Download miễn phí Bài tập trắc nghiệm Cấu tạo hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối - Năng lượng liên kết - Liên kết riêng
Câu 5hát biểu nào sau đây là SAI về phản ứng hạt nhân toả năng lượng?
A.Sự phân rã phóng xạ của hạt nhân là phản ứng toả năng lượng.
B.Sự phân hạch của các hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng.
C.Tổng độ hụt khối các hạt trước phản ứng lớn hơn tổng độ hụt khối các hạt sau phản ứng.
D.Phản ứng kết hợp hai hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng là phản ứng toả năng lượng.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-03-03-bai_tap_trac_nghiem_cau_tao_hat_nhan_nguyen_tu_d.o0ZElMiBZr.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-61995/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ạt nhân mẹB.Số khối hạt nhân con nhỏ hơn số khối của hạt nhân mẹ 4 đơn vị
C.Hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng hệ thống tuần hoàn so với hạt nhân mẹ
D.Hạt nhân con kém bền vững hơn hạt nhân mẹ
Câu 4:Gọi t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên ), T là
chu kì bán rã của chất phóng xạ đó. Quan hệ giữa t và T là
A. t
ln2
T
.
B. ln2
t
T
.
C.T = t.lg2. D. T = t.ln2.
Câu 5:Chọn phát biểu SAI khi nói về sự phóng xạ của hạt nhân nguyên tử:
A.Độ phóng xạ phụ thuộc vào bản chất của chất phóng xạ.
B.Mỗi phân rã là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
C.Tại một thời điểm, khối lượng chất phóng xạ càng lớn thì số phân rã càng lớn.
D.Độ phóng xạ tại một thời điểm tỉ lệ với số hạt nhân đã phân rã tính đến thời điểm đó.
Câu 6:Hạt nhân
210Po là chất phóng xạ phát ra tia α và biến đổi thành hạt nhân con Pb. Tại thời điểm t, tỉ lệ giữa số hạt nhân chì
và số hạt Po trong mẫu là 5, vậy tại thời điểm này tỉ lệ khối lượng hạt chì và khối lượng hạt Po là
A.4,905. B. 0,196. C. 5,097. D. 0,204.
Câu 7:Một gam chất phóng xạ trong một giây phát ra 4,2.1013 hạt -. Khối lượng nguyên tử của chất này phóng xạ này là 58,933u; 1u =
1,66.10-27kg. Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là:
A.1,86.108 giây. B. 1,68.108 giây. C. 1,97.108 giây. D. 1,78.108 giây.
Câu 8:Chọn phát biểu SAI khi nói về độ phóng xạ H :
A.Với lượng phóng xạ cho trước độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian
B.Độ phóng xạ H của một chất đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh, yếu của lượng chất phóng xạ đó
C.Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của cùng một lượng chất là khác nhau
D.Với chất phóng xạ cho trước độ phóng xạ luôn là hằng số
Câu 9:
Đồng vị
24
11Na là chất phóng xạ có chu kì T=15giờ.Nếu khối lượng ban đầu là 24g thì sau 30 giờ số hạt nhân nguyên tử bị
phân rã là(lấy NA=6,022.10
23mol-1)
A.3,011.1023 B. 1,5055.1023 C. 4,5165.1023 D. 2,0073.1023
Câu 10:
Iôt I13153 là một đồng vị phóng xạ. Sau 12,3 ngày thì số phân rã còn lại bằng 24% số phân rã ban đầu, hằng số phân rã của
I13153 là
A.2,582.10-6s-1 B. 2,582.10-7s-1 C. 2,582.10-7s-1 D. 1,343.10-6s-1
Câu 11:Trong phân rã - thì:
A.Một nơtrôn trong hạt nhân phân rã phát ra electrôn. B. electrôn của nguyên tử được phóng ra.
C.Một phần năng lượng liện kết chuyển thành electrôn. D. electrôn trong hạt nhân bị phóng ra do tương tác.
Câu 12:Một lượng chất phóng xạ rađon (222Rn) có khối lượng ban đầu là m0 = 1mg. Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93,75%.
Độ phóng xạ của lượng chất còn lại ở thời điểm này là:
A.H 36.1011Bq. B.H 1,8.1011Bq. C.H 3,6.1011Bq. D. H 18.1011Bq.
Câu 13:Để xác định thể tích máu trong cơ thể một bệnh nhân,bác sĩ tiêm vào trong máu người đó 10cm3 một dung dịch có chứa
24
11Na (có chu kì bán rã là 15 giờ) với nồng độ 10
-3mol/lít.Sau 6h người ta lấy ra 10cm3 máu của bệnh nhân và tìm thấy
1,5.10-8mol Na24.Giả thiết chất phóng xạ Na24 phân bố đều trên toàn bộ thể tích máu của bệnh nhân.Thể tích máu của bệnh
nhân là
A. 4,5 lít. B. 5 lít. C. 3,5 lít. D. 3 lít.
Câu 14:
Đồng vị
24
11Na là chất phóng xạ
và tạo thành hạt nhân con Mg.Ban đầu có 4,8gam Na thì sau 15 giờ khối lượng Mg tao
ra là 2,4gam.Hỏi sau 60 giờ khối lượng Mg tạo ra là
A.4,2g B. 4,8g C. 4,5g D. 3,6g
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluati only.
