Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường nhu cầu xã hội luôn có sự thay đổi và ngày một tăng lên, để phù hợp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế đồng thời nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu trong xã hội các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải nói riêng ngày càng được thành lập nhiều và mở rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận do vậy nhà quản lý doanh nghiệp phải đặt câu hỏi làm thế nào đạt được mục tiêu đó. Trong quá trình tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, mọi tổ chức mọi đơn vị kinh tế xã hội nói chung quản lý doanh nghiệp có vai trò không chỉ ở công tác quản lý vi mô mà còn ở tầng vĩ mô. Đây là một mắt xích quan trọng đóng góp vào sự thành công của mỗi doanh nghiệp kinh doanh thương mại.
Việc tìm hiểu nắm vững và đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, nhất là đối với những sinh viên đang chuẩn bị tốt nghiệp như chúng em. Trong thời gian thực tập đã giúp cho sinh viên chúng em củng cố hơn những kiến thức đã học trên giảng đường đại học bổ sung thêm kiến thức thực tế, đồng thời cũng giúp tìm hiểu, nắm vững cũng như biết tận dụng kiến thức đã được học để tiến hành phân tích, đánh giá các vấn đề thực tế trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập của mình, em đã chọn nơi thực tập là Trung tâm Tân Đạt – Tổng công ty vận tải Hà Nội. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra rất năng động và đạt hiệu quả cao. Hơn nữa em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc trung tâm và các phòng ban đã cung cấp cho em những số liệu mà em rất cần trong quá trình thực tập lần này. Với mục đích tìm hiểu học hỏi và làm quen với môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đợt thực tập lần này chính là một cơ hội tốt cho những sinh viên như chúng em. Điều đó sẽ giúp cho chúng em có được những kiến thức thực tiễn ban đầu, giúp chúng em có những kiến thức cơ bản làm bản lề cho công việc sau này.
Bằng những kiến thức của mình đã được trang bị trong quá trình học tập cùng với việc thực tập thực tiễn em đã cố gắng tìm hiểu sự hoạt động sản xuất kinh doanh đang diễn ra ở Trung tâm Tân Đạt - Công ty vận tải Hà Nội. Em đã cố gắng để hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này. Tuy nhiên, với kiến thức còn hạn chế, bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự nhận xét và sự chỉ bảo của các thầy cô trong Bộ môn Quản trị kinh doanh, trường Đại học GTVT, cũng như sự chỉ bảo của các cô chú và các anh chị trong Trung tâm Tân Đạt - công ty vận tải Hà Nội.
Mục lục
1.1.Khái quát về doanh nghiệp 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp: 6
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm Tân Đạt 7
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh 8
1.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật 9
1.1.4.1.Phương tiện vận tải 9
1.1.4.2.Nhà xưởng 10
1.1.4.3. Bãi đỗ xe 10
1.1.5. Tình hình nhân lực 11
1.2. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp 12
1.2.1. Vị thế của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh 12
1.2.2.Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. 16
1.2.3.Điều kiện tự nhiên và khí hậu tác động đến hoạt động của Trung tâm. 17
1.2.4. Mạng lưới đường giao thông trong vùng hoạt động. 18
1.3. Cơ cấu tổ chức của trung tâm Tân Đạt 19
1.4. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 32
II. Phần thực tập nghiệp vụ. 35
2.1 Lĩnh vực lao động tiền lương: 35
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận chức năng 35
2.1.2. Tổ chức bộ máy, phân công tổ chức từng khâu nghiệp vụ trong bộ phận 37
2.1.3. Mối quan hệ giữa bộ phận phụ trách lao động tiền lương với giám đốc và với các bộ phận chức năng trong trung tâm. 40
2.1.4. Công tác tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động và bố trí sử dụng lao động 40
2.2 Lĩnh vực kinh tế kế hoạch 47
2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của bộ phân chức năng 47
2.2.2 Quan hệ của bộ phân kế hoạch điều độ với giám đốc và cá bộ phận chức năng khác 48
2.2.3 Trình tự, phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính(năm, tháng, quý) của doanh nghiệp; cách xác định chỉ tiêu của từng mặt kế hoạch và các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. tình hình xây dựng và thực hiện các định mức kinh tế kế hoạch 49
2.2.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động của bộ phân tiếp thị (marketing) 50
2.3 Lĩnh vực vật tư kỹ thuật 51
2.3.1 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận chức năng 51
2.3.2 Quan hệ của bộ phận vật tư- kỹ thuật với giám đốc và với các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp 51
2.3.3 Công tác định mức tiêu hao vật tư và quản lí sử dụng , nội dung phương pháp xây dựng và thực hiện kế hoạch cung cấp vật tư. 52
