Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời mở đầu
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và xu hướng toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải có sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.Để quản lý tốt nền kinh tế quốc dân nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng chúng ta cần có những cách thức phương pháp cũng như công cụ quản lý phù hợp. Một trong những công cụ quan trọng để phục quản lý kinh tế đó là kế toán. Kế toán đưa ra những con số tài liệu cụ thể giúp cho doanh nghiệp , nhà quản lý thực chất quá trình kinh doanh từ đó đư ra quyết định đầu tư hợp lý. Một trong những thành phần quan trọng của kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong cơ chế thị trường, muốn tồn tại và có chỗ đứng trên thị trường, doanh nghiệp phải luôn tìm cách đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ và đạt lợi nhuận tối đa. Trong đó, việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đóng vai trò quyết định.
Để có thể đạt được điều đó thì vấn đề mấu chốt ở các doanh nghiệp chính là phải quan tâm tới việc hạch toán đúng đủ, chính xác chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm kịp thời, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp hiện nay, Em đã chọn đề tài: “Bàn về kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất”
Nội dung đề án gồm ba phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phần II:Đánh giá thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Phần I. Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất I: Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1: Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất
1.1: Khái niệm về chi phí sản xuất
Trong kế toán quản trị chi phí được coi là những khoản phí tổn thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng cũng thể coi là những khoản phí tổn ước tính để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hay cũng có thể coi là những khoản chi phí mất đi khi lựa chọn phương án này thay cho một phương án khác, hay là những khoản chi phí chênh lệch khi so sánh hai phương án với nhau để lựa chọn phương án tối ưu…
Song dù đứng trên góc độ nghiên cứu nào thì chí sản xuất cũng có thể hiểu một cách tổng quát là hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho sản xuất trong một kỳ kinh doanh nhất định và được biểu hiện bằng tiền.
1.2: Phân loại chi phí sản xuất
Căn cứ theo mục đích sử dụng thông tin khác nhau chi phí trong kế toán quản trị có thể có thể được phân loại theo ba cachsau đây:
- Phân loại để đánh giá hàng tồn kho và đo lường lợi nhuận.
-Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
-Phân loại để kiểm tra đánh giá chi phí.
1.2.1: Phân loại để đánh giá hàng tồn kho và đo lường lợi nhuận
.Chi phí chưa kết thúc: là những khoản chi phí trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra thu nhập trong tương lai trong nghiệp, những khoản chi này được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
.Chi phí kết thúc: là loại chi phí liên quan đến việc tạo ra thu nhập trong kỳ hiện tại không có khả năng tạo ra thu nhập trong tương laic ho doanh nghiệp, những khoản chi phí này được phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
.Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ:
+ Chi phí sản phẩm: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất ra sản
phẩm hay là những khoản chi phí gắn liền với quá trình mua hàng hoá về để bán nó chỉ được thu hồi khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ. Chi phí này bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí thời kỳ: là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán vì vậy chi phí thời kỳ có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.2: Phân loại chi phí để ra các quyết định kinh doanh
1.2.2.1.Phân theo chức năng hoạt động
Theo chức năng hoạt động, chi phí được phân thành : chi phí sản xuất , chi phí ngoài sản xuất
a.Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm trong một kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục sau đây : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vật liệu cấu thành thực thể cuả sản phẩm , có giá trị lớn và có thể xác định được một cách tách biệt , rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể xác định cho từng đơn vị sản phẩm nên được tính thẳng vào đơn vị sản phẩm
* Chi phí lao động trực tiếp
Chi phí lao động trực tiếp là chi phí tiền lương của những người trực tiếp chế tạo sản phẩm
Chi phí lao động trực tiếp cũng giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, có thể xác định rõ ràng cụ thể và tách biệt cho từng đơn vị sản phẩm nên được tính thẳng vào từng đơn vị sản phẩm
Ngoài ra, trong cơ cấu chi phí lao động, còn có các khoản mục chi phí cũng thuộc vào chi phí lao động : Chi phí của thời gian ngừng sản xuát , chi phí phụ trội , chi phí phúc lợi lao động
* Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm, ngoài chi phí nguyên vật liệu và chi phí lao động trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm ba loại chi phí: Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí lao động gián tiếp và chi phí khác
-Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp là những yếu tố vật chất không tạo nên thành phần chính của sản phẩm
-Chi phí lao động gián tiếp là các chi phí tiền lương của tất cả các lao động gián tiếp bao gồm : đốc công, nhân viên kỹ thuật phân xưởng,…
-Chi phí khác: nhóm này gồm các chi phí cần thiết để vận hành phân xưởng
b. Chi phí ngoài sản xuất
Các chi phí này có liên quan đến tổ chức và thực hiện tiêu thụ sản phẩm, bao gồm -Chi phí bán hàng và tiếp thị
-Chi phí quản lý
* Chi phí bán hàng và tiếp thị: bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để đẩy mạnh quá trình lưu thông hàng hoá và để đảm bảo việc đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng
Chi phí bán hàng và tiếp thị gồm các khoản chi phí như chi phí tiếp thị , chi phí khuyến mãi, chi phí quảng cáo,..
