Download Bài Giảng Tường Thuật miễn phí
CHƯƠNG IV: PHÂN LOẠI TƯỜNG THUẬT PHÁT THANH
1. TT TRỰC TIẾP TOÀN BỘ SỰ KIỆN (TT TẠI CHỖ)
Được sử dụng với những sk quan trọng, có liên quan đến những vấn đề cơ bản của cuộc sống, tạo được sự chú ý đặc biệt của thính giả. Nói khác, nó chỉ xuất hiện khi có những sk đặc biệt mà người nghe cần biết vào chính thời điểm diễn ra sk
1.1. Đặc điểm của TT trực tiếp:
- Thời gian truyền thông tin trùng với thời gian diễn ra sự kiện, thể hiện ưu thế của báo PT là đặc trưng cùng lúc + đồng thời.
- Thực hiện TT là đạo diễn, PV, BTV, KTV. Họ là những người tin thông nghiệp vụ một cách đặc biệt, tin thông về nghề Radio nhất.
- Hình thức sản xuất CT là phát thanh trực tiếp: Đòi hỏi phải có phương tịên KT ở nơi xảy ra sk và đường liên lạc về trung tâm Phát thanh
*Yêu cầu của PV:
- Nắm chắc diễn biến của sự kiện
- Nắm vững các vấn đề có liên quan trực tiếp đến sk
- Có một kiến thức VH-XH một cách bao quát. Có khả năng liên kết liên tưởng sự tương đồng của sk với nhưng vấn đề thực tế đang diễn ra trong đời sống chính trị XH hiện tại. Từ đó, quá trình TT mới có khả năng gắn kết sinh động, định hướng cho sự theo dõi và nhận thức của người nghe.
Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho
Tóm tắt nội dung:
truyền đi các cuộc tranh luận tại Hội quốc liên (SDN)-1936, Đài BBC (Anh) tt đầy đủ về vụ cháy Lâu đài Pha lê (Crytal Palace) tại Luân Dôn, thu hút hàng triệu độc giả.
-Một số tác phẩm TT viết trong giai đọan này đã vượt qua khuôn khổ của một tác phẩm báo chí, trường tồn cùng thời gian như :10 Ngày rung chuyển thế giới (Giônrit), Viết dưới giá treo cổ (Phu-Xích), Vượt qua núi Anpơ (Hali- Bớctơn)
- Phát thanh VN ra đời 9.1945, một năm sau (21.10.1946), ĐTN VN thực hiện buổi tường thuật đón Chủ tịch Hồ Chí Minh đi dự hội nghị Fontainbleau (Pháp) trở về (từ Pháp, bằng đường thủy, Bác tới Cảng Hải Phòng, sau về Hà Nội bằng đường sắt)
- Tờ “Người cùng khổ” của Nguyễn Aùi Quốc sáng lập năm 1992 đã sử dụng nhiều bài TT lên án chủ nghĩa thực dân và chế độ thuộc địa, thức tỉnh quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh.
- Tờ Tin tức (Hà Nội), tờ Dân chủ (Sài Gòn) đã TT nhiều sự kiện , nhiều cuộc đấu tranh của quần chúng như cuộc biểu tình cứu đói ở Cà Mau, cuộc Miting lớn hàng vạn người ở Hà Nội 1/5/1953.
- Sự xuất hiện của TT có chiều hướng gia tăng ở truyền hình, giữ vững nhịp điệu trên phát thanh và có chiều hướng giảm trên báo in.
*Có nhiều quan niệm khác nhau:
- Tài liệu “Nghề báo radio” của Mikhain Mincốp- Tổ chức nhà báo Quốc tế xuất bản, 1980, quan niệm “Tường thuật thu thanh là tài liệu xác thực của đời sống”
- Giáo sư Pơrônin (ĐH tổng hợp Lômônôxốp, Nga): “TT là một cách đặt biệt để thông tin về 1 sự kiện đang diễn ra trước mắt người viết”
- Tác giả Arnold Hoffmann (cuốn sách viết một bài báo) (TTX VN xb 1987) “TT là 1 bài báo trình bày một cách chi tiết một sự kiện thời sự hay tình hình xã hội hiện tại. Nó phản ánh một cách chi tiết diễn biến các tình huống và sự việc của sự kiện cũng như hành động của những nhân vật có liên quan”
- Giáo trình nghiệp vụ-Trường tuyên huấn TW: “TT là một thể tài phản ánh của báo, tả thuật lại một cách tường tận những diễn biến chủ yếu của từng sự kiện quan trọng mới xảy ra theo một hệ thống quan diểm chính trị của Đảng, nhằm giúp người xem hiểu rõ, cảm thụ sâu với sự kiện, nêu lên những suy nghĩ đúng, hành động đúng trong sinh hoạt hằng ngày”
- Nghề Báo nói- Nguyễn Đình Lương: “TTTT là một tác phẩm âm thanh thuật lại, kể lại 1 sự kiện hiện tượng truyền đạt đến người tiếp nhận bằng phương tiện truyền thông radio”
*Từ những quan niệm khác nhau, có nhiều điểm gặp nhau, có thể rút ra:
- TT phản ánh 1 cách sinh động, chi tiết và có hệ thống 1 sự kiện đã, đang xảy ra, có ý nghĩa chính trị xã hội nhất định.
- Giúp công chúng như được trực tiếp chứng kiến, tham gia vào sự kiện.
- Tác giả là người trực tiếp tham gia vào sự kiện từ đầu đến cuối
- Cấu trúc nội dung: Thông tin sự kiện (ghi lại, thuật lại) +Thông tin thẩm mỹ (quan sát, cảm nhận, cảm xúc) của người viết với tư cách là người trong cuộc.