4
Câu 15:
Đồng vị Pôlôni
210
84 Po là chất phóng xạ α có chu kì bán rã là 138ngày và biến thành hạt nhân con
206
82Pb . Khối lượng Po ban
đầu là 10gam thì sau 207 ngày khối lượng Pb tạo thành là
A.3,56 gam. B. 3,54 gam. C. 6,46 gam. D. 6,34gam.
Câu 16:
Thực chất của phóng xạ là
A. p n e B. n p e C. p n e D. n p e
Câu 17:
Đồng vị Pôlôni
210
84 Po là chất phóng xạ α, chu kì bán rã là 138ngày. Cho NA = 6,02.10
23mol-1 Độ phóng xạ ban đầu của 2mg
Po là:
A.2,879.1014 Bq B. 3,33.1011 Bq C. 3,33.1014 Bq D. 2,879.1011 Bq
Câu 18:
Đồng vị
24
11Na là chất phóng xạ
sau thời gian 15h độ phóng xạ của nó giảm 2 lần, vậy sau đó 30h nữa thì độ phóng xạ sẽ
giảm bao nhiêu % so với độ phóng xạ ban đầu
A.87,5%. B. 33,3%. C. 12,5%. D. 66,7%.
Câu 19hát biểu nào sau đây là SAI. Hiện tượng phóng xạ
A. là quá trình tuần hoàn có chu kỳ
B. là trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân
C. là quá trình hạt nhân tự động phát ra tia phóng xạ và biến đổi thành hạt nhân khác
D. là phản ứng tỏa năng lượng
Câu 20:
Pôlôni
210
84 Po là chất phóng xạ α có chu kì bán rã là 138ngày có khối lượng ban đầu là 1mg.Lượng hạt α thoát ra được
hứnglên một bản của tụ điện phẳng có điện dung C=10-6F,bản còn lại nối với đất.Hỏi sau 1 phút hiệu điện thế giữa hai bản
tụ bằng (Cho NA = 6,022.10
23 mol-1)
A.3,2 V B. 1,6 V C. 16 V D. 32 V
Câu 21:
Từ phương trình phân rã PbHePo 20682
4
2
210
84 . Ban đầu có một mẫu Po nguyên chất. Sau t1 ngày tỉ số giữa hạt nhân Pb và
Po trong mẫu là 3:1, và sau thời gian t2 = t1+ 276(ngày) thì tỉ số đó là 15:1. Chu kì bán rã của Po
210
84
A.27,6 ngày B. 276 ngày C. 13,8 ngày D. 138 ngày
Câu 22:
Đồng vị
24
11Na là chất phóng xạ
có chu kì 15giờ và tạo thành hạt nhân con Mg.Khi nghiên cứu một mẫu chất người ta
thấy tại thời điểm bắt đầu khảo sát thì tỉ số khối lượng Mg24 và Na24 là 0,25.Hỏi sau bao lâu thì tỉ số đó bằng 9
A.60giờ. B. 45 giờ. C. 90 giờ. D. 30giờ.
Câu 23:Hai chất phóng xạ X và Y ban đầu có số hạt nhân bằng nhau. Chu kì bán rã của X là 1h, của Y là 4 h. Sau 2h thì tỉ số độ
phóng xạ của X và Y sẽ là
A.2: 1 B. 2 :1 C. 1: 2 D. 1: 4
Câu 24:Một nguyên tố phóng xạ có chu kỳ bán rã là T. Giả sử ban đầu có N0 hạt nhân phóng xạ thì sau thời gian t số hạt nhân đã
phân rã tính bằng công thức
A.
0
2
t
T
N
N
B.
0 (1 )
tN N e C. 0 ( 1)
tN N e D. 0
tN N e
Câu 25:Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ phóng xạ) của lượng chất
phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất phóng xạ ban đầu?
A.25% B. 12,5% C. 75% D. 87,5%
Câu 26:
Chu kì bán rã của
210
84Po là 138 ngày.Khối lượng của Po có độ phóng xạ 2Ci là
A.0,444mg. B. . 383mg. C. 276mg. D. 0,115mg.
Câu 27: 210
84Po là chất phóng xạ .Nếu khối lượng Po ban đầu là 2,1g thì sau 1 chu kì thể tích khí He thu được ở điều kiện tiêu
chuẩn là
A.2,24 lít. B. 0,112 lít. C. 1,12 lít. D. 0,224 lít.
Câu 28:Điều nào sau đây là đúng khi nói về hằng số phóng xạ của một đồng vị phóng xạ
A.Có trong một thể làm tăng bằng cách đặt vào trong một từ trường mạnh.
B.Hiện nay chưa biết cách làm thay đổi.
C.Có trong một thể làm tăng bằng cách đốt nóng nguồn phóng xạ đó.
D.Có trong một thể làm tăng bằng cách đặt vào trong một điện trường mạnh.
Câu 29:Điều nào sau đây là SAI khi nói về phóng xạ?
A.Tia là dòng photon có năng lượng cao không mang điện nên không bị lệch trong điện trường và từ trường.
Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software
For evaluation only.
5
B.Trong cùng mộ...