nguyen_ngoc777
New Member
Download Báo cáo Hòa hợp cấu trúc và kiểm soát chiến lược cấp kinh doanh của công ty sản xuất thương mại Sơn Kim
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
PHẦN 1. LÝ THUYẾT – CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2
I. CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH 2
1. Khái niệm 2
2. Chọn lựa chiến lược cấp kinh doanh 2
2.1 Chiến lược dẫn dắt chi phí 2
2.2 Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm 2
2.3 Chiến lược tập trung 2
II. HÒA HỢP CƠ CẤU TỔ CHỨC 2
1. Cơ cấu tổ chức quản trị 2
2. Các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản 2
2.1 Cơ cấu tổ chức đơn giản: 2
2.2 Cơ cấu tổ chức chức năng: 3
2.3 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm: 3
2.4 Cơ cấu tổ chức đa bộ phận: 5
2.5 Cơ cấu tổ chức theo ma trận: 5
2.6 Cơ cấu tổ chức theo địa lý: 6
III. KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ? 7
1. Khái niệm về kiểm soát chiến lược: 7
2. Các hệ thống kiểm soát chiến lược 7
PHẦN 2. HÒA HỢP CẤU TRÚC VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH TẠI CÔNG TY SX – TM KIM SƠN (SON KIM MANUFACTURING & TRADING CORP). 8
I. Giới thiệu về Công ty SX-TM Sơn Kim và các lĩnh vực hoạt động 8
1. Giới thiệu về Tập đoàn Đầu tư- Phát triển Sơn Kim 8
2. Giới thiệu về công ty SX&TM Sơn Kim – Son kim Manufacturing & Trading corp. (SKMT) 9
2.1 Thành lập 9
Năm 1993, là một bộ phận của Sonkim Investment & Development Corp 9
2.2 Mục tiêu chính 9
2.3 Sản phẩm chính: 9
II. PHÂN TÍCH 9
1. Giới thiệu về chiến lược của Cty SX –TM Sơn Kim (SKMT) 9
2. Nhận định tổng quan 10
3. Cấu trúc công ty 10
4. Hòa hợp cấu trúc với chiến lược cấp kinh doanh 11
4.1 Chiến lược: “Khác biệt hóa” 11
4.2 Cơ chế phối hợp: “Xoay quanh R&D và Marketing” 12
Về mặt R&D 12
5. Kiểm soát 13
5.1 Các bước xây dựng hệ thống kiểm soát 13
5.2 Kiểm soát ngân sách: 13
6. Kết luận – Đánh giá 15
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
PHẦN 1. LÝ THUYẾT – CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
I. CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
1. Khái niệm
Chiến lược cấp kinh doanh là chiến lược mà công ty vận dụng để làm tối đa hóa lợi thế cạnh tranh và lợi nhuận của mình và đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra
2. Chọn lựa chiến lược cấp kinh doanh
2.1 Chiến lược dẫn dắt chi phí
Là chiến lựơc tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách định giá sản phẩm thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm thu hút những khách hàng mục tiêu nhạy cảm với giá thấp và chiếm được thị phần lớn.
Ví dụ: - Metro Cash & Carry
- Hàng không Jetstar
2.2 Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
Là chiến lựơc tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo đối với khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách thức mà các đối thủ cạnh tranh không thể.
Ví dụ: - Cà phêTrung Nguyên
2.3 Chiến lược tập trung
Các đơn vị kinh doanh tập trung sự chú ý của mình vào một phân khúc hẹp trên toàn bộ thị trường. Các phân khúc này có thể xác định theo: khu vực địa lý, sản phẩm,…
II. HÒA HỢP CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Cơ cấu tổ chức quản trị
Là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức
2. Các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản
2.1 Cơ cấu tổ chức đơn giản:
Người lãnh đạo trực tiếp quản trị tất cả các thành viên của tổ chức
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
NHÓM A
NHÓM B
2.2 Cơ cấu tổ chức chức năng:
Hình thành các bộ phận được chuyên môn hóa gọi là các chức năng (phòng ban), các chức năng này có quyền tác động đến các bộ phận hoạt động theo các chức năng chuyên môn. Người lãnh đạo thông qua các chức năng chuyên môn này để điều hành hoạt động của tổ chức
2.3 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm:
Loại cơ cấu này lấy cơ sở là các dãy sản phẩm hay lĩnh vực hoạt động để thành lập các bộ phận hoạt động. Bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm đó
R&D
Baùn haøng
vaø marketing
Quaûn trò
vaät lieäu
Thieát keá
cheá taïo
NHÓM SẢN PHẨM
hha
Toång giaùm ñoác
2.4 Cơ cấu tổ chức đa bộ phận:
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG CHÍNH
2.5 Cơ cấu tổ chức theo ma trận:
Cơ cấu ma trận cho phép cùng lúc thực hiện nhiều dự án
Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau
Mỗi thành viên của bộ phận trực tuyến và bộ phận chức năng được gắn liền với việc thực hiện một đồ án trên một khu vực nhất định
2.6 Cơ cấu tổ chức theo địa lý:
Cơ sở chủ yếu của mô hình này là phân chia hoạt động theo từng vùng địa lý hay khu vực lãnh thổ tùy theo đặc điểm của vùng địa lý
Mục đích: khuyến khích sự tham gia của địa phương, khai thác những ưu thế trong các hoạt động của địa phương
