vunguyen_blog
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Mở Đầu
Lý do chọn đề tài:
Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin mà ở đó khối lượng tri thức của loài người tăng lên với tốc độ cực kỳ nhanh chóng. Người ta tính được sau 10 năm thì lượng tri thức tăng lên gấp đôi. Đứng trước thực tế này, GD nhà trường đã có những thay đổi căn bản: từ quan niệm học tập chỉ trong một thời gian nhất định bằng quan niệm: “học thường xuyên, học liên tục, học suốt đời”. Để có thể học tập suốt đời đạt hiệu quả, đương nhiên mỗi người phải lựa chọn cho mình một cách phù hợp nhất, lấy tự học làm nền tảng.
Việt nam đang bước vào giai đoạn CNH – HĐH với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp. Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc CNH – HĐH là con người là nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Để làm được điều này GD Việt Nam đang phải đứng trước một bài toán: phải đổi mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp và phương tiện dạy học. Về PPDH, nghị quyết TW2 khóa WIII (12/1996) đã chỉ rõ: “phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD – ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học (QTDH), đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học, …”
Nghị quyết TW2 (khoá VIII) của Đảng đã khẳng định: “Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập, sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông”. Trong luật giáo dục năm 2005 tại điều 27 quy định về mục tiêu giáo dục phổ thông phải giúp học sinh “phát triển năng lực cá nhân, chức năng động, sáng tạo ”; tại Điều 28 quy định về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông: “Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống”, về phương pháp phải “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’[15, tr. 20- 22].
Một số kết quả điều tra xã hội học và nghiên cứu tâm sinh lý của học sinh gần đây trên thế giới cũng như ở Việt Nam cho thấy đã có sự thay đổi mạnh mẽ trong quá trình phát triển tâm sinh lý của thanh thiếu niên hiện nay: các em giờ đây được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, vì thế có hiểu biết linh hoạt và thực tế hơn so với thế hệ cùng lứa tuổi cách đây vài chục năm. Trong học tập, các em không thỏa mãn với vai trò của người tiếp thụ thông tin thụ động, không dừng lại ở việc tiếp nhận các giải pháp được đưa ra. Các em mong muốn được thể hiện trong quá trình phù hợp. Đó là quá trình lĩnh hội một cách độc lập các tri thức và phát triển kỹ năng. Tuy các cách học tập tự lực ở các em nếu muốn được hình thành một cách có chủ định thì cần có sự hướng dẫn, đặc biệt là ở lứa tuổi nhỏ các em chưa biết tổ chức các hoạt động trí tuệ cho mình, chưa nắm được một số thủ pháp tư duy, ghi nhớ, tập trung chú ý, … đối với tài liệu học tập.
Vì vậy nhiệm vụ của nhà trường phổ thông trong khi tiến hành đổi mới PPDH là phải theo hướng phát huy tích cực, độc lập sáng tạo của người học; giúp người học tự tìm tòi, tự khám phá và suy nghĩ trong quá trình học tập. Trên cơ sở đó mà học tập suốt đời.
Chương trình SGK hiện nay đã góp phần thực hiện giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ bảo đảm tính hệ thống sự liên tục giữa các cấp học, liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp…. Những hạn chế là: “chưa trực tiếp giúp đỡ giáo viên và học sinh chuyển từ cách dạy học thụ động áp đặt, chủ yếu là đối phó với thi cử sang cách dạy học tích cực, chủ động để phát triển năng lực sáng tạo và phương pháp tự học của học sinh.
Vì vậy chúng tui lựa chọn đề tài: “Bàn về việc tự học thông qua việc ôn tập chương” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn được góp phần nhỏ bé vào quá trình đổi mới PPDH ở trường THPT hiện nay, bằng cách tìm hiểu xây dựng cách ôn tập chương và một số tiết ôn tập.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
a. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học:
a.1. Vấn đề tự học ở nước ngoài:
Tự học đã được con người thực hiện từ rất sớm, ngay từ khi GD chưa trở thành một nghành khoa học thực sự. Ở thời kỳ đó, người ta đã biết quan tâm đến việc làm sao cho người học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ được những giáo huấn của thầy và hành động theo những điều ghi nhớ đó.
