illusion_rainbow
New Member
Download Báo cáo Công tác xã hội tại nhà Hữu Nghị I (số 48 ngõ Thái Thịnh II, Đống Đa, Hà Nội)
MỤC LỤC
Lời Thank 1
Nội dung 3
Phần I: Giới thiệu về Nhà Hữu nghị I 5
Phần II: Tiến trình làm việc và can thiệp với thân chủ 9
1. Tiểu sử về thân chủ 9
2. Tiến trình công tác xã hội với cá nhân qua quá trình làm việc và can thiệp với em Võ Thành Đat 11
Phần III: Nhìn lại đợt thực tập 17
Một số buổi phúc trình 20
Phụ lục (một số hình ảnh về Nhà Hữu Nghị I
Bài tự lượng giá thực tập của sinh viên
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-bao_cao_cong_tac_xa_hoi_tai_nha_huu_nghi_i_so_48.xKIf2kyDXO.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40612/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành Nhà Hữu Nghị I đã được nâng cao về mọi mặt. Mặc dù còn nhiều khó khăn song với nỗ lực và phấn đấu của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cùng với sự giúp đỡ của các ban ngành nhà trường đã đạt được những thành tích xuất sắc được tặng nhiều bằng khen, giấy khen của Thủ tướng Chính phủ trong công tác bảo vệ-chăm sóc thiếu niên nhi đồng nhiều năm. Được Bộ văn hóa thông tin, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Cung văn hóa thiếu nhi Hà Nội tặng giấy khen đã tham gia tốt liên hoan văn nghệ trẻ em thiệt thòi thành phố Hà Nội và đạt giải cao.
Các cháu còn tham gia các lớp học vẽ, học thanh nhạc, học múa của các hội từ thiện tổ chức theo dự án… và đạt nhiều kết quả tốt.
Để động viên tinh thần học tập của các con mỗi năm học Nhà Hữu Nghị I đều tổ chức cho các cháu đi công viên nước, đi Thiên Đường Bảo Sơn… Nhà Hữu Nghị I đã thực sự là mái ấm cho 60 em có hoàn cảnh khó khăn đậc biệt trên địa bàn Quận Đống Đa.
2. Nhiệm vụ:
Tiếngười nhận và nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có hộ khẩu thường trú tại Quận Đống Đa.
Phối hợp chặt chẽ với các trường phổ thông trên địa bàn Phường Thịnh Quang để đưa các em vào học văn hóa ở các trường tiểu học Thái Thịnh, Trung học cơ sở Thái Thịnh, Trung học cơ sở Thịnh Quang.
Chăm sóc sức khỏe thường xuyên đồng thời phối hợp với trung tâm y tế Quận Đống Đa khám chữa bệnh miễn phí. Các em còn được cấp thẻ bảo hiểm y tế, được tham gia bảo hiểm thân thể hàng năm
Các cháu còn được tham gia các lớp học kỹ năng sống, lớp nòng cốt của Phòng Lao động Thương binh xã hội tổ chức. Ngoài ra các cháu được học vi tính, Tiếng Anh được tổ chức AMT dạy.
3. Mục tiêu:
Tiếp nhận, quản lý trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nuôi dưỡng các em về mặt thể chất lẫn tinh thần, giúp các em phát triển một cách toàn diện, giúp các em trở thành công dân có ích cho xã hội.
4. Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường
Ban phụ trách có : 01 phụ huynh
Bộ phận tài chính : 01 kế toán, 01 thủ quỹ
Bộ phận chăm sóc, nuôi dưỡng : 03 đồng chí
Bộ phận bảo vệ : 02 đồng chí
Bộ phận văn thư : 01 đồng chí
5. Đối tượng hưởng dịch vụ:
Nhà Hữu Nghị I tiếp nhận và nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từ 5-16 tuổi, có hộ khẩu thường trú tại Quận Đống Đa. Cụ thể là trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ, hay mồ côi cha (mẹ), hay cha mẹ bỏ đi, mất tích, hay không đủ khả năng nuôi dưỡng, trẻ con nhà nghèo, bố mẹ ốm đau, bố mẹ vào tù hay đang đi cai nghiện… những em thuộc diện trên thì được Phòng Lao động thương binh xã hội duyệt vào Nhà Hữu Nghị I.
