Link tải luận văn miễn phí cho ae
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4
1. Lịch sử thành lập. 4
2. Cơ cấu lãnh đạo của cơ sở 5
2.1. Cơ cấu lãnh đạo 5
2.2. Sơ đồ tổ chức của cơ sở 6
3. Mục tiêu hoạt động và chức năng của cơ sở 6
3.1. Mục tiêu hoạt động 6
3.2. Chức năng của cơ sở 7
4. Các đối tượng xã hội được cơ sở phục vụ. 8
5. Các dịch vụ (hoạt động chăm sóc) cơ sở cung cấp. 8
6. Hoạt động chăm sóc y tế 9
7. Các hoạt động giáo dục 9
8. Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng 9
9. Ý kiến nhận xét của sinh viên về cơ sở 10
PHẦN II. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN NHÓM 11
I. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 11
1. Bối cảnh chọn thân chủ 11
2. Hồ sơ xã hội thân chủ 11
2.1. Thông tin cá nhân thân chủ 11
2.2. Thông tin môi trường 11
2.3. Vấn đề của thân chủ 12
3. Quá trình thực tập 13
4. Tiến trình làm việc với thân chủ 15
II. CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 18
1. Lý do chọn nhóm 18
2. Đặc điểm chung của nhóm 19
3. Sơ đồ tương tác nhóm 20
PHẦN III. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 21
1. Những bài học kinh nghiệm 21
2. Những thay đổi của bản thân 21
PHẦN IV. KHUYẾN NGHỊ 22
1. Đối với cơ sở thực tập 22
2. Đối với học viện 22
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 23
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 25
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 27
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với sinh viên lần đầu tiên đi thực tế là một điều không phải là dễ và còn nhiều bỡ ngỡ không biết phải làm gì nhưng đi thực tế cũng là một điều rất quan trọng và cần thiết để vận dụng các kỹ năng đã học lý luận và bổ sung thêm kiến thức lý luận, nghiệp vụ, nắm vững quy trình nghiệp vụ của chuyên ngành công tác xã hội để từ đó hình thành ý thức, đạo đức nghề nghiệp, nghiệp vụ.
Chính vì vậy đợt thực tập lần này là rất quan trọng trong chuyên ngành của mình để mà vận dụng các kỹ năng đã học của ngành Công tác xã hội và tích luỹ vào thực tiễn. Qua năm tuần thực tập tại làng trẻ em SOS Thanh Hóa tui đã rất cố gắng và tiếp thu được những bổ ích, nhiều bài học kinh nghiệm trong công việc và cũng như chuyên ngành sau này, mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong các thầy, cô giáo và các bạn đọc bổ sung, đóng góp thêm ý kiến.
Xin cảm ơn!
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Lịch sử thành lập.
Trên cơ sở ý tưởng của Herman Gmeiner đã thành lập làng trẻ em SOS đầu tiên vào năm 1949, tại Imost, Cộng hoà Áo với cam kết giúp đỡ trẻ em bị mất tổ ấm, sự che chở và gia đình do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ II. Với sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm và các nhân viên, tổ chức làng trẻ em SOS đã và đang lớn mạnh nhằm giúp đỡ trẻ em trên thế giới sống trong một xã hội với nhiều sự biến đổi sâu sắc cùng với nhiều sự đấu tranh, ganh đua mạnh mẽ trong công việc phát triển kinh tế toàn cầu như hiện nay. Nhiều cá nhân, nhóm và cộng đồng chưa cập nhật và theo đổi sự thay đổi ấy, đồng thời xuất phát từ sự ganh đua, đấu tranh ấy đã vô tình tạo ra những bi kịch hết sức oanh liệt và đáng thương trong cuộc sống hay còn gọi là những con người có số phận, hoàn cảnh không may mắn cần được che chở, bảo vệ, cần được có nơi nương tựa, cần được mái ấm gia đình.