* Chi phí quản lý: bao gồm những khoản chi phí liên quan với việc tổ chức hành chính và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp
Chi phí quản lý gồm các khoản chi như lương cán bộ quản lý của nhân viên văn phòng, chi phí văn phòng phẩm,…
1.2.2.2.Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
Theo cách phân loại này chi phí được phân thành: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp
a. Biến phí (chi phí biển đổi)
Biến phí là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức hoạt động. Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định, không thay đổi. Biến phí khi không có hoạt động bằng không
Biến phí có hai đặc điểm :
-Tổng các biến phí thay đổi khi sản lượng thay đổi
luận
Trong một nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp có tính cạnh tranh cao hiện nay, mỗi doanh nghiệp luôn phải có những sự linh hoạt trong công tác quản trị kinh doanh, việc đề ra các chính sách phù hợp với từng tình hình của từng doanh nghiệp đòi hỏi việc cung cấp các thông tin từ phía trong và phía ngoài doanh nghiệp phải kịp thời chính xác, đòi hởi mỗi doanh nghiệp đều phải có những chiến lược phát triển riêng trong đó việc sử dụng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm là điều mà các nhà quản trị luôn quan tâm hàng đầu.
Hiên nay công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã được tổ chức tốt trong phần lớn doanh nghiệp.Bộ phận kế toán quản trị đã có những tiến bộ trong việc sử dụng các phương pháp riêng của mình để phân tích các thông tin kinh tế và đưa ra các thông tin đã được xử lý có ý nghĩa đối với các nhà quản trị.
Tuy vậy, việc hạch toán này còn có nhiều điều chưa làm được như việc hạch toán chi phí chưa phù hợp với một số loại hình doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức mới, hệ thống sổ sách còn thiếu... do vậy, các nhà quản lý vĩ mô đang rất tích cực đưa ra nhiều giải pháp để hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác kế toán nói chung cho phù hợp với xu thế phát triển và qua trình hội nhập quốc tế.