Số trẻ hiện có 60 cháu.
* Xếp theo giới tính
STT
Giới tính
Số lượng
1
Nam
32
2
Nữ
28
* Xếp theo trình độ văn hóa:
Năm học 2009-2010
STT
Cấp học
Số lượng
Ghi chú
1
Chưa đi học
2
2 học MG lớn
2
Tiểu học
25
3
Trung học cơ sở
30
4
Trung học phổ thông
3
* Xếp theo hoàn cảnh
Năm học 2009-2010
STT
Hoàn cảnh gia đình
Số lượng
1
Mồ côi
15
Mồ côi cha mẹ
1
2
Con thương binh
1
3
Bố mẹ đi tù
6
4
Khác
37
6. Nguồn cung cấp nuôi dưỡng
Nhà Hữu Nghị I Đống Đa là cơ quan hành chính sự nghiệp, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND Quận Đống Đa. Khi xét duyệt cháu vào Nhà Hữu Nghị I do Phòng Thương binh xã hội tuyến váo trường và ra trường. Nguồn kinh phí hoạt động của Nhà Hữu Nghị I do tổ chức AMT (tổ chức từ thiện Châu Á) thong qua UBND Quận Đống Đa cấp tiền lương của cán bộ, giáo viên: có 5 người hưởng ngân sách nhà nước cấp, còn 4 người hưởng tiền công do dự án chi trả. Cán bộ, giáo viên nhà trường làm việc kiêm nhiệm, tất cả các loại giấy tờ công văn của Nhà Hữu Nghị I đều mang đấu trường mầm non Thịnh Yên.
Trên đây là phần tóm lược về Nhà Hữu Nghị I và cũng là cơ sở nêu trên thực tập. Phần tiếp theo tui xin đi sâu vào bài báo cáo của mình về tiến trình can thiệp và làm việc với thân chủ.
PHẦN II:
TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC VÀ CAN THIỆP VỚI THÂN CHỦ
Trong chúng ta chắc hẳn ai cũng biết tiếp cận và làm việc với trẻ bình thường đã khó, nay làm việc với trẻ mồ côi lại càng khó hơn. Trong thời gian thực tập tại Nhà Hữu Nghị I, tui đã tiếp xúc và làm quen với nhiều đối tượng trẻ mồ côi. Mỗi em đều có những hoàn cảnh khó khăn khác nhau. Tuy nhiên, qua quá trình làm việc, tui đã chọn một thân chủ để làm việc. Và cuối cùng, tui đã đi đến can thiệp với một đối tượng cụ thể của mình. Tuy nhiên, trong giới hạn bài báo cáo này, tui xin trình bày thêm về hoàn cảnh của em và lý do tui tiến hành chọn em đó để làm đối tượng can thiệp của mình
1. Tiểu sử về thân chủ
Em tên là Võ Thành Đạt, em sinh năm 200, em 11 tuổi. Hiện đang là học sinh lớp 6D trường Trung học cơ sở Thái Thịnh. Bố Đạt là một người không có nghề nghiệp ổn định, mẹ của Đạt làm nghề tự do. Cuộc sống gặp nhiều khó khă, thiếu thốn mà khi Đạt được 2 tuổi thì bố em đạt bỏ nhau. Từ đó Đạt sống vối bố và bà. Thấy tình cảnh khó khăn nhưng Đạt vẫn sống lạc quan cho dù biết trong lòng em cũng có những vết thương mà không phải ai cũng biêt. Từ khi bỏ nhau cả bố và mẹ đẻ của Đạt cũng đã kết hôn với người mới, từ đó mẹ đẻ của Đạt cũng không đến thăm em nữa. Còn về phần bố Đạt sau khi lấy vợ mới cũng đã sinh được một bé gái và từ đó Đạt đã sống chung dưới 1 mái nhà với người mẹ nuôi và em gái.