*KHÁI NIỆM:
TT phát thanh là tác phẩm báo chí sử dụng các chất liệu âm thanh để THUẬT, TẢ, BÌNH một cách tường tận những diễn biến chủ yếu của một sự kiện quan trọng xả ra, đang xảy ra, giúp người nghe tiếp nhận sự kiện như đang được chứng kiến. (Được truyền đạt tới người nghe bằng phương tiện truyền thông Radio)
2. ĐẶC ĐIỂM:
1.1. Đặc điểm về nội dung:
a/Tính thời sự trực tiếp :
- Sự kiện của TT là sự kiện tiêu biểu, có ý nghĩa đặc sắc, trọng đại. Nó phải nằm trong dòng thời sự chính, có khả năng thu hút sự quan tâm đặt biệt của thính giả
- TT có khả năng thông tin trọn vẹn, tái hiện đầy đủ hình ảnh của sự kiện mà còn có khả năng giúp thính giả hình dung được những diễn biến then chốt nhất của sự kiện và cảm thụ được sâu sắc về sự kiện đang diễn ra.
- Trực tiếp: Nóng hổi, tức thì, không khí chân thực, cuốn hút (làm cho người nghe như được tham gia trực tiếp vào sự kiện ấy).
b/Tính tổng hợp:
- Sự ngắn gọn của tin tức
- Chính xác, khúc chiết của nghị luận
- Đa cảm, sinh động của văn học
TT kết hợp tả, thuật, bình trên cơ sở lấy thuật làm chính. Phóng viên là TAI MẮT của người nghe. Lời bình được sử dụng trong trường hợp khẳng định tầm cỡ ý nghĩa của sự kiện hay bộc lộ tình cảm của tác giả.
c/Tính nghệ thuật :
- Đối tượng khách quan được thuật lại một cách sống động, xác thực và nghệ thuật với một giới hạn thời gian và không gian.
- Lời nói tác giả bao trùm, trình bày tư tưởng cốt lõi của sự kiện
- Là diễn tả, thuật lại, kể lại qua lăng kính của người tường thuật. Nó đòi hỏi PV phải hiểu thấu đáo bản chất bên trong của sự kiện (hiểu và giải thích được sự kiện)
- Miêu tả nghệ thuật chính là sự kết hợp giữa tính chân thực của báo chí (trong Phỏng vấn và Bình luận) và tính văn học (của truyện ngắn, tiểu thuyết), có chú ý kỉ xảo rút ngắn.
- Bức tranh âm thanh sống động hấp dẫn
d/Tuân thủ theo thời gian diễn biến của sự kiện:
- Chi tiết được ghi lại theo trình tự thời gian
- Nhà báo đóng vai trò trung gian kết nối công chúng với sự kiện
2.Đặc điểm về hình thức:
a/Kết cấu chặt chẽ, lôgic, khoa học:
*Mở đầu: Giải đáp các câu hỏi: SK xảy ra ở đâu? Vào lúc nào? Ai có mặt trong sự kiện? Bối cảnh không gian?
Người nghe không nhìn thấy h/a của Sk nên phải tiến hành có đầu có đuôi cho người nghe dễ tiếp thu.
Thông thường, nên bắt đầu cuộc tường thuật 15 phút trước khi diễn ra SK chính: Lược thuật ý nghĩa, mục đích, tầm quan trọng của SK, của những thành tựu KT-XH có liên quan tới sự kiện.
*Thân: Quá trình diễn biến của sự kiện, sự xuất hiện các nhân vật, các tình tiết … theo trật tự thời gian.
Phải đảm bảo thực hiện đầy đủ quá trình diễn biến của SK: Tả, thuật, bình từ đầu đến cuối.
Chú ý việc móc nối từ phần mở sang phần chính
*Kết: Rút ra ý nghĩa cơ bản của sự kiện+ Bình luận hay quan điểm của phóng viên về sự kiện đó.
Cần chuẩn bị trước việc kết thúc buổi TT
b/ Phản ánh sự kiện, vấn đề theo diễn biến, trình tự của chúng:
Các chi tiết trong bài được ghi lai theo trình tự thời gian đúng như những gì diễn ra trong thực tế, đảm bảo tính chân thật của sự kiện, trình tự chính của sự kiện. Đặc điểm này tạo cho thể loại cĩ sức thu hút, hấp dẫn cơng chúng, giúp người nghe tham gia vào sự kiện, kết nối cơng chúng với sự kiện, giúp họ cảm nhận, đánh giá sự kiện.
Tuy nhiên, Tường thuật khơng phải lả bản sao chép một cách máy mĩc. Phĩng viên phải biết lực chọn những chi tiết điển hình, thích hợi với mong muốn và ý đồ định trước để tái tạo bức tranh về sự kiện, thơng qua khả năng quan sát, phát hiện, chắt lọc thơng tin của người viết.
c/ Ngôn ngữ TT gợi hình gợi cảm:
* Sử dụng chủ yếu lối văn nói
* Mang dấu ấn cá nhân của người viết, người đọc
*NB phải vẽ nên bức tranh hình ảnh bằng âm thanh, chắp cánh cho sự tưởng tượng của người nghe, kích thích tư duy sáng tạo của họ, làm cho họ luông có vai trò tích cực trong việc tiếp nhận thông tin.
*Ngôn ngữ PT có tính hình tuyến:
- Các tín hiệu của ngôn ngữ PT xuất hiện lầ...