hoanhuy_262
New Member
Download Đề tài Bàn về việc hạch toán tài sán cố định hữu hình trong các doanh nghiệp
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI TSCĐ. 2
1. Khái niệm, vai trò của TSCĐ. 2
2. Đặc điểm, tiêu chuẩn của TSCĐ 3
2.1. Đặc điểm của TSCĐ 3
2.2. Tiêu chuẩn ghi nhận của TSCĐ 3
3. Phân loại TSCĐ 4
3.1. Theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư 4
3.2. Theo quyền sở hữu TSCĐ 6
3.3. Theo nguồn hình thành của TSCĐ 7
3.4. Theo tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp 7
II. ĐÁNH GIÁ TSCĐ. 7
1. Nguyên giá TSCĐ 8
1.1. Khái niệm nguyên giá TSCĐ 8
1.2. Vì sao phải xác định nguyên giá và nguyên tắc xác định nguyên giá 8
1.3. Phân loại nguyên giá và cách xác định từng loại nguyên giá TSCĐ 9
1.3.1. TSCĐ hữu hình mua sắm. 9
1.3.2. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hay tự chế 10
1.3.3. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi. 10
1.3.4. TSCĐ hữu hình tương tự các nguồn khác. 11
1.3.5. TSCĐ thuê tài chính. 11
1.3.6. TSCĐ vô hình. 12
2. Hao mòn và khấu hao 13
2.1. Hao mòn và khấu hao 13
2.2. Mục đích của việc trích khấu hao TSCĐ 14
3. Giá trị còn lại của TSCĐ 14
3.1. Giá trị còn lại của TSCĐ là gì? 14
3.2. Một số trường hợp cần xác định giá trị còn lại của TSCĐ 14
III. KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ HỮU HÌNH. 15
1. Thủ tục và hồ sơ tài sản 15
2. Sổ chi tiết theo dõi TSCĐ 15
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ HỮU HÌNH 16
1. Kế toán các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình 16
1.1. Tăng do mua sắm 16
1.2. Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao 21
1.3. Tăng do tự sản xuất, tự chế tạo 23
1.4. Tăng do phát hiện thừa qua kiểm kê 23
1.5. Tăng do đánh giá lại TSCĐ 24
1.6. Tăng do các nguyên nhân khác 24
2. Kế toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình 25
2.1. Giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ 25
2.2. Giảm TSCĐ do chuyển thành công cụ công cụ 26
2.3. Giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh liên kết 27
2.4. Giảm TSCĐ do trả lại vốn góp 28
2.5. Giảm TSCĐ do phát hiện thiếu 29
V. MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HẠCH TOÁN TSCĐ. 29
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng …: là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp
- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước: là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hay cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
II. ĐÁNH GIÁ TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản, trong mọi trường hợp TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại do vậy việc ghi số TSCĐ phải thực hiện được 3 chỉ tiêu là: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại
1. Nguyên giá TSCĐ
1.1. Khái niệm nguyên giá TSCĐ
Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
1.2. Vì sao phải xác định nguyên giá và nguyên tắc xác định nguyên giá
Để đảm bảo việc ghi sổ TSCĐ thì kế toán viên phải thực hiện được 3 chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Nguyên giá là một thành phần không thể thiếu trong 3 chỉ tiêu đơn giá tài sản đó. Do vậy mà việc xác định nguyên giá là rất cần thiết trong công tác đánh giá tài sản. cần xác định được chính xác nguyên giá tài sản thì kế toán mới kiểm soát được tình hình tài sản hiện có của doanh nghiệp. Đồng thời nếu như kế toán xác định chính xác nguyên giá của tài sản cố định thì có thể thấy được các chi phí bỏ ra để có được TSCĐ có hợp lí hay không, liệu kết quả mà TSCĐ đó mang lại cho doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động có đủ bù dắp chi phí bỏ ra hay không, nếu có thì lợi ích thu được từ việc đầu tư tài sản đó là bao nhiêu. Nguyên giá còn giúp cho kế toán tính toán được giá trị phải khấu hao bởi vì giá trị phải khấu hao: là nguyên giá của TSCĐ hưu hình ghi trên báo cáo tài chính trừ để để giá trị thanh lí ước tính của tài sản đó.
Khi xác định nguyên giá TSCĐ, kế toán phải quán triệt những nguyên tắc chủ yếu sau:
- Thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (đối với TSCĐ hữu hình) hay thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính
- Giá trị thực tế của TSCĐ phải được xác định dựa trên những căn cứ khách quan có thể kiểm soát được (phải có chứng từ hợp pháp hợp lệ)
- Giá thực tế của TSCĐ phải được xác định dựa trên các khoản chi tiêu hợp lí được dồn tích trong quá trình hình thành TSCĐ
- Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đưa TSCĐ vào sử dụng được tính vào nguyên giá nếu như chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích của TSCĐ
1.3. Phân loại nguyên giá và cách xác định từng loại nguyên giá TSCĐ
Tùy theo từng loại TSCĐ cụ thể, tùy cách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ sẽ được xác định khác nhau. Cụ thể là:
1.3.1. TSCĐ hữu hình mua sắm.
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm: giá mua trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hay giảm giá cộng (+) với các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển, và bốc dỡ ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử, trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử…
Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương pháp giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có)
- Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì gí trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình.
- Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo cách trả chậm nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định chuẩn mực kế toán "chi phí đi vay"
- Các khoản chi phí phát sinh như: chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuất chung, chi phí chạy thử và các chi phí khác … Nếu không liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng như dự tính được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì.
1.3.2. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hay tự chế
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng và tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hay tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của các tài sản đó. Các chi phí không hợp lí như vật liệu, vật liệu lãng phí, lao động hay các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hay tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình
1.3.3. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi.
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự hay tài sản khác xác định theo giá trị hợp lí của TSCĐ hữu hình nhập về hay giá trị hợp lí của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hay tương tiền trả thêm hay thu về.
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự hay có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương). Trong đó hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. Ví dụ: việc trao đổi các TSCĐ hữu hình tương tự như trao đổi máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, các cơ sở dịch vụ có TSCĐ hữu hình khác.
1.3.4. TSCĐ hữu hình tương tự các nguồn khác.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng, được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lí ban đầu. Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lí ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
1.3.5. TSCĐ thuê tài chính.
- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh đơn vị thuê là giá trị hợp lí của tài sản thuê tài chính thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp lí của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối ...
Download Đề tài Bàn về việc hạch toán tài sán cố định hữu hình trong các doanh nghiệp miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ, PHÂN LOẠI TSCĐ. 2
1. Khái niệm, vai trò của TSCĐ. 2
2. Đặc điểm, tiêu chuẩn của TSCĐ 3
2.1. Đặc điểm của TSCĐ 3
2.2. Tiêu chuẩn ghi nhận của TSCĐ 3
3. Phân loại TSCĐ 4
3.1. Theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư 4
3.2. Theo quyền sở hữu TSCĐ 6
3.3. Theo nguồn hình thành của TSCĐ 7
3.4. Theo tính chất của TSCĐ trong doanh nghiệp 7
II. ĐÁNH GIÁ TSCĐ. 7
1. Nguyên giá TSCĐ 8
1.1. Khái niệm nguyên giá TSCĐ 8
1.2. Vì sao phải xác định nguyên giá và nguyên tắc xác định nguyên giá 8
1.3. Phân loại nguyên giá và cách xác định từng loại nguyên giá TSCĐ 9
1.3.1. TSCĐ hữu hình mua sắm. 9
1.3.2. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hay tự chế 10
1.3.3. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi. 10
1.3.4. TSCĐ hữu hình tương tự các nguồn khác. 11
1.3.5. TSCĐ thuê tài chính. 11
1.3.6. TSCĐ vô hình. 12
2. Hao mòn và khấu hao 13
2.1. Hao mòn và khấu hao 13
2.2. Mục đích của việc trích khấu hao TSCĐ 14
3. Giá trị còn lại của TSCĐ 14
3.1. Giá trị còn lại của TSCĐ là gì? 14
3.2. Một số trường hợp cần xác định giá trị còn lại của TSCĐ 14
III. KẾ TOÁN CHI TIẾT TSCĐ HỮU HÌNH. 15
1. Thủ tục và hồ sơ tài sản 15
2. Sổ chi tiết theo dõi TSCĐ 15
IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP TSCĐ HỮU HÌNH 16
1. Kế toán các nghiệp vụ tăng TSCĐ hữu hình 16
1.1. Tăng do mua sắm 16
1.2. Tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao 21
1.3. Tăng do tự sản xuất, tự chế tạo 23
1.4. Tăng do phát hiện thừa qua kiểm kê 23
1.5. Tăng do đánh giá lại TSCĐ 24
1.6. Tăng do các nguyên nhân khác 24
2. Kế toán các nghiệp vụ giảm TSCĐ hữu hình 25
2.1. Giảm do thanh lý, nhượng bán TSCĐ 25
2.2. Giảm TSCĐ do chuyển thành công cụ công cụ 26
2.3. Giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh liên kết 27
2.4. Giảm TSCĐ do trả lại vốn góp 28
2.5. Giảm TSCĐ do phát hiện thiếu 29
V. MỘT SỐ TỒN TẠI TRONG HẠCH TOÁN TSCĐ. 29
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
ích kinh doanh của doanh nghiệp (TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình, TSCĐ thuê ngoài)- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng …: là những TSCĐ do doanh nghiệp quản lý, sử dụng cho các mục đích phúc lợi, sự nghiệp, an ninh, quốc phòng trong doanh nghiệp
- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ, cất giữ hộ Nhà nước: là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hay cất giữ hộ Nhà nước theo quy định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền.