Qua tiểu sử của em Đạt, chúng ta hình thành sơ đồ phả hệ như sau:
Bố
Mẹ nuôi
Bà
Mẹ đẻ
Thân chủ
em Đạt
Chú thích:
: Mối quan hệ lỏng lẻo
: Mối quan hệ thân thiết
: Mối quan hệ xa cách
* Đối với em Đạt
So với nhiều em ở Trung tâm thì em Đạt là đối tượng khá đặc biệt. Hoàn cảnh cũng rất khó khăn, ở độ tuổi còn rất bé em đã đã không còn được gặp người mẹ đã sinh ra em, người mẹ đó cũng không đến thăm em. Có lẽ vì điều đó mà em rất buồn, buồn vì người đã sinh ra em lại không quan tâm đến em. Bản chất của con người khi sinh ra là tốt, nhưng do những tác động của môi trường xung quanh, những biến động của cuộc sống đã làm con người ta xấu đi. Vấn đề lớn của em bây giờ là việc học tập và cách giao tiếp. Như tui được biết thì học lực của em không được tốt, trong giao tiếp em hay nói tục, chửi thề. Tuy nhiên qua quan sát tui thấy khi làm việc gì thì em rất chú tâm, đây có thể coi là điểm mạnh của em. Hiện nay, ngoài bạn bè ở Trung tâm em có có mẹ nuôi, bố, bà, em gái. Vì vậy, để giúp em chúng ta cần xác định các nguồn lực đang tồn tại xung quanh thân chủ. Đó sẽ là hệ thống tốt để trợ giúp em tiến bộ hơn.
Trên đây là đối tượng mà tui sẽ tiến hành can thiệp. Em Đạt đang ở bậc trung học cơ sở, lứa tuổi này đã có những thay đổi trong suy nghĩ và nhận thức của mình. tui hy vọng trong quá trình giúp đỡ em Đạt, em sẽ thay đổi lại suy nghĩ và ...
Download miễn phí Báo cáo Công tác xã hội tại nhà Hữu Nghị I (số 48 ngõ Thái Thịnh II, Đống Đa, Hà Nội)
MỤC LỤC
Lời Thank 1
Nội dung 3
Phần I: Giới thiệu về Nhà Hữu nghị I 5
Phần II: Tiến trình làm việc và can thiệp với thân chủ 9
1. Tiểu sử về thân chủ 9
2. Tiến trình công tác xã hội với cá nhân qua quá trình làm việc và can thiệp với em Võ Thành Đat 11
Phần III: Nhìn lại đợt thực tập 17
Một số buổi phúc trình 20
Phụ lục (một số hình ảnh về Nhà Hữu Nghị I
Bài tự lượng giá thực tập của sinh viên
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-10-13-bao_cao_cong_tac_xa_hoi_tai_nha_huu_nghi_i_so_48.xKIf2kyDXO.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-40612/
Để tải bản DOC Đầy Đủ xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Tóm tắt nội dung:
át nhập với Nhà Hữu Nghị I và lấy tên chung là Nhà Hữu Nghị I Đống Đa, trụ sở được đặt tại số 48 ngõ Thái Thịnh II, phường Thịnh Quang, Đống Đa, Hà Nội với số trẻ là 60 cháu.Sau 20 năm xây dựng và trưởng thành Nhà Hữu Nghị I đã được nâng cao về mọi mặt. Mặc dù còn nhiều khó khăn song với nỗ lực và phấn đấu của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường cùng với sự giúp đỡ của các ban ngành nhà trường đã đạt được những thành tích xuất sắc được tặng nhiều bằng khen, giấy khen của Thủ tướng Chính phủ trong công tác bảo vệ-chăm sóc thiếu niên nhi đồng nhiều năm. Được Bộ văn hóa thông tin, Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Cung văn hóa thiếu nhi Hà Nội tặng giấy khen đã tham gia tốt liên hoan văn nghệ trẻ em thiệt thòi thành phố Hà Nội và đạt giải cao.
Các cháu còn tham gia các lớp học vẽ, học thanh nhạc, học múa của các hội từ thiện tổ chức theo dự án… và đạt nhiều kết quả tốt.
