lonely_duck0407

New Member

Download Bài tập trắc nghiệm Hoá Học hữu cơ 12 miễn phí





Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là. A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2
Câu 21: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5
Câu 22: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y . Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. metyl propionat B. propyl fomat C. anlol etylic D. etyl axetat
Câu 23: Một este có công thức phân tử là C4H8O2 , khi thủy phân trong môi trường axit thu được rượu etylic. Công thức cấu tạo của C4H8O2 là: A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7 D. C2H5COOCH3
Câu 24: Thủy phân este X có công thức phân tửC4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là:A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lit khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2
 



Để tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho

Tóm tắt nội dung:

H2), sinh ra 2,24 lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của m là
A. 3,1 gam. B. 6,2 gam. C. 5,4 gam. D. 2,6 gam.
Câu 36: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 146,1ml. D. 16,41ml.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công thức phân tử của X là. A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
Câu 38: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl x(M). Sau khi phản ứng xong thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của x là. A. 1,3M B. 1,25M C. 1,36M D. 1,5M
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn một amin no, đơn chức, mạch hở thu được tỉ lệ khối lượng của CO2 so với nước là 44 : 27. Công thức phân tử của amin đó là. A. C3H7N B. C3H9N C. C4H9N D. C4H11N
Câu 40: Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 gam B. 2,79 gam C. 1,86 gam D. 3,72 gam
Câu 41: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là. A. quỳ tím. B. kim loại Na. C. dung dịch Br2. D. dung dịch NaOH.
Câu 42. Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH3NH2, NH3, C6H5NH2. B. CH3NH2, C6H5NH2, NH3. C. C6H5NH2, NH3, CH3NH2. D. NH3, CH3NH2, C6H5NH2.
Câu 43: Cho dãy các chất: phenol, anilin, phenylamoni clorua, natri phenolat, etanol. Số chất trong dãy phản ứng được với NaOH (trong dung dịch) là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4.
Câu 44: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C4H9O2N? .A. 3 chất. B. 4 chất. C. 5 chất. D. 6 chất.
Câu 45: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?. A. 3 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 1 chất.
Câu 46: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic. B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic. D. Axit a-aminoisovaleric.
Câu 47: . (ĐH 2010 khối B)Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là. A. 0,1 B. 0,4 C. 0,3 D. 0,2
Câu 48: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH) B. Lizin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH) D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 49: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO. D. CH3NH2.
Câu 50: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu 51: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2. B. C2H5OH. C. H2NCH2COOH. D. CH3NH2.
Câu 52: Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là.A. C2H5OH. B. CH2 = CHCOOH. C. H2NCH2COOH. D. CH3COOH.
Câu 53: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (anilin), H2NCH2COOH, CH3CH2COOH, CH3CH2CH2NH2, C6H5OH (phenol). Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch HCl là.A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 54: Để chứng minh aminoaxit là hợp chất lưỡng tính ta có thể dùng phản ứng của chất này lần lượt với
A. dung dịch KOH và dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH và dung dịch NH3.
C. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . D. dung dịch KOH và CuO.
Câu 55: Chất phản ứng được với các dung dịch: NaOH, HCl là .A. C2H6. B. H2N-CH2-COOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu 56: Axit aminoaxetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch.A. NaNO3. B. NaCl. C. NaOH. D. Na2SO4.
Câu 57: Dung dịch của chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu quỳ tím ?
A. CH3NH2. B. NH2CH2COOH C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH. D. CH3COONa.
Câu 58: Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl. C. natri kim loại. D. quỳ tím.
Câu 59: Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl (phenylamoni clorua), H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, ClH3N-CH2-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là. A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 60: Glixin không tác dụng với .A. H2SO4 loãng. B. CaCO3. C. C2H5OH. D. NaCl.
Câu 61: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Cl = 35, 5).A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.
Câu 62: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H2N-CH2-COOH) phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23).A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 7,9 gam. D. 9,7 gam.
Câu 63: Cho m gam alanin phản ứng hết với dung dịch NaOH. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được 11,1 gam. Giá trị m đã dùng là (Cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23).A. 9,9 gam. B. 9,8 gam. C. 8,9 gam. D. 7,5 gam.
Câu 64. Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?.A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 65: Cứ 0,01 mol aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác 1,5 gam aminoaxit (A) phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M. Khối lượng phân tử của A là.A. 150. B. 75. C. 105. D. 89.
Câu 66: 0,01 mol aminoaxit (A) tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 0,2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 1,835 gam muối khan. Khối lượng phân tử của A là .A. 89. B. 103. C. 117. D. 147.
Câu 67: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho 10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là .A. axit glutamic. B. valin. C. alanin. D. glixin
Câu 68: Este A được điều chế từ-amino axit và ancol metylic. Tỉ khối hơi của A so với hidro bằng 44,5. Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3–CH(NH2)–COOCH3. B. H2N-CH2CH2-COOH C. H2N–CH2–COOCH3. D. H2N–CH2–CH(NH2)–COOCH3.
Câu 69. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quì tím ?A. C6H5NH2 B. NH3 C. CH3CH2NH2 D. CH3NHCH2CH3
Câu 70. Tính bazơ của các chất tăng dần theo thứ tự ở dãy nào sau đây ?
A. NH3 ; C6H5NH2 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2 B. NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 ; C6H5NH2
C. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3CH2NH2 ; CH3NH2 D. C6H5NH2 ; NH3 ; CH3NH2 ; CH3CH2NH2
Câu 71. (ĐH 2010 khối A)Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,50. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,55.
Câu 72. (ĐH 2010 khối B)Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là. A. 112,2 B. 165,6 C. 123,8 D. 171,0
Câu 73. (ĐH 2010 khối A)Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin A. 3. B. 9. C. 4. D. 6.
Câu 70: . Khi đốt cháy hoàn toàn 10 một amin đơn chức X, người ta thu được 15g muối . số đồng phân cấu tạo của X là
A. 5 B.7 C. 4 D8
Câu 71: Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl(dư) , thu được m1(g) muối Y. Cũng 1mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH(dư), thu được m ,gam muối z , biết m2-m1=7,5. Công thức phân tử của X là:
A.C4H10O2N2 B. C4H8O4N2 C.C5H11O2N D. C5H9O4N
Câu 72: Cho hai hợp chất hửu cỡ X,Y có cùng công thức phân thức phân tử là C3H7NO2.Khi phản ứng với dung dịch NaOH , X tạo ra H2NCH2COONa và chất hửu cơ Z ,còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T . Các chất Z và T lần lượt là:
A. CH3NH2 và NH3 B. C2H5OH và N2 C. CH3OH và CH3NH2 D. CH3OH và NH3
Câu 73: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ vơi 200 ml dung dịch HCl 0,1 M ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top