magtarita

New Member

Download miễn phí Bài tập phần Amin





Câu 28: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A. Nhúng quỳ tím vào dd etylamin thấy quỳ chuyển thành màu xanh
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất hiện ”khói trắng”
C. Nhỏ vài giọt dd nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Câu 29: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau?
A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3
C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

BÀI TẬP PHẦN AMIN (CHƯƠNG 3)
Câu 1: CTC của amin no đơn chức, mạch hở là: A. CnH2n+1N B. CnH2n+1NH2 C. CnH2n+3N D. CxHyN
Câu 2: Số đồng phân amin có công thức phân tử C2H7N là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 3: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 4: Số đồng phân amin ứng với CTPT C4H11N và số đồng phân amin bậc 1, bậc 2, bậc 3 lần lượt là:
A. 7, 3, 3, 1 B. 8, 4, 3, 1 C. 7, 3, 3, 1 D. 6, 3, 2, 1
Câu 5: C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 6: Trong các chất sau, chất nào là amin bậc 2?
A. H2N-[CH2]6–NH2 B. CH3–CH(CH3)–NH2 C. CH3–NH–CH3 D. C6H5NH2
Câu 7: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin. B. Etylmetylamin. C. Isopropanamin. D. Isopropylamin.
Câu 8: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylamin. B. Benzylamin. C. Anilin. D. Phenylmetylamin.
Câu 9: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là:
A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit.
C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat.
Câu 10: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3
Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ phát triển nhất ?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 12: Sắp xếp các chất sau đây theo tính bazơ giảm dần?
(1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3
A. 1>3>5>4>2>6 B. 6>4>3>5>1>2 C. 5>4>2>1>3>6 D. 5>4>2>6>1>3
Câu 13: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.
Câu 14: Kết tủa xuất hiện khi nhỏ dung dịch brom vào
A. ancol etylic. B. benzen. C. anilin. D. axit axetic.
Câu 15: Phản ứng nào dưới đây KHÔNG thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH3NH2 + H2O ® CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl ® C6H5NH3Cl
C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O ® Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 ® CH3OH + N2 + H2O
Câu 16: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dd FeCl2 sẽ thu được kết quả nào sau:
A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.
C. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2.
Câu 17 : Dd etylamin tác dụng với dd nước của chất nào sau đây?
A. NaOH B. NH3 C. NaCl D. FeCl3 và H2SO4
Câu 18: Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. Cu(OH)2
Câu 19: Anilin phản ứng với dd A. NaOH. B. HCl. C. Na2CO3. D. NaCl.
Câu 20: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.
Câu 21: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 22: Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren người ta sử dụng lần lượt các thuốc thử nào sau?
A. Quì tím, brôm B. dd NaOH và brom C. brôm và quì tím D. dd HCl và quì tím
Câu 23: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?
A. dd anilin và dd NH3 B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.
Câu 24: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dd Br2. D. dd NaOH.
Câu 25: Có thể nhận biết lọ dựng dung dịch CH3NH2 bằng cách nào trong các cách sau đây?
A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dd H2SO4 C. Thêm vài giọt dd Na2CO3 D. t/d với HCl đậm đặc
Câu 26: Để tách một hỗn hợp gồm benzen, phenol và anilin, có thể dùng các thuốc thử nào sau đây: dd NaOH (1), dd H2SO4 (2), dd NH3 (3), dd Br2 (4) A. 2, 3. B. 1, 2. C. 3, 4. D. 1, 4.
Câu 27: Có 4 ống nghiệm: 1) Benzen + phenol; 2) anilin + dd H2SO4dư; 3) anilin + dd NaOH; 4) anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp A. 1,2,3 B. 4 C. 3,4 D. 1,3,4.
Câu 28: Các hiện tượng nào sau đây mô tả không chính xác?
A. Nhúng quỳ tím vào dd etylamin thấy quỳ chuyển thành màu xanh
B. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hidroclorua làm xuất hiện ”khói trắng”
C. Nhỏ vài giọt dd nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd dimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Câu 29: Hãy chỉ ra điều sai trong các điều sau?
A. Các amin đều có tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH3
C. Amin tác dụng với axit cho ra muối D. Amin là hợp chất hữu cơ có tính chất lưỡng tính
Câu 30: Phương trình cháy của amin CnH2n+3N, cứ 1 mol amin trên cần dùng lượng ôxy là:
   A. (6n+3)/4             B. (2n+3)/2                 C. (6n+3)/2       D. (2n+3)/4.
Câu 31: Cho 5,9 gam propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là:
A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.
Câu 32: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. khối lượng sản phẩm
       A. 48,3g.   B. 48,9g.   C. 94,8g.   D. 84,9g. 
Câu 33: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dd HCl x (M). Sau khi phản ứng xong thu được ddcó chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là: A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M
Câu 34: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là:
A. 18,6g B. 9,3g C. 37,2g D. 27,9g.
Câu 35: Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là
       A. 66.5g   B. 66g     C. 33g    D. 44g
Câu 36: Thể tích nước brom 3% (D = 1,3 g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là:
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.
Câu 37: Cho 1 dd chứa 6,75g một amin no đơn chức bậc I t/d với dd AlCl3 dư thu được 3,9g kết tủa. Amin đó có công thức là A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. C2H5NH2. D. C3H7NH2.
Câu 38: 9,3 g một ankyl amin no đơn chức cho tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được 10,7g kết tủa. Công thức cấu tạo là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2
Câu 39 : Một amin đơn chức chứa 19,718% nitơ về khối lượng. CTPT của amin là
A. C4H5N. B. C4H7N. C. C4H9N. D. C4H11N.
Câu 40: HCHC X mạch hở ( chứa C, H, N) trong đó N chiếm 23,73% về khối lượng. Biết X t/d được với HCl với tỉ lệ số mol nX: nHCl = 1:1. CTPT của X là: A. C2H7N B. C3H7N C. C3H9N D. C4H11N
Câu 41: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N
Câu 42. Để trung hòa 25 gam dd của 1 amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dd HCl 1M. CTPT của X là A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H5N. D. CH5N.
Câu 43 : Để trung hòa 20 gam dd của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dd HCl 1M. CTPT của X là: A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N
Câu 44.Cho 7,6 g hh 2 amin no, đơn chức, bậc 1, kế tiếp nhau, t/d vừa đủ với 200ml dd HCl 1M. Hai amin trên là: A. CH3NH2, CH3NHCH3, B. CH3NH2, C2H5NH2 C. C2H5NH2,C3H7NH2 D. C3H7NH2, C4H9NH2
Câu 45: Một hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 0,1 lit dung dịch H2SO4 1M cho ra 1 hỗn hợp 2 muối có khối lượng là 17,68g. Xác định CTPT và khối lượng của mỗii amin
A. 4,5g C2H5-NH2; 2,8g C3H7-NH2 B. 2,48 g CH3-NH2; 5,4g C2H5-NH2
C. 1,55g CH3-NH2; 4,5g C2H5-NH2 D. 3,1g CH3-NH2; 2,25g C2H5-NH2
Câu  46: Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no, đơn chức X thu được 6,72 lít CO2 . Công thức của X là:
A. C2H7N.   B. C4H11N.   C. C3H9...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top