Để động viên tinh thần học tập của các con mỗi năm học Nhà Hữu Nghị I đều tổ chức cho các cháu đi công viên nước, đi Thiên Đường Bảo Sơn… Nhà Hữu Nghị I đã thực sự là mái ấm cho 60 em có hoàn cảnh khó khăn đậc biệt trên địa bàn Quận Đống Đa.
2. Nhiệm vụ:
Tiếngười nhận và nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có hộ khẩu thường trú tại Quận Đống Đa.
Phối hợp chặt chẽ với các trường phổ thông trên địa bàn Phường Thịnh Quang để đưa các em vào học văn hóa ở các trường tiểu học Thái Thịnh, Trung học cơ sở Thái Thịnh, Trung học cơ sở Thịnh Quang.
Chăm sóc sức khỏe thường xuyên đồng thời phối hợp với trung tâm y tế Quận Đống Đa khám chữa bệnh miễn phí. Các em còn được cấp thẻ bảo hiểm y tế, được tham gia bảo hiểm thân thể hàng năm
Các cháu còn được tham gia các lớp học kỹ năng sống, lớp nòng cốt của Phòng Lao động Thương binh xã hội tổ chức. Ngoài ra các cháu được học vi tính, Tiếng Anh được tổ chức AMT dạy.
3. Mục tiêu:
Tiếp nhận, quản lý trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nuôi dưỡng các em về mặt thể chất lẫn tinh thần, giúp các em phát triển một cách toàn diện, giúp các em trở thành công dân có ích cho xã hội.
4. Đội ngũ cán bộ, giáo viên nhà trường
Ban phụ trách có : 01 phụ huynh
Bộ phận tài chính : 01 kế toán, 01 thủ quỹ
Bộ phận chăm sóc, nuôi dưỡng : 03 đồng chí
Bộ phận bảo vệ : 02 đồng chí
Bộ phận văn thư : 01 đồng chí
5. Đối tượng hưởng dịch vụ:
Nhà Hữu Nghị I tiếp nhận và nuôi dưỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từ 5-16 tuổi, có hộ khẩu thường trú tại Quận Đống Đa. Cụ thể là trẻ mồ côi cả cha lẫn mẹ, hay mồ côi cha (mẹ), hay cha mẹ bỏ đi, mất tích, hay không đủ khả năng nuôi dưỡng, trẻ con nhà nghèo, bố mẹ ốm đau, bố mẹ vào tù hay đang đi cai nghiện… những em thuộc diện trên thì được Phòng Lao động thương binh xã hội duyệt vào Nhà Hữu Nghị I.
Số trẻ hiện có 60 cháu.
* Xếp theo giới tính
STT
Giới tính
Số lượng
1
Nam
32
2
Nữ
28
* Xếp theo trình độ văn hóa:
Năm học 2009-2010
STT
Cấp học
Số lượng
Ghi chú
1
Chưa đi học
2
2 học MG lớn
2
Tiểu học
25
3
Trung học cơ sở
30
4
Trung học phổ thông
3
* Xếp theo hoàn cảnh
Năm học 2009-2010
STT
Hoàn cảnh gia đình
Số lượng
1
Mồ côi
15
Mồ côi cha mẹ
1
2
Con thương binh
1
3
Bố mẹ đi tù
6
4
Khác
37
6. Nguồn cung cấp nuôi dưỡng
Nhà Hữu Nghị I Đống Đa là cơ quan hành chính sự nghiệp, hoạt động dưới sự chỉ đạo trực tiếp của UBND Quận Đống Đa. Khi xét duyệt cháu vào Nhà Hữu Nghị I do Phòng Thương binh xã hội tuyến váo trường và ra trường. Nguồn kinh phí hoạt động của Nhà Hữu Nghị I do tổ chức AMT (tổ chức từ thiện Châu Á) thong qua UBND Quận Đống Đa cấp tiền lương của cán bộ, giáo viên: có 5 người hưởng ngân sách nhà nước cấp, còn 4 người hưởng tiền công do dự án chi trả. Cán bộ, giáo viên nhà trường làm việc kiêm nhiệm, tất cả các loại giấy tờ công văn của Nhà Hữu Nghị I đều mang đấu trường mầm non Thịnh Yên.
Trên đây là phần tóm lược về Nhà Hữu Nghị I và cũng là cơ sở nêu trên thực tập. Phần tiếp theo tui xin đi sâu vào bài báo cáo của mình về tiến trình can thiệp và làm việc với thân chủ.
PHẦN II:
TIẾN TRÌNH LÀM VIỆC VÀ CAN THIỆP VỚI THÂN CHỦ
Trong chúng ta chắc hẳn ai cũng biết tiếp cận và làm việc với trẻ bình thường đã khó, nay làm việc với trẻ mồ côi lại càng khó hơn. Trong thời gian thực tập tại Nhà Hữu Nghị I, tui đã tiếp xúc và làm quen với nhiều đối tượng trẻ mồ côi. Mỗi em đều có những hoàn cảnh khó khăn khác nhau. Tuy nhiên, qua quá trình làm việc, tui đã chọn một thân chủ để làm việc. Và cuối cùng, tui đã đi đến can thiệp với một đối tượng cụ thể của mình. Tuy nhiên, trong giới hạn bài báo cáo này, tui xin trình bày thêm về hoàn cảnh của em và lý do tui tiến hành chọn em đó để làm đối tượng can thiệp của mình
1. Tiểu sử về thân chủ
Em tên là Võ Thành Đạt, em sinh năm 200, em 11 tuổi. Hiện đang là học sinh lớp 6D trường Trung học cơ sở Thái Thịnh. Bố Đạt là một người không có nghề nghiệp ổn định, mẹ của Đạt làm nghề tự do. Cuộc sống gặp nhiều khó khă, thiếu thốn mà khi Đạt được 2 tuổi thì bố em đạt bỏ nhau. Từ đó Đạt sống vối bố và bà. Thấy tình cảnh khó khăn nhưng Đạt vẫn sống lạc quan cho dù biết trong lòng em cũng có những vết thương mà không phải ai cũng biêt. Từ khi bỏ nhau cả bố và mẹ đẻ của Đạt cũng đã kết hôn với người mới, từ đó mẹ đẻ của Đạt cũng không đến thăm em nữa. Còn về phần bố Đạt sau khi lấy vợ mới cũng đã sinh được một bé gái và từ đó Đạt đã sống chung dưới 1 mái nhà với người mẹ nuôi và em gái.
Qua tiểu sử của em Đạt, chúng ta hình thành sơ đồ phả hệ như sau:
Bố
Mẹ nuôi
Bà
Mẹ đẻ
Thân chủ
em Đạt
Chú thích:
: Mối quan hệ lỏng lẻo
: Mối quan hệ thân thiết
: Mối quan hệ xa cách
* Đối với em Đạt
So với nhiều em ở Trung tâm thì em Đạt là đối tượng khá đặc biệt. Hoàn cảnh cũng rất khó khăn, ở độ tuổi còn rất bé em đã đã không còn được gặp người mẹ đã sinh ra em, người mẹ đó cũng không đến thăm em. Có lẽ vì điều đó mà em rất buồn, buồn vì người đã sinh ra em lại không quan tâm đến em. Bản chất của con người khi sinh ra là tốt, nhưng do những tác động của môi trường xung quanh, những biến động của cuộc sống đã làm con người ta xấu đi. Vấn đề lớn của em bây giờ là việc học tập và cách giao tiếp. Như tui được biết thì học lực của em không được tốt, trong giao tiếp em hay nói tục, chửi thề. Tuy nhiên qua quan sát tui thấy khi làm việc gì thì em rất chú tâm, đây có thể coi là điểm mạnh của em. Hiện nay, ngoài bạn bè ở Trung tâm em có có mẹ nuôi, bố, bà, em gái. Vì vậy, để giúp em chúng ta cần xác định các nguồn lực đang tồn tại xung quanh thân chủ. Đó sẽ là hệ thống tốt để trợ giúp em tiến bộ hơn.
Trên đây là đối tượng mà tui sẽ tiến hành can thiệp. Em Đạt đang ở bậc trung học cơ sở, lứa tuổi này đã có những thay đổi trong suy nghĩ và nhận thức của mình. tui hy vọng trong quá trình giúp đỡ em Đạt, em sẽ thay đổi lại suy nghĩ và ...