Em xin chân thành Thank cô Nguyễn Thị Lời đã hướng dẫn em để hoàn thành đề án này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kế toán quản trị
2. Tạp chí kế toán
3. Giáo trình kế toán quốc tế
4. Thông tin trên mạng
5. Một số tài liệu khác
MụC LụC
Lời mở đầu 1
Phần I. Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 2 I:Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2
1: Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất 2
1.1: Khái niệm về chi phí sản xuất 2
1.2: Phân loại chi phí sản xuất 2
1.2.1: Phân loại để đánh giá hàng tồn kho và đo lường lợi nhuận 2
1.2.2: Phân loại chi phí để ra các quyết định kinh doanh 3
1.2.3. Phân loại chi phí nhằm mục đích kiểm tra đánh giá chi phí 6
2. Nội dung kinh tế cơ bản của giá thành sản phẩm 6
2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6
2.2. Phân loại giá thành 7
2.2.1. Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành 7
2.2.2.Phân theo phạm vi phát sinh chi phí 7
II. ý nghĩa và quy trình hach toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8
1. ý nghĩa của việc xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8
2. Các phương pháp xác định chi phí chủ yếu 8
2.1. Phương pháp xác định chi phí theo công việc 8
2.1.4 Trình tự hạch toán chi phí theo công việc 12
2.2. Phương pháp xác định chí phí theo quá trình sản xuất 14
2.2.1. Đặc điểm của phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất 14
2.2.2.Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất kinh doanh 15
2.2.3. Lập báo cáo sản xuất 17
2.2.4. Phân biệt phương pháp xác định chi phí theo công việc và theo quá trình sản xuất 18
Phần II:Đánh giá thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 19
1. Thực trạng về công tác tập hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kế toán quản trị 19
2. Những ưu điểm 19
3. Những tồn tại 19
4. So sánh kế toán chi phí sản và tính giá thành sản phẩm với một số nước trên thế giới 20
4.1. Hệ thống kế toán pháp 20
4.2. Hệ thống kế toán Mỹ 22
Phần III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 23
1.1 Xây dựng hệ thống kế toán chi phí sản xuất linh hoạt 23
1.2. Biện pháp lập sổ chi tiết dành riêng cho kế toán quản trị 24
Kết luận 25
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời mở đầu
Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật và xu hướng toàn cầu hoá buộc các quốc gia phải có sự cạnh tranh khốc liệt về mọi mặt đặc biệt là lĩnh vực kinh tế.Để quản lý tốt nền kinh tế quốc dân nói chung và quản lý doanh nghiệp nói riêng chúng ta cần có những cách thức phương pháp cũng như công cụ quản lý phù hợp. Một trong những công cụ quan trọng để phục quản lý kinh tế đó là kế toán. Kế toán đưa ra những con số tài liệu cụ thể giúp cho doanh nghiệp , nhà quản lý thực chất quá trình kinh doanh từ đó đư ra quyết định đầu tư hợp lý. Một trong những thành phần quan trọng của kế toán hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong cơ chế thị trường, muốn tồn tại và có chỗ đứng trên thị trường, doanh nghiệp phải luôn tìm cách đa dạng hoá sản phẩm, nâng cao chất lượng, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ và đạt lợi nhuận tối đa. Trong đó, việc giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm đóng vai trò quyết định.
Để có thể đạt được điều đó thì vấn đề mấu chốt ở các doanh nghiệp chính là phải quan tâm tới việc hạch toán đúng đủ, chính xác chi phí của quá trình sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm kịp thời, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm trong mỗi doanh nghiệp hiện nay, Em đã chọn đề tài: “Bàn về kế toán quản trị chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất”
Nội dung đề án gồm ba phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp.
Phần II:Đánh giá thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
Phần III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành
Phần I. Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất I: Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
1: Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất
1.1: Khái niệm về chi phí sản xuất
Trong kế toán quản trị chi phí được coi là những khoản phí tổn thực tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh, nhưng cũng thể coi là những khoản phí tổn ước tính để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh hay cũng có thể coi là những khoản chi phí mất đi khi lựa chọn phương án này thay cho một phương án khác, hay là những khoản chi phí chênh lệch khi so sánh hai phương án với nhau để lựa chọn phương án tối ưu…
Song dù đứng trên góc độ nghiên cứu nào thì chí sản xuất cũng có thể hiểu một cách tổng quát là hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cho sản xuất trong một kỳ kinh doanh nhất định và được biểu hiện bằng tiền.
1.2: Phân loại chi phí sản xuất
Căn cứ theo mục đích sử dụng thông tin khác nhau chi phí trong kế toán quản trị có thể có thể được phân loại theo ba cachsau đây:
- Phân loại để đánh giá hàng tồn kho và đo lường lợi nhuận.
-Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh.
-Phân loại để kiểm tra đánh giá chi phí.
1.2.1: Phân loại để đánh giá hàng tồn kho và đo lường lợi nhuận
.Chi phí chưa kết thúc: là những khoản chi phí trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra thu nhập trong tương lai trong nghiệp, những khoản chi này được phản ánh trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp.
.Chi phí kết thúc: là loại chi phí liên quan đến việc tạo ra thu nhập trong kỳ hiện tại không có khả năng tạo ra thu nhập trong tương laic ho doanh nghiệp, những khoản chi phí này được phản ánh trong báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
.Chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ:
+ Chi phí sản phẩm: là những khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất ra sản
phẩm hay là những khoản chi phí gắn liền với quá trình mua hàng hoá về để bán nó chỉ được thu hồi khi sản phẩm hàng hoá được tiêu thụ. Chi phí này bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
+ Chi phí thời kỳ: là những khoản chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán vì vậy chi phí thời kỳ có ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của kỳ mà chúng phát sinh. Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
1.2.2: Phân loại chi phí để ra các quyết định kinh doanh
1.2.2.1.Phân theo chức năng hoạt động
Theo chức năng hoạt động, chi phí được phân thành : chi phí sản xuất , chi phí ngoài sản xuất
a.Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất: là toàn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản phẩm trong một kỳ nhất định.
Chi phí sản xuất gồm 3 khoản mục sau đây : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí lao động trực tiếp, chi phí sản xuất chung
* Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (nguyên vật liệu chính)
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là chi phí của những loại nguyên vật liệu cấu thành thực thể cuả sản phẩm , có giá trị lớn và có thể xác định được một cách tách biệt , rõ ràng và cụ thể cho từng sản phẩm
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có thể xác định cho từng đơn vị sản phẩm nên được tính thẳng vào đơn vị sản phẩm
* Chi phí lao động trực tiếp
Chi phí lao động trực tiếp là chi phí tiền lương của những người trực tiếp chế tạo sản phẩm
Chi phí lao động trực tiếp cũng giống như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, có thể xác định rõ ràng cụ thể và tách biệt cho từng đơn vị sản phẩm nên được tính thẳng vào từng đơn vị sản phẩm
Ngoài ra, trong cơ cấu chi phí lao động, còn có các khoản mục chi phí cũng thuộc vào chi phí lao động : Chi phí của thời gian ngừng sản xuát , chi phí phụ trội , chi phí phúc lợi lao động
* Chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết khác để sản xuất sản phẩm, ngoài chi phí nguyên vật liệu và chi phí lao động trực tiếp. Chi phí sản xuất chung bao gồm ba loại chi phí: Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp, chi phí lao động gián tiếp và chi phí khác
-Chi phí nguyên vật liệu gián tiếp là những yếu tố vật chất không tạo nên thành phần chính của sản phẩm
-Chi phí lao động gián tiếp là các chi phí tiền lương của tất cả các lao động gián tiếp bao gồm : đốc công, nhân viên kỹ thuật phân xưởng,…
-Chi phí khác: nhóm này gồm các chi phí cần thiết để vận hành phân xưởng
b. Chi phí ngoài sản xuất
Các chi phí này có liên quan đến tổ chức và thực hiện tiêu thụ sản phẩm, bao gồm -Chi phí bán hàng và tiếp thị
-Chi phí quản lý
* Chi phí bán hàng và tiếp thị: bao gồm toàn bộ chi phí cần thiết để đẩy mạnh quá trình lưu thông hàng hoá và để đảm bảo việc đưa hàng hoá đến tay người tiêu dùng
Chi phí bán hàng và tiếp thị gồm các khoản chi phí như chi phí tiếp thị , chi phí khuyến mãi, chi phí quảng cáo,..
* Chi phí quản lý: bao gồm những khoản chi phí liên quan với việc tổ chức hành chính và các hoạt động văn phòng làm việc của doanh nghiệp
Chi phí quản lý gồm các khoản chi như lương cán bộ quản lý của nhân viên văn phòng, chi phí văn phòng phẩm,…
1.2.2.2.Phân loại theo cách ứng xử của chi phí
Theo cách phân loại này chi phí được phân thành: biến phí, định phí và chi phí hỗn hợp
a. Biến phí (chi phí biển đổi)
Biến phí là những khoản mục chi phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về mức hoạt động. Biến phí khi tính cho một đơn vị thì nó ổn định, không thay đổi. Biến phí khi không có hoạt động bằng không
Biến phí có hai đặc điểm :
-Tổng các biến phí thay đổi khi sản lượng thay đổi
luận
Trong một nền kinh tế có nhiều biến động phức tạp có tính cạnh tranh cao hiện nay, mỗi doanh nghiệp luôn phải có những sự linh hoạt trong công tác quản trị kinh doanh, việc đề ra các chính sách phù hợp với từng tình hình của từng doanh nghiệp đòi hỏi việc cung cấp các thông tin từ phía trong và phía ngoài doanh nghiệp phải kịp thời chính xác, đòi hởi mỗi doanh nghiệp đều phải có những chiến lược phát triển riêng trong đó việc sử dụng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm là điều mà các nhà quản trị luôn quan tâm hàng đầu.
Hiên nay công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã được tổ chức tốt trong phần lớn doanh nghiệp.Bộ phận kế toán quản trị đã có những tiến bộ trong việc sử dụng các phương pháp riêng của mình để phân tích các thông tin kinh tế và đưa ra các thông tin đã được xử lý có ý nghĩa đối với các nhà quản trị.
Tuy vậy, việc hạch toán này còn có nhiều điều chưa làm được như việc hạch toán chi phí chưa phù hợp với một số loại hình doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức mới, hệ thống sổ sách còn thiếu... do vậy, các nhà quản lý vĩ mô đang rất tích cực đưa ra nhiều giải pháp để hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và công tác kế toán nói chung cho phù hợp với xu thế phát triển và qua trình hội nhập quốc tế.
Em xin chân thành Thank cô Nguyễn Thị Lời đã hướng dẫn em để hoàn thành đề án này.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kế toán quản trị
2. Tạp chí kế toán
3. Giáo trình kế toán quốc tế
4. Thông tin trên mạng
5. Một số tài liệu khác
MụC LụC
Lời mở đầu 1
Phần I. Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất 2 I:Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2
1: Nội dung kinh tế cơ bản của chi phí sản xuất 2
1.1: Khái niệm về chi phí sản xuất 2
1.2: Phân loại chi phí sản xuất 2
1.2.1: Phân loại để đánh giá hàng tồn kho và đo lường lợi nhuận 2
1.2.2: Phân loại chi phí để ra các quyết định kinh doanh 3
1.2.3. Phân loại chi phí nhằm mục đích kiểm tra đánh giá chi phí 6
2. Nội dung kinh tế cơ bản của giá thành sản phẩm 6
2.1. Khái niệm về giá thành sản phẩm và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 6
2.2. Phân loại giá thành 7
2.2.1. Phân theo thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành 7
2.2.2.Phân theo phạm vi phát sinh chi phí 7
II. ý nghĩa và quy trình hach toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8
1. ý nghĩa của việc xác định chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 8
2. Các phương pháp xác định chi phí chủ yếu 8
2.1. Phương pháp xác định chi phí theo công việc 8
2.1.4 Trình tự hạch toán chi phí theo công việc 12
2.2. Phương pháp xác định chí phí theo quá trình sản xuất 14
2.2.1. Đặc điểm của phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất 14
2.2.2.Quy trình kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo quá trình sản xuất kinh doanh 15
2.2.3. Lập báo cáo sản xuất 17
2.2.4. Phân biệt phương pháp xác định chi phí theo công việc và theo quá trình sản xuất 18
Phần II:Đánh giá thực trạng về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 19
1. Thực trạng về công tác tập hợp chí phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong kế toán quản trị 19
2. Những ưu điểm 19
3. Những tồn tại 19
4. So sánh kế toán chi phí sản và tính giá thành sản phẩm với một số nước trên thế giới 20
4.1. Hệ thống kế toán pháp 20
4.2. Hệ thống kế toán Mỹ 22
Phần III. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 23
1.1 Xây dựng hệ thống kế toán chi phí sản xuất linh hoạt 23
1.2. Biện pháp lập sổ chi tiết dành riêng cho kế toán quản trị 24
Kết luận 25
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: