Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

Chương 1
RỪNG NGẬP MẶN VIỆT NAM
1.1 Định nghĩa:
Rừng ngập mặn là rừng của các loài cây nhiệt đới và cây bụi có rễ mọc từ các trầm tích nƣớc mặn nằm
giữa khu vực giữa bờ biển và biển.
1.2 Phân bố:
RNM tập trung chủ yếu ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, bán đảo Cà Mau và hai tỉnh phía Bắc là
Nam Định và Thái Bình.
Các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) diện tích RNM chƣa đến 100.000 ha tập trung ở các tỉnh
Cà Mau 62.554ha, Bạc Liêu 4.142 ha, Sóc Trăng 2.943 ha, Trà Vinh 8.582 ha, Bến Tre 7.153 ha, Kiên
Giang 322 ha, Long An 400 ha…
Rừng ngập mặn Cồn Chim, đầm Thị Nại tỉnh Bình Định có tổng diện tích 5.060 ha đang đƣợc khôi
phục.
RNM Cần Giờ hay rừng Sác có diện tích rừng và đất rừng là 38.664 ha (trƣớc kia là 40.000ha).
Theo số liệu Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn cho thấy, năm 1943 diện tích rừng ngập mặn
(RNM) Việt Nam trên 400.000 ha, đến năm 1996 giảm còn 290.000 ha và 279.000 vào năm 2006.
RNM nguyên sinh tự nhiên hiện nay hầu nhƣ không còn. Đa số RNM hiện nay là rừng trồng (62%) còn lại
là rừng thứ sinh cùng kiệt hay rừng mới tái sinh trên bãi bồi.
Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28 tỉnh và thành phố. Theo Phan
Nguyên Hồng (1999) đã chia vùng phân bố RNM Việt Nam thành 4 khu vực với 12 tiểu khu và xác định
điều kiện sinh thái cho từng tiểu khu:
- Khu vực I: ven biển Đông Bắc. Khu vực này đƣợc chia làm 3 tiểu khu:
o Tiểu khu (TK) 1: Từ Móng Cái đến Cửa Ông, bờ biển dài khoảng 55 km. TK này gồm lƣu vực
cửa sông Kalong, lƣu vực vịnh Tiên Yên – Hà Cối và vùng ven bờ cửa sông Tiên Yên – Ba
Chẽ.T
o TK2: từ Cửa Ông đến Cửa Lục, bờ biển dài khoảng 40km.
o TK3: Từ Cửa Lục đến mũi Đồ Sơn, bờ biển dài khoảng 55 km.
- Khu vực II: ven biển đồng bằng Bắc Bộ. Khu vực này đƣợc chia làm 2 TK
o TK1: từ mũi Đồ Sơn đến cửa sông Văn Úc.
o TK2: từ cửa sông Văn Úc đến cửa Lạch Trƣờng thuộc khu vực bồi tụ của hệ thống sông Hồng.
- Khu vực III ven biển Trung Bộ từ mũi Lạch Trƣờng đến mũi Vũng Tàu. Đƣợc chia làm 3 tiểu khu.
o TK1: từ Lạch Trƣờng đến mũi Ròn.
o TK2: Từ Mũi Ròn đến mũi đèo Hải Vân
o TK3: từ mũi đèo Hải Vân đến mũi Vũng Tàu
- Khu vực IV: Ven biển Nam Bộ. Khu vực này đƣợc chia lam 4 TK.
o TK1: từ mũi Vũng Tàu đến cửa sông Soài Rạp (ven biển Đông Nam Bộ).
o TK2: từ cửa sông Soài Rạp đến cửa sông Mỹ Thanh (ven biển ĐBSCL).
o TK3: từ cửa sông Mỹ Thanh đến cửa sông Bảy Háp (ven Biển Tây Nam bán đảo Cà Mau).
o TK4: từ cửa sông Bảy Háp (mũi Bà Quan) đến mũi Nãi, Hà Tiên (ven biển phía tây bán đảo Cà
Mau).
cộng đồng địa phƣơng với những hoạt động dịch vụ đi kèm. các loài thủy sinh vật và chim đƣợc bảo tồn
để có điều kiện ngày càng phát triển dồi dào hơn, góp phần giảm thiểu những rủi ro trong nuôi trồng và
khai thác thủy sản.
Tóm lại rừng ngập mặn đã mang lại lợi ích kinh tế lâu dài, vừa bảo tồn và phát triển đƣợc những tài
nguyên quý mà thiên nhiên đã ban tặng. Tùy theo vị trí và địa hình, tính chất của đất mà trồng diện tích
dải rừng cây ngập mặn phù hợp.
2.5 Thực trạng:
Rừng Cần Giờ với loài cây chính là đƣớc, chiếm đến 75% diện tích, thƣờng ở tuổi 22, nên nguy cơ rừng
“già yếu” là chuyện xảy ra trong tƣơng lai gần. Ngoài ra còn có sâu bệnh, xói mòn, và việc mở đƣờng, xây
dựng các khu du lịch, nuôi tôm, làm diện tích ngày càng thu hẹp. Theo báo cáo của Tiến sĩ Viên Ngọc
Nam thuộc Chi cục phát triển lâm nghiệp năm 2004 diện tích rừng bị mất 25ha. Cũng theo Tiến sĩ, mật độ
cây ngày càng dày, trong khi thành phố cấm tỉa thƣa từ 1999, khiến chiều cao và đƣờng kính cây không
cân xứng, tán cây nhỏ không đủ quang hợp, ánh sáng mặt trời không lọt xuống bên dƣới nên cây tăng
trƣởng chậm.
Một vấn đề cũng đáng lƣu ý là rừng ngập mặn đang đứng trƣớc nguy cơ bị khai thác quá mức để phát triển
kinh tế xã hội, dẫn tới bị tàn phá nặng nề.
2.6 Các biện pháp bảo vệ:
Để bảo vệ diện tích rừng hiện có và nâng cao vai trò của rừng ngập mặn Cần Giờ, Tiến sĩ Phạm Thế Dũng
thuộc Phân viện Nghiên cứu khoa học lâm nghiệp Nam bộ đã đƣa ra ba biện pháp để bảo vệ và chống suy
thoái rừng:
- Mô hình rừng ngập mặn kết hợp nuôi trồng thủy sản theo hƣớng nuôi tôm sinh thái có sự tham gia của
ngƣời dân.
- Mô hình tối ƣu hóa không gian dinh dƣỡng của các loài thông qua các kỹ thuật lâm sinh nhƣ: tỉa thƣa,
dọn vệ sinh rừng và nuôi dƣỡng hợp lí.
- Mô hình đa dạng hóa loài cây trồng theo phƣơng thức trồng hỗn giao theo hàng, cụm và đám.
2.7 Hướng mở rộng:
- Chăn nuôi thủy sản:
Trƣớc tình hình khai phá đất đai để làm các khu nuôi tôm, đánh bắt bừa bãi, chúng ta cần có một hệ thống
hƣớng dẫn và quản lý nhân dân trong việc nuôi trồng, khai thác các nguồn lợi thuỷ sản, để đạt hiệu quả
cao mà vẫn bảo vệ đƣợc môi trƣờng, hệ sinh thái RNM.
- So sánh rừng ngập mặn và bờ kè:
RNM và bờ kè đều có cùng một vai trò quan trọng trong việc hạn chế xói lở, làm tăng diện tích đất bồi.
Nhƣng với mỗi vùng khác nhau, tuỳ từng trường hợp vào điều kiện môi trƣờng, đất đai, và tuỳ mục đích mà từng nơi
khác nhau sẽ xây dựng bờ kè hay RNM. Đƣơng nhiên, mỗi cái đều có ƣu khuyết điểm riêng.
- Hàng rào phòng chống bão lụt cho Tp. HCM:
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:

Tran Ca

New Member
chủ đề rất hay, đang quan tâm. Bạn có thể chia sẻ khổng? Thank bạn nhiều
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top