Montaigne từng khuyên rằng: “tốt hơn là ông thầy để cho học trò tự học, tự đi lên phía trước, nhận xét bước đi của họ, đồng thời giảm bớt tốc độ của thầy cho phù hợp với sức học của trò”.
Từ thế kỷ XVII, các nhà giáo dục như: J.A Comensky (1592-1670); G.Brousseau (1712-1778); J.H. Pestalozzi (1746-1872); A.Disterweg (1790-1866) trong các công trình nghiên cứu của mình đều rất quan tâm đến sự phát triển trí tuệ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh và nhấn mạnh phải khuyến khích người đọc giành lấy trí thức bằng con đường tự khám phá, tìm tòi và suy nghĩ trong quá trình học tập.
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của tâm lý học hành vi, tâm lý học phát sinh, nhiều PPDH mới ra đời: “PP lạc quan”,” PP trọng tâm tri thức”, “PP montessori”…Các PPDH này đã khẳng định vai trò quyết định của học sinh trong học tập nhưng quá coi trọng “con người cá thể” (individu) nên đã hạ thấp vai trò của người giáo viên đồng thời phức tạp hóa quá trình dạy học. Mặt khác, những PP này đòi hỏi các điều kiện rất cao kể cả từ phía người học lẫn các điều kiện giảng dạy nên khó có thể triển khai rộng rãi được.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Mở Đầu
Lý do chọn đề tài:
Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ thông tin mà ở đó khối lượng tri thức của loài người tăng lên với tốc độ cực kỳ nhanh chóng. Người ta tính được sau 10 năm thì lượng tri thức tăng lên gấp đôi. Đứng trước thực tế này, GD nhà trường đã có những thay đổi căn bản: từ quan niệm học tập chỉ trong một thời gian nhất định bằng quan niệm: “học thường xuyên, học liên tục, học suốt đời”. Để có thể học tập suốt đời đạt hiệu quả, đương nhiên mỗi người phải lựa chọn cho mình một cách phù hợp nhất, lấy tự học làm nền tảng.
Việt nam đang bước vào giai đoạn CNH – HĐH với mục tiêu đến năm 2020 sẽ cơ bản trở thành nước công nghiệp. Nhân tố quyết định thắng lợi của cuộc CNH – HĐH là con người là nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt bằng dân trí được nâng cao. Để làm được điều này GD Việt Nam đang phải đứng trước một bài toán: phải đổi mới một cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung đến phương pháp và phương tiện dạy học. Về PPDH, nghị quyết TW2 khóa WIII (12/1996) đã chỉ rõ: “phải đổi mới mạnh mẽ phương pháp GD – ĐT, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học (QTDH), đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành sáng tạo cho người học, …”
Nghị quyết TW2 (khoá VIII) của Đảng đã khẳng định: “Cuộc cách mạng về phương pháp giáo dục phải hướng vào người học, rèn luyện và phát triển khả năng suy nghĩ, khả năng giải quyết vấn đề một cách năng động, độc lập, sáng tạo ngay trong quá trình học tập ở nhà trường phổ thông”. Trong luật giáo dục năm 2005 tại điều 27 quy định về mục tiêu giáo dục phổ thông phải giúp học sinh “phát triển năng lực cá nhân, chức năng động, sáng tạo ”; tại Điều 28 quy định về nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông: “Nội dung giáo dục phổ thông phải đảm bảo tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp và có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống”, về phương pháp phải “phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh’’[15, tr. 20- 22].