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH MIỀN BẮC
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH MIỀN NAM
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH MIỀN TRUNG
III. KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?
1. Khái niệm về kiểm soát chiến lược:
Kiểm soát là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch trên cơ sở đó đưa ra biện pháp chấn chỉnh kịp thời, qua đó đảm bảo việc hoàn thành mục tiêu xác định trước của tổ chức.
Kết quả mong muốn
Kết quả thực tế
Đo lường kết quả thực tế
So sánh với các tiêu chuẩn
Thực hiện điều chỉnh
Xây dựng chương trình điều chỉnh
Phân tích nguyên nhân sai lệch
Xác định các sai lệch
2. Các hệ thống kiểm soát chiến lược
Kiểm soát Tài chính
Kiểm soát đầu ra
Kiểm soát động thái
Văn hóa công
Giá chứng khoán
Các mục tiêu bộ phân
Ngân sách
Các quy tắc
Hoàn vốn đầu tư
Các mục tiêu chức năng
Tiêu chuẩn hóa
Các giá trị
Thị phần
Các mục tiêu cá nhân
Luật lệ và giải pháp
Tính xã hội hóa
Tóm lại: Việc kiểm soát chiến lược phải được thưc hiện xuyên suốt quá trình thực hiện kế hoạch, trước, trong và sau khi thực hiện kế hoạch
LẬP KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
KIỂM SOÁT
KIỂM SOÁT
KIỂM SOÁT
PHẦN 2. HÒA HỢP CẤU TRÚC VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH TẠI CÔNG TY SX – TM KIM SƠN (SON KIM MANUFACTURING & TRADING CORP).
I. Giới thiệu về Công ty SX-TM Sơn Kim và các lĩnh vực hoạt động
Công ty SX-TM Sơn Kim là một bộ phận của Tập đoàn Đầu Tư –Phát Triển Sơn Kim, sau đây chung tui xin giới thiệu sơ về mô hình của Tâp đoàn này:
1. Giới thiệu về Tập đoàn Đầu tư- Phát triển Sơn Kim
Tên tiếng anh là: SONKIM INVESTMENT & DEVELOPMENT CORPORATION
SONKIM INVESTMENT & DEVELOPMENT CORPORATION
HOTEL & REAL ESTATE
FASHION & LIFE
MEDIA
SAPA WELLNESS CORP
VISION 21
KUMHO GOLF COUNTRY CLUB
SON KIM MANUFACTURING & TRADING CORP.
NATURAL JOIN STOCK COMPANY
SB FURNITURE
BLUE OCEAN RESORT
SỨ MẠNG :
Sơn Kim mong muốn đem lại sự thịnh vượng và hạnh phúc đến tất cả mọi người, một cuộc sống thoải mái với các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất
CHIẾN LƯỢC
Nắm bắt các cơ hội tiềm năng của Việt Nam trong các lĩnh vực, trong sự hợp tác và hợp nhất của các khu vực kinh tế, Sơn Kim sẽ lựa chọn và đồng hành cùng những đối tác chiến lược để xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp với văn hóa công ty cao
2. Giới thiệu về công ty SX&TM Sơn Kim – Son kim Manufacturing & Trading corp. (SKMT)
Trong bài chỉ phân tích Công ty SX-TM Sơn Kim (SKMT), không đề cập nhiều đến công ty mẹ và các thành viên khác của Tập đoàn Đâu Tư – Phát triển Sơn Kim (SONKIM INVESTMENT & DEVELOPMENT CORPORATION)
2.1 Thành lập
Năm 1993, là một bộ phận của Sonkim Investment & Development Corp
2.2 Mục tiêu chính
Sản xuất và cung cấp sản phẩm may mặc cho thị trường Việt Nam và các nước trong khối Asian
2.3 Sản phẩm chính:
Đồ thể thao, đồ mặc nhà, đồ ngủ, đồ lót danh cho nam và nữ là các mặt hàng chiến lược mà nhà máy của Sơn Kim với hơn 20 xưởng may đã hoạt động hết công suất nhưng vẫn không đủ cung cấp cho các dòng thương hiệu chính: WOW, VERA, JOCKEY…
SKMT đang xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển đẳng cấp quốc tế nhằm phục vụ cho việc thiết kế, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên phụ liệu, chất lượng của sợi và nhuộm…đặt dưới sự quản lý và điều hành của các chuyên gia nước ngoài với mục tiêu: Sơn Kim trở thành một hệ thống chuyên nghiệp nhất Việt Nam
II. PHÂN TÍCH
1. Giới thiệu về chiến lược của Cty SX –TM Sơn Kim (SKMT)
Để khách hàng không lẫn lộn sản phẩm của công ty với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường, SKMT luôn luôn lựa chọn chiến lược khác biệt hóa cho các sản phẩm của mình. Dù rằng mỗi dòng sản phẩm đều có chiến lược khác biệt hóa không giống nhau nhưng điểm nổi bật của các sản phẩm này là:
Được thiết kế độc đáo,
Khác biệt trên nền chất liệu duy nhất mà không một đối thủ cạnh tranh nào có thể làm được
Năm 1995: Xây dựng thương hiệu thời trang gia đình “WOW”
Năm 1997: Xây dựng thương hiệu VERA – chuyên về đồ lót và đồ ngủ dành cho nữ
Năm 2000: Hợp tác JOC...
Download Báo cáo Hòa hợp cấu trúc và kiểm soát chiến lược cấp kinh doanh của công ty sản xuất thương mại Sơn Kim miễn phí
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNH
PHẦN 1. LÝ THUYẾT – CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2
I. CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH 2
1. Khái niệm 2
2. Chọn lựa chiến lược cấp kinh doanh 2
2.1 Chiến lược dẫn dắt chi phí 2
2.2 Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm 2
2.3 Chiến lược tập trung 2
II. HÒA HỢP CƠ CẤU TỔ CHỨC 2
1. Cơ cấu tổ chức quản trị 2
2. Các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản 2
2.1 Cơ cấu tổ chức đơn giản: 2
2.2 Cơ cấu tổ chức chức năng: 3
2.3 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm: 3
2.4 Cơ cấu tổ chức đa bộ phận: 5
2.5 Cơ cấu tổ chức theo ma trận: 5
2.6 Cơ cấu tổ chức theo địa lý: 6
III. KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ? 7
1. Khái niệm về kiểm soát chiến lược: 7
2. Các hệ thống kiểm soát chiến lược 7
PHẦN 2. HÒA HỢP CẤU TRÚC VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH TẠI CÔNG TY SX – TM KIM SƠN (SON KIM MANUFACTURING & TRADING CORP). 8
I. Giới thiệu về Công ty SX-TM Sơn Kim và các lĩnh vực hoạt động 8
1. Giới thiệu về Tập đoàn Đầu tư- Phát triển Sơn Kim 8
2. Giới thiệu về công ty SX&TM Sơn Kim – Son kim Manufacturing & Trading corp. (SKMT) 9
2.1 Thành lập 9
Năm 1993, là một bộ phận của Sonkim Investment & Development Corp 9
2.2 Mục tiêu chính 9
2.3 Sản phẩm chính: 9
II. PHÂN TÍCH 9
1. Giới thiệu về chiến lược của Cty SX –TM Sơn Kim (SKMT) 9
2. Nhận định tổng quan 10
3. Cấu trúc công ty 10
4. Hòa hợp cấu trúc với chiến lược cấp kinh doanh 11
4.1 Chiến lược: “Khác biệt hóa” 11
4.2 Cơ chế phối hợp: “Xoay quanh R&D và Marketing” 12
Về mặt R&D 12
5. Kiểm soát 13
5.1 Các bước xây dựng hệ thống kiểm soát 13
5.2 Kiểm soát ngân sách: 13
6. Kết luận – Đánh giá 15
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
NỘI DUNG BÀI THUYẾT TRÌNHPHẦN 1. LÝ THUYẾT – CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
I. CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH
1. Khái niệm
Chiến lược cấp kinh doanh là chiến lược mà công ty vận dụng để làm tối đa hóa lợi thế cạnh tranh và lợi nhuận của mình và đạt được các mục tiêu chiến lược đã đề ra
2. Chọn lựa chiến lược cấp kinh doanh
2.1 Chiến lược dẫn dắt chi phí
Là chiến lựơc tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách định giá sản phẩm thấp hơn các đối thủ cạnh tranh trong ngành nhằm thu hút những khách hàng mục tiêu nhạy cảm với giá thấp và chiếm được thị phần lớn.
Ví dụ: - Metro Cash & Carry
- Hàng không Jetstar
2.2 Chiến lược khác biệt hoá sản phẩm
Là chiến lựơc tạo lợi thế cạnh tranh bằng cách tạo ra sản phẩm được xem là duy nhất, độc đáo đối với khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng bằng cách thức mà các đối thủ cạnh tranh không thể.
Ví dụ: - Cà phêTrung Nguyên
2.3 Chiến lược tập trung
Các đơn vị kinh doanh tập trung sự chú ý của mình vào một phân khúc hẹp trên toàn bộ thị trường. Các phân khúc này có thể xác định theo: khu vực địa lý, sản phẩm,…
II. HÒA HỢP CƠ CẤU TỔ CHỨC
1. Cơ cấu tổ chức quản trị
Là một chỉnh thể các khâu, các bộ phận khác nhau, được chuyên môn hóa và có những trách nhiệm, quyền hạn nhất định, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau và được bố trí theo các cấp quản trị nhằm thực hiện các chức năng quản trị và mục tiêu chung của tổ chức
2. Các mô hình cơ cấu tổ chức cơ bản
2.1 Cơ cấu tổ chức đơn giản:
Người lãnh đạo trực tiếp quản trị tất cả các thành viên của tổ chức
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
NHÓM A
NHÓM B
2.2 Cơ cấu tổ chức chức năng:
Hình thành các bộ phận được chuyên môn hóa gọi là các chức năng (phòng ban), các chức năng này có quyền tác động đến các bộ phận hoạt động theo các chức năng chuyên môn. Người lãnh đạo thông qua các chức năng chuyên môn này để điều hành hoạt động của tổ chức
2.3 Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm:
Loại cơ cấu này lấy cơ sở là các dãy sản phẩm hay lĩnh vực hoạt động để thành lập các bộ phận hoạt động. Bộ phận phụ trách sản phẩm có trách nhiệm hoạt động trên nhiều thị trường khác nhau về sản phẩm đó
R&D
Baùn haøng
vaø marketing
Quaûn trò
vaät lieäu
Thieát keá
cheá taïo
NHÓM SẢN PHẨM
hha
Toång giaùm ñoác
2.4 Cơ cấu tổ chức đa bộ phận:
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
NHÂN VIÊN VĂN PHÒNG CHÍNH
2.5 Cơ cấu tổ chức theo ma trận:
Cơ cấu ma trận cho phép cùng lúc thực hiện nhiều dự án
Sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau
Mỗi thành viên của bộ phận trực tuyến và bộ phận chức năng được gắn liền với việc thực hiện một đồ án trên một khu vực nhất định
2.6 Cơ cấu tổ chức theo địa lý:
Cơ sở chủ yếu của mô hình này là phân chia hoạt động theo từng vùng địa lý hay khu vực lãnh thổ tùy theo đặc điểm của vùng địa lý
Mục đích: khuyến khích sự tham gia của địa phương, khai thác những ưu thế trong các hoạt động của địa phương
TỔNG GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH MIỀN BẮC
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH MIỀN NAM
GIÁM ĐỐC CHI NHÁNH MIỀN TRUNG
III. KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC LÀ GÌ?
1. Khái niệm về kiểm soát chiến lược:
Kiểm soát là quá trình đo lường kết quả thực tế và so sánh với những tiêu chuẩn nhằm phát hiện sự sai lệch và nguyên nhân sự sai lệch trên cơ sở đó đưa ra biện pháp chấn chỉnh kịp thời, qua đó đảm bảo việc hoàn thành mục tiêu xác định trước của tổ chức.
Kết quả mong muốn
Kết quả thực tế
Đo lường kết quả thực tế
So sánh với các tiêu chuẩn
Thực hiện điều chỉnh
Xây dựng chương trình điều chỉnh
Phân tích nguyên nhân sai lệch
Xác định các sai lệch
2. Các hệ thống kiểm soát chiến lược
Kiểm soát Tài chính
Kiểm soát đầu ra
Kiểm soát động thái
Văn hóa công
Giá chứng khoán
Các mục tiêu bộ phân
Ngân sách
Các quy tắc
Hoàn vốn đầu tư
Các mục tiêu chức năng
Tiêu chuẩn hóa
Các giá trị
Thị phần
Các mục tiêu cá nhân
Luật lệ và giải pháp
Tính xã hội hóa
Tóm lại: Việc kiểm soát chiến lược phải được thưc hiện xuyên suốt quá trình thực hiện kế hoạch, trước, trong và sau khi thực hiện kế hoạch
LẬP KẾ HOẠCH
THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
KIỂM SOÁT
KIỂM SOÁT
KIỂM SOÁT
PHẦN 2. HÒA HỢP CẤU TRÚC VÀ KIỂM SOÁT CHIẾN LƯỢC CẤP KINH DOANH TẠI CÔNG TY SX – TM KIM SƠN (SON KIM MANUFACTURING & TRADING CORP).
I. Giới thiệu về Công ty SX-TM Sơn Kim và các lĩnh vực hoạt động
Công ty SX-TM Sơn Kim là một bộ phận của Tập đoàn Đầu Tư –Phát Triển Sơn Kim, sau đây chung tui xin giới thiệu sơ về mô hình của Tâp đoàn này:
1. Giới thiệu về Tập đoàn Đầu tư- Phát triển Sơn Kim
Tên tiếng anh là: SONKIM INVESTMENT & DEVELOPMENT CORPORATION
SONKIM INVESTMENT & DEVELOPMENT CORPORATION
HOTEL & REAL ESTATE
FASHION & LIFE
MEDIA
SAPA WELLNESS CORP
VISION 21
KUMHO GOLF COUNTRY CLUB
SON KIM MANUFACTURING & TRADING CORP.
NATURAL JOIN STOCK COMPANY
SB FURNITURE
BLUE OCEAN RESORT
SỨ MẠNG :
Sơn Kim mong muốn đem lại sự thịnh vượng và hạnh phúc đến tất cả mọi người, một cuộc sống thoải mái với các sản phẩm và dịch vụ tốt nhất
CHIẾN LƯỢC
Nắm bắt các cơ hội tiềm năng của Việt Nam trong các lĩnh vực, trong sự hợp tác và hợp nhất của các khu vực kinh tế, Sơn Kim sẽ lựa chọn và đồng hành cùng những đối tác chiến lược để xây dựng đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp với văn hóa công ty cao
2. Giới thiệu về công ty SX&TM Sơn Kim – Son kim Manufacturing & Trading corp. (SKMT)
Trong bài chỉ phân tích Công ty SX-TM Sơn Kim (SKMT), không đề cập nhiều đến công ty mẹ và các thành viên khác của Tập đoàn Đâu Tư – Phát triển Sơn Kim (SONKIM INVESTMENT & DEVELOPMENT CORPORATION)
2.1 Thành lập
Năm 1993, là một bộ phận của Sonkim Investment & Development Corp
2.2 Mục tiêu chính
Sản xuất và cung cấp sản phẩm may mặc cho thị trường Việt Nam và các nước trong khối Asian
2.3 Sản phẩm chính:
Đồ thể thao, đồ mặc nhà, đồ ngủ, đồ lót danh cho nam và nữ là các mặt hàng chiến lược mà nhà máy của Sơn Kim với hơn 20 xưởng may đã hoạt động hết công suất nhưng vẫn không đủ cung cấp cho các dòng thương hiệu chính: WOW, VERA, JOCKEY…
SKMT đang xây dựng trung tâm nghiên cứu và phát triển đẳng cấp quốc tế nhằm phục vụ cho việc thiết kế, nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng nguyên phụ liệu, chất lượng của sợi và nhuộm…đặt dưới sự quản lý và điều hành của các chuyên gia nước ngoài với mục tiêu: Sơn Kim trở thành một hệ thống chuyên nghiệp nhất Việt Nam
II. PHÂN TÍCH
1. Giới thiệu về chiến lược của Cty SX –TM Sơn Kim (SKMT)
Để khách hàng không lẫn lộn sản phẩm của công ty với các sản phẩm cùng loại khác trên thị trường, SKMT luôn luôn lựa chọn chiến lược khác biệt hóa cho các sản phẩm của mình. Dù rằng mỗi dòng sản phẩm đều có chiến lược khác biệt hóa không giống nhau nhưng điểm nổi bật của các sản phẩm này là:
Được thiết kế độc đáo,
Khác biệt trên nền chất liệu duy nhất mà không một đối thủ cạnh tranh nào có thể làm được
Năm 1995: Xây dựng thương hiệu thời trang gia đình “WOW”
Năm 1997: Xây dựng thương hiệu VERA – chuyên về đồ lót và đồ ngủ dành cho nữ
Năm 2000: Hợp tác JOC...