Xuất phát từ hai yếu tố trên mà làng trẻ em SOS đã thành lập và ra đời, trải qua một quá trình hình thành lâu dài với một quãng thời gian dài. Làng trẻ em SOS Thanh Hóa được khởi công xây dựng vào năm 2003 và được ra quyết định thành lập năm 2004 nhưng cho đến năm 2005 làng mới bắt đầu đón trẻ đợt đầu tiên với số lượng là 28em và cho đến ngày 10/9/2006 làng mới chính thưc khánh thành, chính thức đưa vào hoạt động. Ngày 23/6/2005, làng trẻ em SOS Thanh Hóa chính thức nhận trẻ và nuôi dưỡng theo mô hình gia đình với 4 nguyên tắc của tổ chức làng SOS quốc tế: Bà mẹ (mỗi trẻ cần có sự chăm sóc của cha mẹ), anh - chị - em ( những quan hệ gia đình phát triển một cách tự nhiên), ngôi nhà gia đình (mỗi gia đình tạo nên một tổ ấm riêng), làng (gia đình SOS là một bộ phận của cộng đồng).
Làng trẻ em SOS Thanh hoá được xây dựng trên diện tích 2,4 ha cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 3km, nằm trên quốc lộ 47 với 14 gia đình có khả năng nuôi dưỡng hơn 140 cháu mồ côi có hoàn cảnh đặc biệt.
Hiện Làng trẻ em SOS Thanh Hóa thuộc sự quản lý của uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) và sự giám sát điều hành của tổ chức Làng trẻ em SOS quốc tế. Được xây dựng trên địa bàn phường Quảng Hưng và được sự bảo đảm về tình hình an ninh của công an phường Quảng Hưng.
2. Cơ cấu lãnh đạo của cơ sở
2.1. Cơ cấu lãnh đạo
Hiện Làng trẻ em SOS Thanh Hóa có 14 mẹ, dì với nhiệm vụ mỗi mẹ, dì là đầu tàu mang trách nhiệm nuôi dưỡng và giáo dục các em nên người đồng thời là chỗ dựa vững chắc cho các em.
Giám đốc Làng: ông Pham Văn Ấm chịu trách nhiệm chung về sự phát triển của trẻ trong các gia đình SOS Thanh Hóa và hỗ trợ trực tiếp cho từng bà mẹ. Giám đốc Làng cũng chịu trách nhiệm về mặt quản lý Làng một cách hiệu quả, gồm cả tài chính và nhân lực.
Giám đốc Làng đứng ra báo cáo tình hình của Làng cho giám đốc quốc gia và nhận được sự hỗ trợ đầy đủ của văn phòng quốc gia trong kế hoạch, các hoạt động nhằm dẫn dắt sự phát triển của Làng và các gia đình, điều hành các hoạt động hành chính của Làng, điều hành hội đồng của Làng và đồng thời đóng góp cho sự phát triển của hiệp hội quốc gia.
Đối với đội ngũ cán bộ nhân viên trong làng gồm có:
Bộ phận hành chính; gồm 5 nam và 2 nữ trong đó có cử nhân đại học, cao đẳng còn lại là trình độ trung cấp và sơ cấp có nhiệm vụ quản lý thủ tục hành chính, giúp ban lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ thu chi, quản lý nguồn kinh phí hoạt động của Làng, ngoài ra còn tổ chức đón các đoàn khách tới thăm.
Bộ phận giáo dục gồm 3 nam; 1 nữ, trong đó có thạc sĩ và cử nhân có nhiệm vụ chuyên môn về công tác tư vấn, hướng nghiệp, giải quyết việc làm và tổ chức cho trẻ tái hòa nhập cộng đồng. Đồng thời cùng giáo dục cho các em và các bà ẹm, anh, chị em trong làng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao…
Đội ngũ các bà mẹ, dì gồm 14 mẹ và 3 bà dì, các mẹ là trụ cột quán xuyến toàn bộ gia đình, kết hợp với ban giám đốc quản lý trẻ, các bà mẹ, dì có trình độ chuyên môn và hàng tháng vẫn tổ chức tập huấn cho các mẹ về kỹ năng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.
Bộ phận mẫu giáo gồm 14 giáo viên đều là phụ nữ có trình độ cao đẳng, đại học, có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo cùng ban lãnh đạo quản lý các em nhỏ trong độ tuổi mẫu giáo, giúp các bà mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc các em.