Một số kết quả điều tra xã hội học và nghiên cứu tâm sinh lý của học sinh gần đây trên thế giới cũng như ở Việt Nam cho thấy đã có sự thay đổi mạnh mẽ trong quá trình phát triển tâm sinh lý của thanh thiếu niên hiện nay: các em giờ đây được tiếp nhận nhiều nguồn thông tin đa dạng phong phú từ nhiều mặt của cuộc sống, vì thế có hiểu biết linh hoạt và thực tế hơn so với thế hệ cùng lứa tuổi cách đây vài chục năm. Trong học tập, các em không thỏa mãn với vai trò của người tiếp thụ thông tin thụ động, không dừng lại ở việc tiếp nhận các giải pháp được đưa ra. Các em mong muốn được thể hiện trong quá trình phù hợp. Đó là quá trình lĩnh hội một cách độc lập các tri thức và phát triển kỹ năng. Tuy các cách học tập tự lực ở các em nếu muốn được hình thành một cách có chủ định thì cần có sự hướng dẫn, đặc biệt là ở lứa tuổi nhỏ các em chưa biết tổ chức các hoạt động trí tuệ cho mình, chưa nắm được một số thủ pháp tư duy, ghi nhớ, tập trung chú ý, … đối với tài liệu học tập.
Vì vậy nhiệm vụ của nhà trường phổ thông trong khi tiến hành đổi mới PPDH là phải theo hướng phát huy tích cực, độc lập sáng tạo của người học; giúp người học tự tìm tòi, tự khám phá và suy nghĩ trong quá trình học tập. Trên cơ sở đó mà học tập suốt đời.
Chương trình SGK hiện nay đã góp phần thực hiện giáo dục toàn diện đức, trí, thể, mĩ bảo đảm tính hệ thống sự liên tục giữa các cấp học, liên thông giữa giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp…. Những hạn chế là: “chưa trực tiếp giúp đỡ giáo viên và học sinh chuyển từ cách dạy học thụ động áp đặt, chủ yếu là đối phó với thi cử sang cách dạy học tích cực, chủ động để phát triển năng lực sáng tạo và phương pháp tự học của học sinh.
Vì vậy chúng tui lựa chọn đề tài: “Bàn về việc tự học thông qua việc ôn tập chương” làm đề tài nghiên cứu, với mong muốn được góp phần nhỏ bé vào quá trình đổi mới PPDH ở trường THPT hiện nay, bằng cách tìm hiểu xây dựng cách ôn tập chương và một số tiết ôn tập.
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
a. Lịch sử nghiên cứu vấn đề tự học:
a.1. Vấn đề tự học ở nước ngoài:
Tự học đã được con người thực hiện từ rất sớm, ngay từ khi GD chưa trở thành một nghành khoa học thực sự. Ở thời kỳ đó, người ta đã biết quan tâm đến việc làm sao cho người học chăm chỉ, tích cực ghi nhớ được những giáo huấn của thầy và hành động theo những điều ghi nhớ đó.
Montaigne từng khuyên rằng: “tốt hơn là ông thầy để cho học trò tự học, tự đi lên phía trước, nhận xét bước đi của họ, đồng thời giảm bớt tốc độ của thầy cho phù hợp với sức học của trò”.
Từ thế kỷ XVII, các nhà giáo dục như: J.A Comensky (1592-1670); G.Brousseau (1712-1778); J.H. Pestalozzi (1746-1872); A.Disterweg (1790-1866) trong các công trình nghiên cứu của mình đều rất quan tâm đến sự phát triển trí tuệ tính tích cực, độc lập, sáng tạo của học sinh và nhấn mạnh phải khuyến khích người đọc giành lấy trí thức bằng con đường tự khám phá, tìm tòi và suy nghĩ trong quá trình học tập.
Vào những năm đầu của thế kỷ XX, trên cơ sở phát triển mạnh mẽ của tâm lý học hành vi, tâm lý học phát sinh, nhiều PPDH mới ra đời: “PP lạc quan”,” PP trọng tâm tri thức”, “PP montessori”…Các PPDH này đã khẳng định vai trò quyết định của học sinh trong học tập nhưng quá coi trọng “con người cá thể” (individu) nên đã hạ thấp vai trò của người giáo viên đồng thời phức tạp hóa quá trình dạy học. Mặt khác, những PP này đòi hỏi các điều kiện rất cao kể cả từ phía người học lẫn các điều kiện giảng dạy nên khó có thể triển khai rộng rãi được.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links