Download miễn phí Tiểu luận Từ Hán - Việt
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. TỪ HÁN VIỆT 2
1. Ngôn ngữ cũng như các nền văn minh khác bản thân không tự túc 2
2. Khi nói đến từ Hán Việt là đã bao hàm sự đồng hoá 2
2.1. Về mặt ngữ âm 2
2.2.Về mặt nội dung 3
2.3. Về mặt cấu tạo từ 4
II. BẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ HÁN VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 6 5
III. CÁC HƯỚNG NHÌN NHẬN TỪ HÁN VIỆT 10
IV. Nhận xét, đánh giá 11
KẾT LUẬN 13
MỞ ĐẦU
Do cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc kéo dài hàng nghìn năm, một khối lượng lớn các từ Hán du nhập vào, được dân tộc Việt Nam tiếp thu, làm phong phú thêm nhưng không làm mất được bản sắc ngôn ngữ của mình. Đó là các từ như: cải (rai cải); cả (gía cả); ngà, hẹn, chén, chém, hẹp, lừa (con lừa), chua, vua, đục (nước đục), buồng, buồm, bụa (goá bụa…). Trong vốn từ của tiếng Việt hiện nay có đến 75% các từ gốc Hán và từ Hán Việt. Các yếu tố Hán Việt là một kho dự trữ lớn để tiếng Việt lựa chọn những “nguyên liệu” cần thiết đưa vào vận dộng cấu tạo từ, tạo ra những từ mới đáp ứng kịp thời những đòi hỏi mới của xã hội. Do vậy trong việc nghiên cứu, học tập và đặc biệt là trong công tác biên soạn sách giáo khoa bậc phổ thông cần được chú trọng. Cần học tập thật chính xác ý nghĩa và khả năng cấu tạo từ của các đơn vị này để hiểu và sử dụng một cách đúng đắn.
NỘI DUNG
I. TỪ HÁN VIỆT
1. Ngôn ngữ cũng như các nền văn minh khác bản thân không tự túc (E.d.sapir)
Do nhiều nguyên nhân trong cũng như ngoài, ngôn ngữ đã dẫn đến trong mỗi hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ, bên cạnh những đơn vị từ vựng của ngôn ngữ đó còn có những đơn vị từ vựng được nhập từ ngôn ngữ khác. Từ góc độ này, hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ sẽ được phana làm hai: (1) hệ thống của những từ bản ngữ và (2) hệ thống của những từ vay mượn. Trong quá trình hoà nhập để trở thành yếu tố của hệ thống từ vựng mà mình du nhapạ, các từ vay mượn đều trải qua một quá trình đồng hoá. Với ý nghĩa này, thuật ngữ “đồng hoá” được dùng để chỉ tất cả những đơn vị từ vựng của một ngôn ngữ này du nhập vào một ngôn ngữ khác đã thay đổi ít nhiều. Căn cứ vào mức độ đồng hoá của các từ mượn, người ta lại phân chúng thành những nhóm nhỏ hơn: (1) loại đồng hoá hoàn toàn và (2) loại đồng hoá bộ phanạ.
2. Khi nói đến từ Hán Việt là đã bao hàm sự đồng hoá
Trước hết đó là những từ Hán được đồng hoá về mặt ngữ âm - Chúng là những từ Hán có cách đọc Hán Việt, được nhập vào tiếng Việt và trở thành yếu tố của hệ thống từ vựng tiếng Việt. Vỏ ngữ âm Hán Việt mà mỗi từ Hán có được là sản phẩm của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với tiếngHán. Nhờ có hệ thống cách đọc này mà tất cả các tự Hán dù nhập hay không nhập vào tiếng Việt đều có thể đọc lên bằng âm Hán Việt. Đồng thời, cũng từ đó mà có thể nhận diện được các từ Hán Việt có hệ thống vốn từ tiếng Việt.
2.1. Về mặt ngữ âm
Trước hết về mặt ngữ âm, các từ Hán khi nhập vào tiếng Việt không phải từ nào cũng tuân theo cách đồng hoá:
Một (một vỏ ngữ âm Hán được thay bằng một vỏ ngữ âm Hán Việt). Trong nhiều tửờng hợp, một từ Hán có thể trở thành 2 hay trên 2 từ Việt gốc Hán nhờ có những vỏ ngữ âm khác nhau (Hán Việt cổ, Hán Việt, Hán Việt đọc theo âm địa phương Trung Quốc, cách đọc chệch khỏi cách đọc Hán Việt, Hán Việt Việt hoá).
Sự phân biệt giữa từ Hán Việt và từ Hán Việt cổ không phải lúc nào cũng rạch ròi. Khác với các từ Hán Việt được nhập có hệ thống vào thời cuối Đường, các từ Hán Việt cổ trong kho từ vựng tiếng Việt cũng như việc phân biệt chúng với các từ Hán Việt khác vẫn còn là một công việc cần tiếp tục. Trong bài báo “Một vài kết quả bước đầu trong việc khảo sát từ Hán Việt cổ” (Ngôn ngữ, số 1, 1985). Tác giả Vương Lộc cho biết đã tìm được 401 từ Hán Việt cổ.
Nhập vào tiếng Việt, các từ Hán Việt một lần nữ lại chịu sự chi phối của quy luật hệ thống ngữ âm tiếng Việt. Quá trình “phương ngữ hoá” các từ Hán Việt ở mặt ngữ âm lại hình thành nên các cặp đồng nghĩa giữa từ Hán Việt với các biến thể ngữ âm của chúng. Thí dụ: Sinh - sanh, báo - biểu, chính - chánh, trường - trang; đương - đang…
2.2.Về mặt nội dung
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
NỘI DUNG 2
I. TỪ HÁN VIỆT 2
1. Ngôn ngữ cũng như các nền văn minh khác bản thân không tự túc 2
2. Khi nói đến từ Hán Việt là đã bao hàm sự đồng hoá 2
2.1. Về mặt ngữ âm 2
2.2.Về mặt nội dung 3
2.3. Về mặt cấu tạo từ 4
II. BẢNG THỐNG KÊ CÁC TỪ HÁN VIỆT TRONG TIẾNG VIỆT 6 5
III. CÁC HƯỚNG NHÌN NHẬN TỪ HÁN VIỆT 10
IV. Nhận xét, đánh giá 11
KẾT LUẬN 13
MỞ ĐẦU
Do cuộc xâm lược của các triều đại phong kiến Trung Quốc kéo dài hàng nghìn năm, một khối lượng lớn các từ Hán du nhập vào, được dân tộc Việt Nam tiếp thu, làm phong phú thêm nhưng không làm mất được bản sắc ngôn ngữ của mình. Đó là các từ như: cải (rai cải); cả (gía cả); ngà, hẹn, chén, chém, hẹp, lừa (con lừa), chua, vua, đục (nước đục), buồng, buồm, bụa (goá bụa…). Trong vốn từ của tiếng Việt hiện nay có đến 75% các từ gốc Hán và từ Hán Việt. Các yếu tố Hán Việt là một kho dự trữ lớn để tiếng Việt lựa chọn những “nguyên liệu” cần thiết đưa vào vận dộng cấu tạo từ, tạo ra những từ mới đáp ứng kịp thời những đòi hỏi mới của xã hội. Do vậy trong việc nghiên cứu, học tập và đặc biệt là trong công tác biên soạn sách giáo khoa bậc phổ thông cần được chú trọng. Cần học tập thật chính xác ý nghĩa và khả năng cấu tạo từ của các đơn vị này để hiểu và sử dụng một cách đúng đắn.
NỘI DUNG
I. TỪ HÁN VIỆT
1. Ngôn ngữ cũng như các nền văn minh khác bản thân không tự túc (E.d.sapir)
Do nhiều nguyên nhân trong cũng như ngoài, ngôn ngữ đã dẫn đến trong mỗi hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ, bên cạnh những đơn vị từ vựng của ngôn ngữ đó còn có những đơn vị từ vựng được nhập từ ngôn ngữ khác. Từ góc độ này, hệ thống từ vựng của một ngôn ngữ sẽ được phana làm hai: (1) hệ thống của những từ bản ngữ và (2) hệ thống của những từ vay mượn. Trong quá trình hoà nhập để trở thành yếu tố của hệ thống từ vựng mà mình du nhapạ, các từ vay mượn đều trải qua một quá trình đồng hoá. Với ý nghĩa này, thuật ngữ “đồng hoá” được dùng để chỉ tất cả những đơn vị từ vựng của một ngôn ngữ này du nhập vào một ngôn ngữ khác đã thay đổi ít nhiều. Căn cứ vào mức độ đồng hoá của các từ mượn, người ta lại phân chúng thành những nhóm nhỏ hơn: (1) loại đồng hoá hoàn toàn và (2) loại đồng hoá bộ phanạ.
2. Khi nói đến từ Hán Việt là đã bao hàm sự đồng hoá
Trước hết đó là những từ Hán được đồng hoá về mặt ngữ âm - Chúng là những từ Hán có cách đọc Hán Việt, được nhập vào tiếng Việt và trở thành yếu tố của hệ thống từ vựng tiếng Việt. Vỏ ngữ âm Hán Việt mà mỗi từ Hán có được là sản phẩm của sự tiếp xúc giữa tiếng Việt với tiếngHán. Nhờ có hệ thống cách đọc này mà tất cả các tự Hán dù nhập hay không nhập vào tiếng Việt đều có thể đọc lên bằng âm Hán Việt. Đồng thời, cũng từ đó mà có thể nhận diện được các từ Hán Việt có hệ thống vốn từ tiếng Việt.
2.1. Về mặt ngữ âm
Trước hết về mặt ngữ âm, các từ Hán khi nhập vào tiếng Việt không phải từ nào cũng tuân theo cách đồng hoá:
Một (một vỏ ngữ âm Hán được thay bằng một vỏ ngữ âm Hán Việt). Trong nhiều tửờng hợp, một từ Hán có thể trở thành 2 hay trên 2 từ Việt gốc Hán nhờ có những vỏ ngữ âm khác nhau (Hán Việt cổ, Hán Việt, Hán Việt đọc theo âm địa phương Trung Quốc, cách đọc chệch khỏi cách đọc Hán Việt, Hán Việt Việt hoá).
Sự phân biệt giữa từ Hán Việt và từ Hán Việt cổ không phải lúc nào cũng rạch ròi. Khác với các từ Hán Việt được nhập có hệ thống vào thời cuối Đường, các từ Hán Việt cổ trong kho từ vựng tiếng Việt cũng như việc phân biệt chúng với các từ Hán Việt khác vẫn còn là một công việc cần tiếp tục. Trong bài báo “Một vài kết quả bước đầu trong việc khảo sát từ Hán Việt cổ” (Ngôn ngữ, số 1, 1985). Tác giả Vương Lộc cho biết đã tìm được 401 từ Hán Việt cổ.
Nhập vào tiếng Việt, các từ Hán Việt một lần nữ lại chịu sự chi phối của quy luật hệ thống ngữ âm tiếng Việt. Quá trình “phương ngữ hoá” các từ Hán Việt ở mặt ngữ âm lại hình thành nên các cặp đồng nghĩa giữa từ Hán Việt với các biến thể ngữ âm của chúng. Thí dụ: Sinh - sanh, báo - biểu, chính - chánh, trường - trang; đương - đang…
2.2.Về mặt nội dung
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links