2.2. Sơ đồ tổ chức của cơ sở
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC 1
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 4
1. Lịch sử thành lập. 4
2. Cơ cấu lãnh đạo của cơ sở 5
2.1. Cơ cấu lãnh đạo 5
2.2. Sơ đồ tổ chức của cơ sở 6
3. Mục tiêu hoạt động và chức năng của cơ sở 6
3.1. Mục tiêu hoạt động 6
3.2. Chức năng của cơ sở 7
4. Các đối tượng xã hội được cơ sở phục vụ. 8
5. Các dịch vụ (hoạt động chăm sóc) cơ sở cung cấp. 8
6. Hoạt động chăm sóc y tế 9
7. Các hoạt động giáo dục 9
8. Vai trò của cơ sở trong bối cảnh cộng đồng 9
9. Ý kiến nhận xét của sinh viên về cơ sở 10
PHẦN II. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN NHÓM 11
I. THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN 11
1. Bối cảnh chọn thân chủ 11
2. Hồ sơ xã hội thân chủ 11
2.1. Thông tin cá nhân thân chủ 11
2.2. Thông tin môi trường 11
2.3. Vấn đề của thân chủ 12
3. Quá trình thực tập 13
4. Tiến trình làm việc với thân chủ 15
II. CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM 18
1. Lý do chọn nhóm 18
2. Đặc điểm chung của nhóm 19
3. Sơ đồ tương tác nhóm 20
PHẦN III. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 21
1. Những bài học kinh nghiệm 21
2. Những thay đổi của bản thân 21
PHẦN IV. KHUYẾN NGHỊ 22
1. Đối với cơ sở thực tập 22
2. Đối với học viện 22
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 23
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 25
PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM 27
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với sinh viên lần đầu tiên đi thực tế là một điều không phải là dễ và còn nhiều bỡ ngỡ không biết phải làm gì nhưng đi thực tế cũng là một điều rất quan trọng và cần thiết để vận dụng các kỹ năng đã học lý luận và bổ sung thêm kiến thức lý luận, nghiệp vụ, nắm vững quy trình nghiệp vụ của chuyên ngành công tác xã hội để từ đó hình thành ý thức, đạo đức nghề nghiệp, nghiệp vụ.
Chính vì vậy đợt thực tập lần này là rất quan trọng trong chuyên ngành của mình để mà vận dụng các kỹ năng đã học của ngành Công tác xã hội và tích luỹ vào thực tiễn. Qua năm tuần thực tập tại làng trẻ em SOS Thanh Hóa tui đã rất cố gắng và tiếp thu được những bổ ích, nhiều bài học kinh nghiệm trong công việc và cũng như chuyên ngành sau này, mặc dù đã rất cố gắng hoàn thành mọi nhiệm vụ nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mong các thầy, cô giáo và các bạn đọc bổ sung, đóng góp thêm ý kiến.
Xin cảm ơn!
PHẦN I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
1. Lịch sử thành lập.
Trên cơ sở ý tưởng của Herman Gmeiner đã thành lập làng trẻ em SOS đầu tiên vào năm 1949, tại Imost, Cộng hoà Áo với cam kết giúp đỡ trẻ em bị mất tổ ấm, sự che chở và gia đình do hậu quả của chiến tranh thế giới thứ II. Với sự hỗ trợ của các nhà hảo tâm và các nhân viên, tổ chức làng trẻ em SOS đã và đang lớn mạnh nhằm giúp đỡ trẻ em trên thế giới sống trong một xã hội với nhiều sự biến đổi sâu sắc cùng với nhiều sự đấu tranh, ganh đua mạnh mẽ trong công việc phát triển kinh tế toàn cầu như hiện nay. Nhiều cá nhân, nhóm và cộng đồng chưa cập nhật và theo đổi sự thay đổi ấy, đồng thời xuất phát từ sự ganh đua, đấu tranh ấy đã vô tình tạo ra những bi kịch hết sức oanh liệt và đáng thương trong cuộc sống hay còn gọi là những con người có số phận, hoàn cảnh không may mắn cần được che chở, bảo vệ, cần được có nơi nương tựa, cần được mái ấm gia đình.