II. ĐÁNH GIÁ TSCĐ.
Đánh giá TSCĐ là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản, trong mọi trường hợp TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại do vậy việc ghi số TSCĐ phải thực hiện được 3 chỉ tiêu là: nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại
1. Nguyên giá TSCĐ
1.1. Khái niệm nguyên giá TSCĐ
Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
1.2. Vì sao phải xác định nguyên giá và nguyên tắc xác định nguyên giá
Để đảm bảo việc ghi sổ TSCĐ thì kế toán viên phải thực hiện được 3 chỉ tiêu: nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại. Nguyên giá là một thành phần không thể thiếu trong 3 chỉ tiêu đơn giá tài sản đó. Do vậy mà việc xác định nguyên giá là rất cần thiết trong công tác đánh giá tài sản. cần xác định được chính xác nguyên giá tài sản thì kế toán mới kiểm soát được tình hình tài sản hiện có của doanh nghiệp. Đồng thời nếu như kế toán xác định chính xác nguyên giá của tài sản cố định thì có thể thấy được các chi phí bỏ ra để có được TSCĐ có hợp lí hay không, liệu kết quả mà TSCĐ đó mang lại cho doanh nghiệp trong suốt quá trình hoạt động có đủ bù dắp chi phí bỏ ra hay không, nếu có thì lợi ích thu được từ việc đầu tư tài sản đó là bao nhiêu. Nguyên giá còn giúp cho kế toán tính toán được giá trị phải khấu hao bởi vì giá trị phải khấu hao: là nguyên giá của TSCĐ hưu hình ghi trên báo cáo tài chính trừ để để giá trị thanh lí ước tính của tài sản đó.
Khi xác định nguyên giá TSCĐ, kế toán phải quán triệt những nguyên tắc chủ yếu sau:
- Thời điểm xác định nguyên giá là thời điểm đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (đối với TSCĐ hữu hình) hay thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính
- Giá trị thực tế của TSCĐ phải được xác định dựa trên những căn cứ khách quan có thể kiểm soát được (phải có chứng từ hợp pháp hợp lệ)
- Giá thực tế của TSCĐ phải được xác định dựa trên các khoản chi tiêu hợp lí được dồn tích trong quá trình hình thành TSCĐ
- Các khoản chi tiêu phát sinh sau khi đưa TSCĐ vào sử dụng được tính vào nguyên giá nếu như chúng làm tăng thêm giá trị hữu ích của TSCĐ
1.3. Phân loại nguyên giá và cách xác định từng loại nguyên giá TSCĐ
Tùy theo từng loại TSCĐ cụ thể, tùy cách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ sẽ được xác định khác nhau. Cụ thể là:
1.3.1. TSCĐ hữu hình mua sắm.
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm: giá mua trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hay giảm giá cộng (+) với các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng như: chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vận chuyển, và bốc dỡ ban đầu, chi phí lắp đặt, chạy thử, trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử…
Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương pháp giao thầu, nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trước bạ (nếu có)
- Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì gí trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình.
- Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được thanh toán theo cách trả chậm nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốn hóa) theo quy định chuẩn mực kế toán "chi phí đi vay"
- Các khoản chi phí phát sinh như: chi phí quản lý hành chính, chi phí sản xuất chung, chi phí chạy thử và các chi phí khác … Nếu không liên quan trực tiếp đến việc mua sắm và đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng thì không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. Các khoản lỗ ban đầu do máy móc không hoạt động đúng như dự tính được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì.
1.3.2. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hay tự chế
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng và tự chế là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hay tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên mọi khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của các tài sản đó. Các chi phí không hợp lí như vật liệu, vật liệu lãng phí, lao động hay các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hay tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình
1.3.3. TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi.
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự hay tài sản khác xác định theo giá trị hợp lí của TSCĐ hữu hình nhập về hay giá trị hợp lí của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hay tương tiền trả thêm hay thu về.
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tương tự hay có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự (tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng một lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tương đương). Trong đó hai trường hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi. Ví dụ: việc trao đổi các TSCĐ hữu hình tương tự như trao đổi máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, các cơ sở dịch vụ có TSCĐ hữu hình khác.
1.3.4. TSCĐ hữu hình tương tự các nguồn khác.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng, được ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lí ban đầu. Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lí ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng
1.3.5. TSCĐ thuê tài chính.
- Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh đơn vị thuê là giá trị hợp lí của tài sản thuê tài chính thời điểm khởi đầu thuê tài sản. Nếu giá trị hợp lí của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tài sản tối thiểu, thì nguyên giá ghi theo giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối ...