Download Báo cáo Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác số 1
MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1 1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 4
1.2.1. Đặc điểm kinh doanh 4
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 5
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 6
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty 9
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần 10
Cơ khí chính xác số 1
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 10
2.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty 10
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng TC kế toán 10
2.1.3. Hình thức kế toán tại Công ty 11
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán 15
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty 16
2.3.1. Kế toán Nguyên vật liệu 16
2.3.2. Kế toán Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ 20
2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 22
2.3.4. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 24
2.3.5. Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán 26
2.4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 28
2.4.1. Đặc điểm về kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty 28
2.4.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí 28
2.4.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29 a) Khái quát về NVL của Công ty 29
b) Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 29
2.4.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 32
2.4.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 38
a) Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng 38
b) Kế toán chi phí vật liệu, CCDC sản xuất 38
c) Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài 39
d) Kế toán chi phí khác bằng tiền 39
e) Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ 39
2.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá SPDD cuối kỳ 43
2.4.2.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 43
2.4.2.2. Đánh giá SPDD cuối kỳ 48
2.4.3. Tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phẩn Cơ khí chính xác số 1 50
2.4.3.1. Đối tượng tính giá thành 50
2.4.3.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm 50
2.4.3.3. Phương pháp tính giá thành 50
Chương 3: Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại 52
Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1
3.1. Những ưu điểm về công tác kế toán chi phí SX và tính giá thành SP 52
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 53
3.3. Các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại 55
Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
* Chính sách thuế:
- Phương pháp tính VAT: theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT: 10%
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 14% (được miễn giảm một nửa)
2.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY
2.3.1. Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
* Đặc điểm tình hình vật tư của Công ty:
Vật liệu chủ yếu của Công ty là kim loại màu: sắt, thép, đồng, nhôm, các loại sơn, dây emay… Các loại vật liệu này trước đây phải nhập ngoại, nay trong nước đã sản xuất được. Ngoài ra còn 1 số chi tiết khác của quạt như: công tắc, cánh quạt, bầu quạt, lồng quạt, các loại nhãn mác không ảnh hưởng lớn đến tính chất và chất lượng của quạt thì công ty mua ở đơn vị khác ở trong nước. Do đó, nguồn cung ứng vật liệu rất phong phú đa dạng cho phép Công ty chủ động được trong sản xuất và lắp ráp. Tất cả các NVL sau khi mua về đều được kiểm nghiệm, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho.
Phân loại vật liệu: Công ty căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản lý vật liệu chi thành: VL chính (TK 1521), VL phụ (TK 1522), phụ tùng thay thế (TK 1523), và phế liệu (TK 1524).
Hệ thống định mức: mỗi loại SP có 1 định mức tiêu hao NVL. Việc xây dựng định mức do phòng kỹ thuật nghiên cứu và xây dựng chi tiết. Khi các phân xưởng có nhu cầu lĩnh vật tư thì phòng kế hoạch vật tư viết PXK dựa trên kế hoạch sản xuất mà công ty giao cho từng phân xưởng và định mức tiêu hao NVL cho từng chi tiết từng SP.
Hệ thống nhà kho: gắn liền với dây chuyền sản xuất, công ty đã xây dựng hệ thống nhà kho đảm bảo chất lượng bảo quản NVL và SP cả về số lượng và chất lượng. Ở các kho đều có thủ kho riêng có trách nhiệm bảo quản chặt chẽ, có trách nhiệm với công việc của mình.
* Đánh giá vật liệu:
Do Công ty Cơ khí có quy mô lớn chủng loại NVL nhiều, sự biến động của NVL xảy ra thường xuyên, nên việc kế toán hàng ngày tình hình biến động vật liệu là khá phức tạp và tốn nhiều công sức. Do đó để giảm bớt được khối công tác kế toán hàng ngày và phát huy được vai trò của kế toán trong công tác quản lý vật liệu, Công ty đã sử dụng giá hạch toán phục vụ cho hạch toán chi tiết hàng ngày tình hình Nhập - Xuất – Tồn kho vật liệu.
Giá hạch toán vật liệu là giá do Công ty tự quy định và được sử dụng ổn định trong thời gian dài dùng để ghi sổ kế toán vật liệu hàng ngày. Giá hạch toán được quy định cụ thể cho từng thứ vật liệu. Khi xuất dùng vật liệu, kế toán sử dụng giá hạch toán để tính ra giá trị của vật liệu xuất kho. Cuối tháng, kế toán sử dụng phương pháp hệ số giá để tính ra giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho.
Phương pháp tính cụ thể như sau:
+
Giá TT vật liệu Giá TT vật liệu
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Hệ số giá = = H
+
Giá HT vật liệu Giá HT vật liệu
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Giá hạch toán vật liệu xuất dùng trong kỳ
x H
=
Giá thực tế vật liệu
xuất dùng trong kỳ
* Thủ tục nhập kho
PNK lập 3 liên:
1 liên: phòng kế hoạch vật tư giữ
1 liên: giao cho nhân viên tiếp liệu
1 liên: giao cho thủ kho
Mua vật liệu về đến Công ty
Phòng kế hoạch vật tư kiểm tra hoá đơn. Và lập PNK
Phòng KSC kiểm tra số lượng và xác nhận vào PNK do phòng kế hoạch lập: 3 liên
Xuống kho để nghị thủ kho cho nhập kho (phải có đầy đủ chữ kí xác nhận vào PNK)
Nhân viên tiếp liệu
Đem hoá đơn mua
hàng
nhân viên tiếp liệu
cầm PNK
* Thủ tục xuất kho:
Đơn xin lĩnh vật tư (có chữ ký của quản đốc PX)
Phòng kế hoạch vật tư (căn cứ vào khấu hao SX & định mức)
PXK (làm căn cứ xuất vật liệu) lập 3 liên
Xuống kho đề nghị thủ kho cho xuất kho (phải có đầy đủ chữ ký xác nhận vào PXK)
thủ kho PX lập
lập và chuyển
lên
thủ kho PX
cầm phiếu xuất
Khi xuất kho vật liệu thủ kho phân xưởng viết đơn xin lĩnh vật tư và quản đốc phân xưởng ký xác nhận vào đơn xin lĩnh vật tư. Thủ kho phân xưởng cầm đơn xin lĩnh vật tư xuống phòng kế hoạch vật tư. Phòng này căn cứ vào kế hoạch sản xuất của từng phân xưởng và định mức tiêu hao NVL để lập PXK. Phiếu xuất được lập 3 liên:
- 1 liên do phòng kế hoạch vật tư giữ
- 1 liên giao cho thủ kho phân xưởng
- 1 liên do thủ kho giữ, sau khi đã ghi thẻ kho sẽ chuyển vào phòng kế toán.
* Chứng từ kế toán nhập – xuất vật tư:
- Phiếu nhập kho - xuất kho (mẫu 01-02 VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm kê vật tư
- Hoá đơn cước phí vận chuyển
- Hoá đơn giá trị gia tăng
* Sổ sách hạch toán chi tiết vật liệu, CCDC:
- Thẻ kho, sổ số dư
- Sổ kế toán chi tiết vật liệu
- Bảng kê số 3: bảng tính giá vật liệu, CCDC
- Bảng phân bổ NVL, CCDC (bảng phân bổ số 2)
Cuối tháng ghi vào bảng kê số 3 và bảng phân bổ NVL, CCDC.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ NVL, CCDC:
Chứng từ vật tư
Sổ chi tiết TK 331
NKCT số 1, 2, 4, 10
Bảng kê số 3
Bảng phân bổ vật tư
Bảng kê số 4, 5, 6
NKCT số 5
Sổ cái TK 152, 153
NKCT số 7
Báo cáo tài chính
Sơ đồ hạch toán NVL:
TK 111, 112, 141… TK 152 TK 621
Tăng do mua ngoài Xuất NVL tạo SP
TK 133
TK 641, 642 Xuất cho bộ phận bán hàng
Và bộ phận quản lý
TK 331
TK 138, 642
Phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 642, 338
Phát hiện thừa khi kiểm kê
Sơ đồ hạch toán CCDC:
TK 111, 112, 331 TK 153 TK 621, 641, 642,627
Tăng do mua ngoài Xuất CCDC cho PX
SX, bán hàng, quản lý
TK 133
VAT TK 141, 242
Xuất phân bổ Phân bổ xuất
nhiều kỳ dùng từ kỳ trước
2.3.2. Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ
* Đánh giá TSCĐ:
Công ty cơ khí đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị hao mòn của TSCĐ
= _
NG TSCĐ sau khi đánh giá lại
NG TSCĐ trước khi đánh giá lại
Khi nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ cũng được xác định lại:
GTCL của TSCĐ đánh giá lại
GTCL của TSCĐ sau khi đánh giá lại
= X
* Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng mua bán, hợp đồng sửa chữa lớn TSCĐ
- Hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận, bàn giao TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao (bảng phân bổ số 3).
- Bảng phân bổ khấu hao hàng tháng.
- Sổ đăng ký TSCĐ (Sổ TSCĐ).
Việc tính khấu hao của công ty được kế toán căn cứ vào NG TSCĐ và thời gian SD để tính khấu hao hàng tháng.
TS tăng tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao, TS giảm tháng này thì thôi không trích khấu hao tháng này. Với TSCĐ biến động trong tháng, nếu có phát sinh kế toán theo dõi NKCT số 9 và kế toán liên quan để cuối tháng làm căn cứ lập Bảng phân bổ số 3 và sổ tổng hợp.
Việc trích khấu hao TSCĐ tại Công ty được thực hiện theo phương pháp khấu hao tuyến tính:
n
Mức khấu hao hàng năm (MKH ):
NG TSCĐ
n
MKH =
thời gian sử dụng tính bằng nămt
Mức khấu hao tháng ( MK ):
n
MK
t
MKH =
12 tháng
Sơ đồ luân chuyển chứng từ ghi sổ TSCĐ:
Chứng từ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ
NKCT số 1, 2, 4, 5, 10
NK – CT số 7
Sổ cái TK 211, 212, 213, 214
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Bảng kê số 4, 5, 6
NKCT số 9
Thẻ TSCĐ
2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại C...
Download Báo cáo Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Cơ khí chính xác số 1 miễn phí
MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1 1
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty 1
1.2. Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty 4
1.2.1. Đặc điểm kinh doanh 4
1.2.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh 5
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý của Công ty 6
1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình tài chính của Công ty 9
Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần 10
Cơ khí chính xác số 1
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 10
2.1.1. Sơ đồ bộ máy kế toán tại Công ty 10
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Phòng TC kế toán 10
2.1.3. Hình thức kế toán tại Công ty 11
2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ, chính sách kế toán 15
2.3. Đặc điểm tổ chức một số phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty 16
2.3.1. Kế toán Nguyên vật liệu 16
2.3.2. Kế toán Tài sản cố định và khấu hao TSCĐ 20
2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 22
2.3.4. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 24
2.3.5. Kế toán vốn bằng tiền và các nghiệp vụ thanh toán 26
2.4. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty 28
2.4.1. Đặc điểm về kế toán tập hợp chi phí sản xuất của Công ty 28
2.4.1.1. Đối tượng và phương pháp kế toán chi phí 28
2.4.1.2. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 29 a) Khái quát về NVL của Công ty 29
b) Hạch toán chi phí NVL trực tiếp 29
2.4.1.3. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 32
2.4.1.4. Kế toán chi phí sản xuất chung 38
a) Kế toán chi phí nhân viên phân xưởng 38
b) Kế toán chi phí vật liệu, CCDC sản xuất 38
c) Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài 39
d) Kế toán chi phí khác bằng tiền 39
e) Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ 39
2.4.2. Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá SPDD cuối kỳ 43
2.4.2.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 43
2.4.2.2. Đánh giá SPDD cuối kỳ 48
2.4.3. Tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phẩn Cơ khí chính xác số 1 50
2.4.3.1. Đối tượng tính giá thành 50
2.4.3.2. Kỳ tính giá thành sản phẩm 50
2.4.3.3. Phương pháp tính giá thành 50
Chương 3: Đánh giá thực trạng tổ chức kế toán tại 52
Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1
3.1. Những ưu điểm về công tác kế toán chi phí SX và tính giá thành SP 52
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 53
3.3. Các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tại 55
Công ty cổ phần Cơ khí chính xác số 1
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
bất kể thu được tiền hay không thu được tiền* Chính sách thuế:
- Phương pháp tính VAT: theo phương pháp khấu trừ, thuế suất thuế GTGT: 10%
- Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp: 14% (được miễn giảm một nửa)
2.3. ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC MỘT SỐ PHẦN HÀNH KẾ TOÁN CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY
2.3.1. Kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ
* Đặc điểm tình hình vật tư của Công ty:
Vật liệu chủ yếu của Công ty là kim loại màu: sắt, thép, đồng, nhôm, các loại sơn, dây emay… Các loại vật liệu này trước đây phải nhập ngoại, nay trong nước đã sản xuất được. Ngoài ra còn 1 số chi tiết khác của quạt như: công tắc, cánh quạt, bầu quạt, lồng quạt, các loại nhãn mác không ảnh hưởng lớn đến tính chất và chất lượng của quạt thì công ty mua ở đơn vị khác ở trong nước. Do đó, nguồn cung ứng vật liệu rất phong phú đa dạng cho phép Công ty chủ động được trong sản xuất và lắp ráp. Tất cả các NVL sau khi mua về đều được kiểm nghiệm, phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật nhập kho.
Phân loại vật liệu: Công ty căn cứ vào nội dung kinh tế và yêu cầu quản lý vật liệu chi thành: VL chính (TK 1521), VL phụ (TK 1522), phụ tùng thay thế (TK 1523), và phế liệu (TK 1524).
Hệ thống định mức: mỗi loại SP có 1 định mức tiêu hao NVL. Việc xây dựng định mức do phòng kỹ thuật nghiên cứu và xây dựng chi tiết. Khi các phân xưởng có nhu cầu lĩnh vật tư thì phòng kế hoạch vật tư viết PXK dựa trên kế hoạch sản xuất mà công ty giao cho từng phân xưởng và định mức tiêu hao NVL cho từng chi tiết từng SP.
Hệ thống nhà kho: gắn liền với dây chuyền sản xuất, công ty đã xây dựng hệ thống nhà kho đảm bảo chất lượng bảo quản NVL và SP cả về số lượng và chất lượng. Ở các kho đều có thủ kho riêng có trách nhiệm bảo quản chặt chẽ, có trách nhiệm với công việc của mình.
* Đánh giá vật liệu:
Do Công ty Cơ khí có quy mô lớn chủng loại NVL nhiều, sự biến động của NVL xảy ra thường xuyên, nên việc kế toán hàng ngày tình hình biến động vật liệu là khá phức tạp và tốn nhiều công sức. Do đó để giảm bớt được khối công tác kế toán hàng ngày và phát huy được vai trò của kế toán trong công tác quản lý vật liệu, Công ty đã sử dụng giá hạch toán phục vụ cho hạch toán chi tiết hàng ngày tình hình Nhập - Xuất – Tồn kho vật liệu.
Giá hạch toán vật liệu là giá do Công ty tự quy định và được sử dụng ổn định trong thời gian dài dùng để ghi sổ kế toán vật liệu hàng ngày. Giá hạch toán được quy định cụ thể cho từng thứ vật liệu. Khi xuất dùng vật liệu, kế toán sử dụng giá hạch toán để tính ra giá trị của vật liệu xuất kho. Cuối tháng, kế toán sử dụng phương pháp hệ số giá để tính ra giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho.
Phương pháp tính cụ thể như sau:
+
Giá TT vật liệu Giá TT vật liệu
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Hệ số giá = = H
+
Giá HT vật liệu Giá HT vật liệu
tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ
Giá hạch toán vật liệu xuất dùng trong kỳ
x H
=
Giá thực tế vật liệu
xuất dùng trong kỳ
* Thủ tục nhập kho
PNK lập 3 liên:
1 liên: phòng kế hoạch vật tư giữ
1 liên: giao cho nhân viên tiếp liệu
1 liên: giao cho thủ kho
Mua vật liệu về đến Công ty
Phòng kế hoạch vật tư kiểm tra hoá đơn. Và lập PNK
Phòng KSC kiểm tra số lượng và xác nhận vào PNK do phòng kế hoạch lập: 3 liên
Xuống kho để nghị thủ kho cho nhập kho (phải có đầy đủ chữ kí xác nhận vào PNK)
Nhân viên tiếp liệu
Đem hoá đơn mua
hàng
nhân viên tiếp liệu
cầm PNK
* Thủ tục xuất kho:
Đơn xin lĩnh vật tư (có chữ ký của quản đốc PX)
Phòng kế hoạch vật tư (căn cứ vào khấu hao SX & định mức)
PXK (làm căn cứ xuất vật liệu) lập 3 liên
Xuống kho đề nghị thủ kho cho xuất kho (phải có đầy đủ chữ ký xác nhận vào PXK)
thủ kho PX lập
lập và chuyển
lên
thủ kho PX
cầm phiếu xuất
Khi xuất kho vật liệu thủ kho phân xưởng viết đơn xin lĩnh vật tư và quản đốc phân xưởng ký xác nhận vào đơn xin lĩnh vật tư. Thủ kho phân xưởng cầm đơn xin lĩnh vật tư xuống phòng kế hoạch vật tư. Phòng này căn cứ vào kế hoạch sản xuất của từng phân xưởng và định mức tiêu hao NVL để lập PXK. Phiếu xuất được lập 3 liên:
- 1 liên do phòng kế hoạch vật tư giữ
- 1 liên giao cho thủ kho phân xưởng
- 1 liên do thủ kho giữ, sau khi đã ghi thẻ kho sẽ chuyển vào phòng kế toán.
* Chứng từ kế toán nhập – xuất vật tư:
- Phiếu nhập kho - xuất kho (mẫu 01-02 VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
- Biên bản kiểm kê vật tư
- Hoá đơn cước phí vận chuyển
- Hoá đơn giá trị gia tăng
* Sổ sách hạch toán chi tiết vật liệu, CCDC:
- Thẻ kho, sổ số dư
- Sổ kế toán chi tiết vật liệu
- Bảng kê số 3: bảng tính giá vật liệu, CCDC
- Bảng phân bổ NVL, CCDC (bảng phân bổ số 2)
Cuối tháng ghi vào bảng kê số 3 và bảng phân bổ NVL, CCDC.
Sơ đồ luân chuyển chứng từ NVL, CCDC:
Chứng từ vật tư
Sổ chi tiết TK 331
NKCT số 1, 2, 4, 10
Bảng kê số 3
Bảng phân bổ vật tư
Bảng kê số 4, 5, 6
NKCT số 5
Sổ cái TK 152, 153
NKCT số 7
Báo cáo tài chính
Sơ đồ hạch toán NVL:
TK 111, 112, 141… TK 152 TK 621
Tăng do mua ngoài Xuất NVL tạo SP
TK 133
TK 641, 642 Xuất cho bộ phận bán hàng
Và bộ phận quản lý
TK 331
TK 138, 642
Phát hiện thiếu khi kiểm kê
TK 642, 338
Phát hiện thừa khi kiểm kê
Sơ đồ hạch toán CCDC:
TK 111, 112, 331 TK 153 TK 621, 641, 642,627
Tăng do mua ngoài Xuất CCDC cho PX
SX, bán hàng, quản lý
TK 133
VAT TK 141, 242
Xuất phân bổ Phân bổ xuất
nhiều kỳ dùng từ kỳ trước
2.3.2. Kế toán TSCĐ và khấu hao TSCĐ
* Đánh giá TSCĐ:
Công ty cơ khí đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại:
Nguyên giá TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ
Giá trị hao mòn của TSCĐ
= _
NG TSCĐ sau khi đánh giá lại
NG TSCĐ trước khi đánh giá lại
Khi nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ cũng được xác định lại:
GTCL của TSCĐ đánh giá lại
GTCL của TSCĐ sau khi đánh giá lại
= X
* Chứng từ sử dụng:
- Hợp đồng mua bán, hợp đồng sửa chữa lớn TSCĐ
- Hoá đơn GTGT, biên bản giao nhận, bàn giao TSCĐ
- Bảng tính và phân bổ khấu hao (bảng phân bổ số 3).
- Bảng phân bổ khấu hao hàng tháng.
- Sổ đăng ký TSCĐ (Sổ TSCĐ).
Việc tính khấu hao của công ty được kế toán căn cứ vào NG TSCĐ và thời gian SD để tính khấu hao hàng tháng.
TS tăng tháng này thì tháng sau mới tính khấu hao, TS giảm tháng này thì thôi không trích khấu hao tháng này. Với TSCĐ biến động trong tháng, nếu có phát sinh kế toán theo dõi NKCT số 9 và kế toán liên quan để cuối tháng làm căn cứ lập Bảng phân bổ số 3 và sổ tổng hợp.
Việc trích khấu hao TSCĐ tại Công ty được thực hiện theo phương pháp khấu hao tuyến tính:
n
Mức khấu hao hàng năm (MKH ):
NG TSCĐ
n
MKH =
thời gian sử dụng tính bằng nămt
Mức khấu hao tháng ( MK ):
n
MK
t
MKH =
12 tháng
Sơ đồ luân chuyển chứng từ ghi sổ TSCĐ:
Chứng từ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ
NKCT số 1, 2, 4, 5, 10
NK – CT số 7
Sổ cái TK 211, 212, 213, 214
Báo cáo tài chính
Sổ chi tiết TSCĐ
Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ
Bảng kê số 4, 5, 6
NKCT số 9
Thẻ TSCĐ
2.3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại C...