Xuất phát từ hai yếu tố trên mà làng trẻ em SOS đã thành lập và ra đời, trải qua một quá trình hình thành lâu dài với một quãng thời gian dài. Làng trẻ em SOS Thanh Hóa được khởi công xây dựng vào năm 2003 và được ra quyết định thành lập năm 2004 nhưng cho đến năm 2005 làng mới bắt đầu đón trẻ đợt đầu tiên với số lượng là 28em và cho đến ngày 10/9/2006 làng mới chính thưc khánh thành, chính thức đưa vào hoạt động. Ngày 23/6/2005, làng trẻ em SOS Thanh Hóa chính thức nhận trẻ và nuôi dưỡng theo mô hình gia đình với 4 nguyên tắc của tổ chức làng SOS quốc tế: Bà mẹ (mỗi trẻ cần có sự chăm sóc của cha mẹ), anh - chị - em ( những quan hệ gia đình phát triển một cách tự nhiên), ngôi nhà gia đình (mỗi gia đình tạo nên một tổ ấm riêng), làng (gia đình SOS là một bộ phận của cộng đồng).
Làng trẻ em SOS Thanh hoá được xây dựng trên diện tích 2,4 ha cách trung tâm thành phố Thanh Hóa khoảng 3km, nằm trên quốc lộ 47 với 14 gia đình có khả năng nuôi dưỡng hơn 140 cháu mồ côi có hoàn cảnh đặc biệt.
Hiện Làng trẻ em SOS Thanh Hóa thuộc sự quản lý của uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) và sự giám sát điều hành của tổ chức Làng trẻ em SOS quốc tế. Được xây dựng trên địa bàn phường Quảng Hưng và được sự bảo đảm về tình hình an ninh của công an phường Quảng Hưng.
2. Cơ cấu lãnh đạo của cơ sở
2.1. Cơ cấu lãnh đạo
Hiện Làng trẻ em SOS Thanh Hóa có 14 mẹ, dì với nhiệm vụ mỗi mẹ, dì là đầu tàu mang trách nhiệm nuôi dưỡng và giáo dục các em nên người đồng thời là chỗ dựa vững chắc cho các em.
Giám đốc Làng: ông Pham Văn Ấm chịu trách nhiệm chung về sự phát triển của trẻ trong các gia đình SOS Thanh Hóa và hỗ trợ trực tiếp cho từng bà mẹ. Giám đốc Làng cũng chịu trách nhiệm về mặt quản lý Làng một cách hiệu quả, gồm cả tài chính và nhân lực.
Giám đốc Làng đứng ra báo cáo tình hình của Làng cho giám đốc quốc gia và nhận được sự hỗ trợ đầy đủ của văn phòng quốc gia trong kế hoạch, các hoạt động nhằm dẫn dắt sự phát triển của Làng và các gia đình, điều hành các hoạt động hành chính của Làng, điều hành hội đồng của Làng và đồng thời đóng góp cho sự phát triển của hiệp hội quốc gia.
Đối với đội ngũ cán bộ nhân viên trong làng gồm có:
Bộ phận hành chính; gồm 5 nam và 2 nữ trong đó có cử nhân đại học, cao đẳng còn lại là trình độ trung cấp và sơ cấp có nhiệm vụ quản lý thủ tục hành chính, giúp ban lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ thu chi, quản lý nguồn kinh phí hoạt động của Làng, ngoài ra còn tổ chức đón các đoàn khách tới thăm.
Bộ phận giáo dục gồm 3 nam; 1 nữ, trong đó có thạc sĩ và cử nhân có nhiệm vụ chuyên môn về công tác tư vấn, hướng nghiệp, giải quyết việc làm và tổ chức cho trẻ tái hòa nhập cộng đồng. Đồng thời cùng giáo dục cho các em và các bà ẹm, anh, chị em trong làng tổ chức các hoạt động ngoại khóa, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao…
Đội ngũ các bà mẹ, dì gồm 14 mẹ và 3 bà dì, các mẹ là trụ cột quán xuyến toàn bộ gia đình, kết hợp với ban giám đốc quản lý trẻ, các bà mẹ, dì có trình độ chuyên môn và hàng tháng vẫn tổ chức tập huấn cho các mẹ về kỹ năng chăm sóc và nuôi dưỡng trẻ.
Bộ phận mẫu giáo gồm 14 giáo viên đều là phụ nữ có trình độ cao đẳng, đại học, có nhiệm vụ giáo dục trẻ mẫu giáo cùng ban lãnh đạo quản lý các em nhỏ trong độ tuổi mẫu giáo, giúp các bà mẹ nuôi dưỡng, chăm sóc các em.
2.2. Sơ đồ tổ chức của cơ sở
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải: