ninhhoa_83
New Member
Download miễn phí Báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án cầu Thanh Trì
PHỤ LỤC
Lời mở đầu 2
1. Giới thiệu chung về dự án cầu Thanh Trì 3
2. Phạm vi ảnh hưởng của dự án 4
2.1 Phạm vi 4
2.2 Lý giải sự ảnh hưởng 5
3. Nội dung chính của báo cáo 6
4. Đánh giá tác động của dự án đến môi trường kinh tế xã hội 10
4.1 Tác động tích cực 10
4.2 Tác động tiêu cực 11
5. Biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường kinh tế xã hội 17
5.1. Đối với các hộ gia đình và chính quyền 18
5.2. Đối với người lao động 19
Kết luận và kiến nghị 21
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ về chính trị - kinh tế - xã hội. Thủ đô Hà Nội là thành phố có tốc độ đô thị hóa rất cao và là một trong những trung tâm trọng điểm của cả nước. Chính vì vậy, quy hoạch thành phố trở nên rất quan trọng trong sự phát triển của thành phố cũng như đất nước để phục vụ cho mọi nhu cầu phát triển. Rất nhiều công trình về kinh tế - xã hội và đặc biệt là giao thông vận tải được quy hoạch và xây dựng nhằm giúp cho giao thông liên lạc được thuận lợi không chỉ cho nhân dân mà cho sự phát triển chung của xã hội.
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế thì việc đảm bảo cho xã hội và môi trường phát triển cũng được đặt lên hàng đầu. Cái đích của mỗi quốc gia là hướng tới phát triển bền vững vì chỉ có phát triển bền vững thì quốc qia đó mới phát triển về mọi mặt, không gây nên những tác động xấu cho vận mệnh quốc gia cũng như toàn cầu trong tương lai..
Đối với mỗi dự án quy hoạch xây dựng và phát triển được thực thi và đi vào sử dụng thì đã có ít hay nhiều tác động đến môi trường kinh tế - xã hội. Do vậy, việc đánh giá tác động môi trường của mỗi dự án nhất là những dự án mang tầm địa phương, quốc gia, khu vực…trước khi được thực thi là rất quan trọng. Nó sẽ đánh giá ảnh hưởng tốt hay xấu của mỗi dự án đến đời sống kinh tế - xã hội dân cư và đặc biệt là tác động đến môi trường cảnh quan.
Dự án xây dựng cầu Thanh Trì cũng thuộc dự án mang tầm quốc gia với quy mô lớn nhất khu vực Đông Dương có chiều dài gần13km được nối từ khu vực Pháp Vân (Văn Điển) đến khu vực Gia Lâm thuộc thành phố Hà Nội. Do vậy,dự án đã có những tác động lớn về nhiều mặt đến môi trường kinh tế - xã hội.
Trong thời gian hoàn thành bài báo cáo chúng em nhận được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn. Chúng em xin chân thành Thank thầy.
1. GIỚi THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN CẦU THANH TRÌ
Nhằm giải tỏa sức ép giao thông đang đè nặng lên cầu Chương Dương (Hà Nội), đồng thời phân bố và giảm bớt lưu lượng xe, nhất là xe tải lưu thông qua nội thành Thủ đô, Chính phủ đã quyết định phê duyệt dự án xây dựng cầu Thanh Trì, do nhà thầu chính là công ty Liên danh Obayashi – Sumitomo (Nhật Bản) cùng với nhiều đơn vị xây dựng của Việt Nam tham gia liên danh như Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, Tổng công ty XDCTGT1, Tổng công ty XDCTGT4, Vinaconex…
Toàn bộ Dự án cầu Thanh Trì có điểm đầu tại Pháp Vân (Quốc lộ 1A) và điểm cuối tại thị trấn Sài Đồng, Gia Lâm (giao cắt Quốc lộ 5) với tổng chiều dài 12,8 km, trong đó chiều dài cầu chính vượt sông dài 3.084m, rộng 33,1m với 6 làn xe chạy (4 làn xe cao tốc), tốc độ cho phép 100km/h; Cầu Thanh Trì có trọng tải H30 - XB80 tức là: xe tải bánh lốp có tải trọng dưới 30 tấn,cũng như xe bánh xích có tải trọng dưới là 80 tấn thì đạt điều kiện về tải trọng để qua cầu. Cùng với đường vành đai III (Hà Nội), cầu Thanh Trì nối Quốc lộ 5 với Quốc lộ 1, liên kết vùng tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh với trục giao thông Bắc – Nam, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Đồng bằng Bắc bộ nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng.
Cầu được khởi công xây dựng vào năm 2002 và hoàn thành vào năm 2006.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHỤ LỤC
Lời mở đầu 2
1. Giới thiệu chung về dự án cầu Thanh Trì 3
2. Phạm vi ảnh hưởng của dự án 4
2.1 Phạm vi 4
2.2 Lý giải sự ảnh hưởng 5
3. Nội dung chính của báo cáo 6
4. Đánh giá tác động của dự án đến môi trường kinh tế xã hội 10
4.1 Tác động tích cực 10
4.2 Tác động tiêu cực 11
5. Biện pháp giảm thiểu các tác động đến môi trường kinh tế xã hội 17
5.1. Đối với các hộ gia đình và chính quyền 18
5.2. Đối với người lao động 19
Kết luận và kiến nghị 21
LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ về chính trị - kinh tế - xã hội. Thủ đô Hà Nội là thành phố có tốc độ đô thị hóa rất cao và là một trong những trung tâm trọng điểm của cả nước. Chính vì vậy, quy hoạch thành phố trở nên rất quan trọng trong sự phát triển của thành phố cũng như đất nước để phục vụ cho mọi nhu cầu phát triển. Rất nhiều công trình về kinh tế - xã hội và đặc biệt là giao thông vận tải được quy hoạch và xây dựng nhằm giúp cho giao thông liên lạc được thuận lợi không chỉ cho nhân dân mà cho sự phát triển chung của xã hội.
Hiện nay, cùng với sự phát triển kinh tế thì việc đảm bảo cho xã hội và môi trường phát triển cũng được đặt lên hàng đầu. Cái đích của mỗi quốc gia là hướng tới phát triển bền vững vì chỉ có phát triển bền vững thì quốc qia đó mới phát triển về mọi mặt, không gây nên những tác động xấu cho vận mệnh quốc gia cũng như toàn cầu trong tương lai..
Đối với mỗi dự án quy hoạch xây dựng và phát triển được thực thi và đi vào sử dụng thì đã có ít hay nhiều tác động đến môi trường kinh tế - xã hội. Do vậy, việc đánh giá tác động môi trường của mỗi dự án nhất là những dự án mang tầm địa phương, quốc gia, khu vực…trước khi được thực thi là rất quan trọng. Nó sẽ đánh giá ảnh hưởng tốt hay xấu của mỗi dự án đến đời sống kinh tế - xã hội dân cư và đặc biệt là tác động đến môi trường cảnh quan.
Dự án xây dựng cầu Thanh Trì cũng thuộc dự án mang tầm quốc gia với quy mô lớn nhất khu vực Đông Dương có chiều dài gần13km được nối từ khu vực Pháp Vân (Văn Điển) đến khu vực Gia Lâm thuộc thành phố Hà Nội. Do vậy,dự án đã có những tác động lớn về nhiều mặt đến môi trường kinh tế - xã hội.
Trong thời gian hoàn thành bài báo cáo chúng em nhận được sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn. Chúng em xin chân thành Thank thầy.
1. GIỚi THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN CẦU THANH TRÌ
Nhằm giải tỏa sức ép giao thông đang đè nặng lên cầu Chương Dương (Hà Nội), đồng thời phân bố và giảm bớt lưu lượng xe, nhất là xe tải lưu thông qua nội thành Thủ đô, Chính phủ đã quyết định phê duyệt dự án xây dựng cầu Thanh Trì, do nhà thầu chính là công ty Liên danh Obayashi – Sumitomo (Nhật Bản) cùng với nhiều đơn vị xây dựng của Việt Nam tham gia liên danh như Tổng công ty Xây dựng Thăng Long, Tổng công ty XDCTGT1, Tổng công ty XDCTGT4, Vinaconex…
Toàn bộ Dự án cầu Thanh Trì có điểm đầu tại Pháp Vân (Quốc lộ 1A) và điểm cuối tại thị trấn Sài Đồng, Gia Lâm (giao cắt Quốc lộ 5) với tổng chiều dài 12,8 km, trong đó chiều dài cầu chính vượt sông dài 3.084m, rộng 33,1m với 6 làn xe chạy (4 làn xe cao tốc), tốc độ cho phép 100km/h; Cầu Thanh Trì có trọng tải H30 - XB80 tức là: xe tải bánh lốp có tải trọng dưới 30 tấn,cũng như xe bánh xích có tải trọng dưới là 80 tấn thì đạt điều kiện về tải trọng để qua cầu. Cùng với đường vành đai III (Hà Nội), cầu Thanh Trì nối Quốc lộ 5 với Quốc lộ 1, liên kết vùng tam giác kinh tế Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh với trục giao thông Bắc – Nam, qua đó góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của khu vực Đồng bằng Bắc bộ nói chung và thủ đô Hà Nội nói riêng.
Cầu được khởi công xây dựng vào năm 2002 và hoàn thành vào năm 2006.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links