Link tải miễn phí luận văn
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH
I/ CÔNG DỤNG PHÂN LOẠI YÊU CẦU
1./ Công dụng.
Hệ thống phanh dùng để làm dừng hẳn sự chuyển dộng của Ôtô hay làm giảm bớt tốc độ của ôtô khi đang chuyển động, ngoài ra còn để giữ cho ôtô dừng được trên đường có độ dốc nhất định, chất lượng của hệ thống phanh có ảnh hưởng tất lớn tới tốc độ chuyển động trung bình của ôtô. Hệ thống hãm ôtô sẽ đảm boả cho sự chuyển động an toàn của ôtô tránh được những tai nạn xẩy ra trên đường.
2./ Phân loại.
- phân loại theo tính chất điều khiển chia ra: Phanh chân va phanh tay.
- Phân theo vị trí đặt cơ cấu phanh ma chia ra: Phanh ở bánh xe và phanh ở trục truyền động (sau hộp số).
- Phân theo kết cấu của cơ cấu phanh có: Phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa.
- Phân theo cách dẫn động có: dẫn động phanh bằng cơ khí, chất lỏngl, khí nén, hay liên hợp.
3./ Yêu cầu.
Hệ thống phanh la một bộ phân quan trọng của ôtô đảm nhận chức năng "an toàn chủ động" vì vậy hệ thống phanh phải thoả mãn các yêu cầu sau đây.
+./ Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe trong mọi trường hợp đó là.
- Quãng đường phanh ngắn
- Thời gian phanh ít nhất.
- Gia tốc chậm dần ổn định trong quá trình phanh.
+./ Hoạt động êm dịu để đảm bảo sự ổn định của xe ôtô khi phanh.
+./ Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động của người lái.
+./ Có độ nhậy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguy hiểm.
+./ Đảm bảo việc phân bố Mômen phanh trên các bánh xe phải tuân theo nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với mọi cường độ.
+./ Cơ cấu phanh không có hiện tượng tự xiết.
+./ Cơ cấu phanh phải có khả năng thoát nhiệt tốt.
+./ Có hệ số ma sát cao và ổn định.
+./ Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp phanh và lực phanh sinh ra ở cơ cấu phanh.
+./ Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền và tuổi thọ cao.
+./ Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc và bảo dưỡng.
II./ KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH.
Hệ thống phanh ôtô gồm có phanh chính và phanh phụ trong đó phanh chính thường là phanh bánh xe hay còn gọi là phanh chân còn phanh phụ thường là phanh tay, phanh tay thường được bố trí ở ngay sau trục thứ cấp của hộp số hay bố trí ở các bánh xe.
Việc dùng cả hai phanh chính và phụ là bảo đảm cho độ an toàn ôtô khi chuyển động và khi dừng hẳn, hệ thống phanh có 2 phần cơ bản đó là cơ cấu phanh và dẫn động phanh.
1./ Cơ cấu phanh.
Cơ cấu phanh có nghĩa vụ toạ ra Mômen phanh cần thiết và nâng cao tính ổn định trong quá trình sử dụng cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp làm giảm tốc độ góc của bánh xe ôtô.
Ngày nay, cơ cấu phanh loại tang trống với các gốc phanh bố trí bên trong được sử dụng rộng rãi. Ngoài những yêu cầu chung, cơ cấu phanh còn phải đảm bảo yêu cầu sau, như Mômen phanh phải lớn, luôn luôn ổn định khi điều kiện bên ngoài và chế độ phanh thay đổi (như tốc độ xe, số lần phanh, nhiệt độ môi trường)
1.1. Cơ cấu phanh guốc.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH
I/ Công dụng - Phân loại- Yêu cầu:
1/ Công dụng
2/ Phân loại
3/ Yêu cầu
II/ Kết cấu của hệ thống phanh
1/ Cơ cấu phanh
2/ Dẫn động phanh
3/ Bộ trợ lực phanh
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ CẤU PHANH XE TẢI 11 TẤN (DỰA VÀO XE HUYNDAI)
I/ Giới thiệu về xe huyndai và hệ thống phanh của xe tham khảo Huyndai
1/ Các thông số cơ bản về xe Huyndai
2/ Giới thiều về hệ thống phanh xe Huyndai-11 tấn
II/ Thiết kế cơ cấu phanh
1/ Xác định mômen sainh ra tại các cơ cấu phanh
2/ Thiết kế, tính toán cơ cấu phanh
3/ Xác định kích thước má phanh
