẹp) để không ngừng hoàn thiện bản thân.
35 Sđd tập 8, tr 494
86
Phẩm chất, phong cách được hình thành từ đạo đức, lối sống...phẩm chất và phong cách có quan hệ với nhau, mỗi người có nhiều phẩm chất, trong đó có phẩm chất chung, phẩm chất riêng, tùy theo nghề nghiệp và vị trí công tác. Tùy theo yêu cầu của nhiệm vụ cách mạng. Hồ Chí Minh đề ra những phẩm chất và phong cách cần thiết để cán bộ, đảng viên tu dưỡng, rèn luyện.
Những phẩm chất và phong cách tốt đẹp làm nên giá trị của con người. Văn hóa giúp cho con người hình thành những phẩm chất, phong cách, lối sống tốt đẹp cho mọi người. Phân biệt được cái đẹp, cái lành mạn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links