III/ Tính bền một số chi tiết
1/ Tính bền guốc phanh
2/ Tính bền cho đường ống dẫn động phanh
3/ Tính toán kiểm bền chốt phanh
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG PHANH
III.1. Đặt vấn đề và nêu ra phương án thiết kế
III.1.1. Đặt vấn đề
III.1.2. Phương án thiết kế
III.2. Tính toán một số cơ cấu dẫn động phanh
CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHẾ TẠO CHI TIẾT THIẾT KẾ
I./ Phân tích
1/ Chức năng làm việc của chi tiết
2/ Điều kiện làm việc của pistôn
II./ Phương pháp chế tạo phôi
III./ Các nguyên công cơ bản:
1/* Nguyên công 1: Phay mặt đầu thứ nhất
2/* Nguyên công 2: Khoan lỗ
3/* Nguyên công 3: Tiện bề mặt làm việc của Pistôn màng
4/* Nguyên công 4: Kiểm tra
CHƯƠNG V: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH
I/ Hướng dẫn sử dụng
1. Khi xe chưa nổ máy
2. Khi xe nổ máy
3. Khi xe đang chạy trên đường
4. Chú ý khi sử dụng hệ thống phanh
II/ Điều chỉnh hệ thống phanh
1. Điều chỉnh phanh dừng
2. Điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp
3. Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh của phanh công tác
4. Xả không khí (xả air) trong hệ thống dẫn đồng bằng thuỷ lực
III/ Những hư hỏng của hệ thống phanh trong quá trình sử dụng
1. Bàn đạp phanh bị hẫng do các nguyên nhân chính sau đây:
2. Phanh ăn đột ngột
3.Phanh bị dính dầu
4. Phanh bị ướt
5. Phanh bị mòn nhiều
6. Các bề mặt má phanh không ép hết vào trống phanh
7. Phanh không tác dụng hay không làm việc ở một bánh xe
8. Có tiếng kêu trong trống phanh
9. Mức dầu phanh bị giảm liên tục
10. Phanh xiết (bó phanh)
IV/ Những hư hỏng của hệ thống phanh dừng
1. Guốc phanh bị dính dầu
2. Hành trình điều kiển của đòn tay phanh quá lớn
3. Phanh ăn đột ngột
4. Không cố định được đòn điều kiển tay phanh
KẾT LUẬN
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH
I/ CÔNG DỤNG PHÂN LOẠI YÊU CẦU
1./ Công dụng.
Hệ thống phanh dùng để làm dừng hẳn sự chuyển dộng của Ôtô hay làm giảm bớt tốc độ của ôtô khi đang chuyển động, ngoài ra còn để giữ cho ôtô dừng được trên đường có độ dốc nhất định, chất lượng của hệ thống phanh có ảnh hưởng tất lớn tới tốc độ chuyển động trung bình của ôtô. Hệ thống hãm ôtô sẽ đảm boả cho sự chuyển động an toàn của ôtô tránh được những tai nạn xẩy ra trên đường.
2./ Phân loại.
- phân loại theo tính chất điều khiển chia ra: Phanh chân va phanh tay.
- Phân theo vị trí đặt cơ cấu phanh ma chia ra: Phanh ở bánh xe và phanh ở trục truyền động (sau hộp số).
- Phân theo kết cấu của cơ cấu phanh có: Phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa.
- Phân theo cách dẫn động có: dẫn động phanh bằng cơ khí, chất lỏngl, khí nén, hay liên hợp.
3./ Yêu cầu.
Hệ thống phanh la một bộ phân quan trọng của ôtô đảm nhận chức năng "an toàn chủ động" vì vậy hệ thống phanh phải thoả mãn các yêu cầu sau đây.
+./ Có hiệu quả phanh cao nhất ở tất cả các bánh xe trong mọi trường hợp đó là.
- Quãng đường phanh ngắn
- Thời gian phanh ít nhất.
- Gia tốc chậm dần ổn định trong quá trình phanh.
+./ Hoạt động êm dịu để đảm bảo sự ổn định của xe ôtô khi phanh.
+./ Điều khiển nhẹ nhàng để giảm cường độ lao động của người lái.
+./ Có độ nhậy cao để thích ứng nhanh với các trường hợp nguy hiểm.
+./ Đảm bảo việc phân bố Mômen phanh trên các bánh xe phải tuân theo nguyên tắc sử dụng hoàn toàn trọng lượng bám khi phanh với mọi cường độ.
+./ Cơ cấu phanh không có hiện tượng tự xiết.
+./ Cơ cấu phanh phải có khả năng thoát nhiệt tốt.
+./ Có hệ số ma sát cao và ổn định.
+./ Giữ được tỷ lệ thuận giữa lực tác dụng lên bàn đạp phanh và lực phanh sinh ra ở cơ cấu phanh.
+./ Hệ thống phải có độ tin cậy, độ bền và tuổi thọ cao.
+./ Bố trí hợp lý để dễ dàng điều chỉnh chăm sóc và bảo dưỡng.
II./ KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH.
Hệ thống phanh ôtô gồm có phanh chính và phanh phụ trong đó phanh chính thường là phanh bánh xe hay còn gọi là phanh chân còn phanh phụ thường là phanh tay, phanh tay thường được bố trí ở ngay sau trục thứ cấp của hộp số hay bố trí ở các bánh xe.
Việc dùng cả hai phanh chính và phụ là bảo đảm cho độ an toàn ôtô khi chuyển động và khi dừng hẳn, hệ thống phanh có 2 phần cơ bản đó là cơ cấu phanh và dẫn động phanh.
1./ Cơ cấu phanh.
Cơ cấu phanh có nghĩa vụ toạ ra Mômen phanh cần thiết và nâng cao tính ổn định trong quá trình sử dụng cơ cấu phanh là bộ phận trực tiếp làm giảm tốc độ góc của bánh xe ôtô.
Ngày nay, cơ cấu phanh loại tang trống với các gốc phanh bố trí bên trong được sử dụng rộng rãi. Ngoài những yêu cầu chung, cơ cấu phanh còn phải đảm bảo yêu cầu sau, như Mômen phanh phải lớn, luôn luôn ổn định khi điều kiện bên ngoài và chế độ phanh thay đổi (như tốc độ xe, số lần phanh, nhiệt độ môi trường)
1.1. Cơ cấu phanh guốc.
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHANH
I/ Công dụng - Phân loại- Yêu cầu:
1/ Công dụng
2/ Phân loại
3/ Yêu cầu
II/ Kết cấu của hệ thống phanh
1/ Cơ cấu phanh
2/ Dẫn động phanh
3/ Bộ trợ lực phanh
CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ CẤU PHANH XE TẢI 11 TẤN (DỰA VÀO XE HUYNDAI)
I/ Giới thiệu về xe huyndai và hệ thống phanh của xe tham khảo Huyndai
1/ Các thông số cơ bản về xe Huyndai
2/ Giới thiều về hệ thống phanh xe Huyndai-11 tấn
II/ Thiết kế cơ cấu phanh
1/ Xác định mômen sainh ra tại các cơ cấu phanh
2/ Thiết kế, tính toán cơ cấu phanh
3/ Xác định kích thước má phanh
III/ Tính bền một số chi tiết
1/ Tính bền guốc phanh
2/ Tính bền cho đường ống dẫn động phanh
3/ Tính toán kiểm bền chốt phanh
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG PHANH
III.1. Đặt vấn đề và nêu ra phương án thiết kế
III.1.1. Đặt vấn đề
III.1.2. Phương án thiết kế
III.2. Tính toán một số cơ cấu dẫn động phanh
CHƯƠNG IV: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHẾ TẠO CHI TIẾT THIẾT KẾ
I./ Phân tích
1/ Chức năng làm việc của chi tiết
2/ Điều kiện làm việc của pistôn
II./ Phương pháp chế tạo phôi
III./ Các nguyên công cơ bản:
1/* Nguyên công 1: Phay mặt đầu thứ nhất
2/* Nguyên công 2: Khoan lỗ
3/* Nguyên công 3: Tiện bề mặt làm việc của Pistôn màng
4/* Nguyên công 4: Kiểm tra
CHƯƠNG V: HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỆ THỐNG PHANH
I/ Hướng dẫn sử dụng
1. Khi xe chưa nổ máy
2. Khi xe nổ máy
3. Khi xe đang chạy trên đường
4. Chú ý khi sử dụng hệ thống phanh
II/ Điều chỉnh hệ thống phanh
1. Điều chỉnh phanh dừng
2. Điều chỉnh hành trình tự do bàn đạp
3. Điều chỉnh khe hở giữa má phanh và trống phanh của phanh công tác
4. Xả không khí (xả air) trong hệ thống dẫn đồng bằng thuỷ lực
III/ Những hư hỏng của hệ thống phanh trong quá trình sử dụng
1. Bàn đạp phanh bị hẫng do các nguyên nhân chính sau đây:
2. Phanh ăn đột ngột
3.Phanh bị dính dầu
4. Phanh bị ướt
5. Phanh bị mòn nhiều
6. Các bề mặt má phanh không ép hết vào trống phanh
7. Phanh không tác dụng hay không làm việc ở một bánh xe
8. Có tiếng kêu trong trống phanh
9. Mức dầu phanh bị giảm liên tục
10. Phanh xiết (bó phanh)
IV/ Những hư hỏng của hệ thống phanh dừng
1. Guốc phanh bị dính dầu
2. Hành trình điều kiển của đòn tay phanh quá lớn
3. Phanh ăn đột ngột
4. Không cố định được đòn điều kiển tay phanh
KẾT LUẬN
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links