2.4 Lĩnh vực tài chính-kế toán 52
2.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ quyền hạn của phòng 52
2.4.2. Quan hệ của bộ phận tài chính – kế toán với giám đốc và với các bộ phận khác trong trung tâm. 56
2.4.3 Các văn bản hiện hành về chế độ tài chính kế toán 56
2.4.4. Trình tự nội dung và phương pháp lập kế hoạch thu chi tài chính và phân phối lợi nhuận thực hiện 59
I. Phần thực tập chung.
1.1.Khái quát về doanh nghiệp
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp:
Trung tâm Tân Đạt - trực thuộc tổng công ty vận tải Hà Nội là một doanh nghiệp vận tải nhà nước.
a. Tiền thân của trung tâm Tân Đạt:
Ban đầu trung tâm không mang tên là trung tâm Tân Đạt mà được thành lập dưới tên gọi: Trung tâm vận tải hành khách và du lịch trực thuộc tổng công ty vận tải Hà Nội. Trung tâm được thành lập căn cứ vào các quyết định:
Căn cứ vào quyết định số 72/2004/QĐ-UB ngày 14/5/2004 của UBND thành phố về việc: Thành lập công ty vận tải Hà Nội thí điểm hoạt đông theo mô hình công ty mẹ - công ty con và quyết định số 112/2004/QĐ- UB ngày 20/7/2004 của UBND thành phố về việc: Bổ xung quyết định 72/2004/QĐ-UB.
Căn cứ quyết định số 356/QĐ-TCT ngày 30/09/2004 của Tổng giám đốc Tổng công ty vận tải Hà Nội về việc ban hành cơ cấu tổ chức của tổng công ty.
Căn cứ đề án thành lậpTrung tâm vận tải hành khách và du lịch của tổng điều hành khối vận tải luồng tuyến và du lịch.
Xét theo đề nghị của trưởng phòng nhân sự công ty đã đưa ra quyết định: Thành lập trung tâm vận tải hành khách và du lịch trực thuộc tổng công ty vận tải Hà Nội
Trung tâm vận tải hành khách và du lịch là đơn vị sản xuất kinh doanh, hạch toán trực tiếp của công ty mẹ, được sử dụng tư cách pháp nhân,con dấu, tài khoản, mã số thuế, thương hiệu,… của tổng công ty để hoạt động theo sự uỷ quyền của tổng giám đốc.
b.Sự ra đời của trung tâm Tân Đạt:
Sau đó trung tâm tồn tại và phát triển không lâu do yêu cầu của tổng công ty vận tải Hà Nội là điều chỉnh cơ cấu các khối điều hành kinh doanh
Căn cứ theo quyết định số 467/QĐ-TCT ngày 10/03/2005 đã đua ra quyết định : Đổi tên trung tâm vận tải hành khách và du lịch thành trung tâm Tân Đạt. Hạch toán trực tiếp của tổng công ty, thuộc khối vận tải và du lịch:
Tên giao dịch: Trung tâm Tân Đạt- Tổng công ty vận tải Hà Nội
Tên viết tắt: Tân Đạt
Trụ sở: Số 5- Lê Thánh Tông- Hoàn Kiếm – Hà Nội
Địa chỉ trung tâm: 124 Xuân Thuỷ- Cầu Giấy- Hà Nội
Tel: (04)8.567.567- (04)7.549.289
Fax:043.7549291
Email: [email protected]
Website: http: //
Mã doanh nghiệp: 437
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước
Loại hình hoạt động: Trung tâm
Người thay mặt theo pháp luật: Giám đốc: Nguyễn Thái Sơn
Thành viên : của tổng công ty vận tải Hà Nội- Tổng giám đốc:Nguyễn Đoàn Dũng
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm Tân Đạt
a.Chức năng của trung tâm:
- Trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh theo các ngành nghề đăng kí kinh doanh của tổng công ty và theo sự uỷ quyền của tổng giám đốc gồm:
- Kinh doanh vận tải hành khách: Liên tỉnh theo tuyến cố định; hành khách hợp đồng, khách du lịch, thuê bao,…
- Vận tải phục vụ cho các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội theo yêu cầu.
- Dịch vụ du lịch lữ hành bộ
- Dịch vụ đại lý: vận tải, phát hành chuyển phát nhanh….
b. Nhiệm vụ:
- Tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng các ngành nghề được tổng giám đốc uỷ quyền, tuân thủ đúng pháp luật; điều lệ tổ chức hoạt động của tổng công ty; quy chế tài chính và các quy định có liên quan của tổng công ty.
- Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch được giao.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh được tổng giám đốc uỷ quyền.
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh
- Kinh doanh vận tải hành khách liên tỉnh.
- Kinh doanh vận tải buýt kế cận và buýt nội đô.
- Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng du lịch, cho thuê.
Qua 7 năm triển khai thực hiện nhiệm vụ, chức năng do Tổng công ty giao, Trung tâm đã và đang xây dựng mạng lưới vận tải hành khách ra các tỉnh thành phố vệ tinh, tạo điều kiện kết nối giữa các tỉnh, thành phố với nhau nhằm phục vụ tốt nhu cầu đi lại của người dân.
Thời gian đầu thành lập, Trung tâm tiến hành khai thác trên một số tyến như: Hà Nội – Vinh; Hà Nội – Buôn Ma Thuật; Hà Nội – Hải Phòng; Hà Nộ - TP HCM. Căn cứ vào năng lực của Trung tâm và nhu cầu đi lại của người dân trên từng luồng tuyến, Trung tâm đã tạm ngừng hoạt động 4 tuyến trên ( dừng hoạt động 15/8/2010) và tiến hành mở thêm một số tuyến mới như:
+ Các tuyến vận tải hành khách liên tỉnh:
Tuyến Hà Nội – Thái Nguyên
+ Các tuyến buýt kế cận:
Tuyến 202: Gia Lâm – Hải Dương
Tuyến 203: BX Giáp Bát – BX Bắc Giang
Tuyến 205: BX Nước Ngầm – BX Hưng Yên
Tuyến 207: BX Giáp Bát – Trung tâm Văn Giang
Tuyến 209: BX Giáp Bát – BX Hưng Yên
+ Tuyến nội đô
Tuyến 52: Công viên Thống Nhất – Lệ Chi (Gia Lâm) (điều chỉnh từ 28/4/2011 từ Hanel về Lệ Chi)
Tuyến 53: Hoàng Quốc Việt – Thị Trấn Đông Anh ( mới tiếp nhận từ xí nghiệp xe điện 1/3/2010)
Ngoài ra hiện nay Trung tâm còn tổ chức khai thác vận chuyển theo hợp đồng cố định trong thành phố như: đưa đón các bộ công nhân viên, học sinh và cho thuê xe du lịch…
1.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật
1.1.4.1.Phương tiện vận tải
Trung tâm có 120 xe hoạt động trên 9 tuyến, trong đó có 1 tuyến liên tỉnh, 5 tuyến kế cận và 2 tuyến nội đô.
Do trung tâm mới được thành lập nên hầu hết các phương tiện đều được đầu tư mới . Chỉ có một số xe cũ cần được sửa chữa bảo dưỡng và sửa
- Hàng tháng đối chiếu số dư quỹ tiền mặt với phòng TC – KT Tổng công ty.
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của phụ trách phòng.
* Kế toán kho:
- Theo dõi thống kê vật tư phụ tùng, nguyên vật liệu xuất nhập kho.
- Kiểm tra các thông tin trên Phiếu sửa chữa, kiểm soát định ngạch bảo dưỡng sửa chữa và thay thế vật tư phụ tùng, viết phiếu xuất kho.
- Tham gia kiểm nghiệm vật tư phụ tùng nhập kho cùng với Đốc công, nhân viên cung ứng vật tư và thủ kho. Kiểm soát giá mua vật tư phụ tùng.
- Hạch toán số liệu nhập, xuất kho vào phần mềm kế toán. Cuối tháng báo cáo chi phí bảo dưỡng sửa chữa theo từng tuyến, từng đầu xe.
- Sắp xếp, quản lý chứng từ sổ sách của phòng
- Hàng tháng tổng hợp báo cáo số liệu nhập, xuất tồn vật tư phụ tùng và chủ trì đối chiếu khớp số liệu với thủ kho, nhân viên cung ứng vật tư.
- Là người chủ trì cùng với thủ kho, nhân viên cung ứng vật tư hàng tháng kiểm kê kho, đối chiếu kết quả kiểm kê với số liệu báo cáo, sổ sách nếu có sai lệch phải báo cáo trưởng phòng xử lý.
- Là người chủ trì cùng với thủ kho, nhân viên cung ứng vật tư lên phương án thanh lý vật tư phụ tùng cũ đã qua sử dụng.
- Kiêm nhiệm: Kiểm soát doanh thu trên lệnh vận chuyển, đối chiếu khớp với biên bản nghiệm thu của phòng Vận tải. Hàng tháng phải tổng hợp những sai sót của nhân viên nghiệm thu báo cáo trưởng phòng giải quyết. Trường hợp có sai sót nghiêm trọng liên quan đến thất thoát doanh thu thì báo ngay trưởng phòng xử lý.
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của phụ trách phòng.
* Thủ kho:
- Thực hiện thủ tục xuất nhập vật tư phụ tùng. Theo dõi hàng hóa xuất nhập tồn.
- Xắp xếp hàng hóa trong kho, theo dõi vật tư tồn kho tối thiểu.
- Tuân thủ các nguyên tắc phòng cháy chữa cháy và an toàn trong kho
- Hàng tháng tổng hợp báo cáo số liệu nhập, xuất tồn vật tư phụ tùng và đối chiếu khớp số liệu với kế toán kho, nhân viên cung ứng vật tư.
2.4.2. Quan hệ của bộ phận tài chính – kế toán với giám đốc và với các bộ phận khác trong trung tâm.
- Bộ phận tài chính kế toán với giám đốc có mối quan hệ mật thiết với nhau. Giám đốc phân công việc cho phòng kế toán thực hiện nhiệm vụ tài chính kế toán tại trung tâm. Và bộ phận tài chính kế toán là cố vấn tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực kế toán theo các chế độ, văn bản báo cáo trực tiếp cho giám đốc để giải quyết hiệu quả các vấn đề tài chính kế toán.
- Bộ phận lao động- tiền lương với các bộ phận khác có mối quan hệ giúp đỡ, hợp tác cùng nhau làm việc tạo cho tiến độ làm việc của trung tâm được đẩy nhanh: Chẳng hạn như nhân viên tiền lương- chế độ phối hợp với phòngvận tải và phòng kế toán trong việc tính lương hàng tháng và trừ lương chất lượng đối với công nhân lái xe, nhân viên phục vụ vi phạm.
2.4.3 Các văn bản hiện hành về chế độ tài chính kế toán
- Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
- Các báo cáo tài chính được trình bày bằng đồng việt nam, theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
Chế độ kế toán tại trung tâm Tân Đạt tuân thủ theo luật kế toán 03/2003/QH11 ban hành ngày 17/06/2003, 26 chuẩn mực kế toàn đã ban hành, theo thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của bộ trưởng bộ tài chính ban hành theo:
- Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam
- Hình thức kế toán áp dụng: nhật ký chung
* Các nguyên tắc kế toán áp dụng
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gốm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn không quá ba tháng, có tính thanh khoản cao, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành các lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền. số liệu để ghi vào bảng când dối kế toán căn cứ văn bản kiểm kê quỹ tiền mặt thực tế có đối chiếu với sổ sách kế toán; căn cứ biên bản xác nhận đối chiếu với ngân hàng
Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: theo tỷ giá mua vào bán ra của liên ngân hàng ngoại thương Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí thuê máy thi công và chi phí sản xuất chung nếu có để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ đi các chi phí để hoàn thành cùng chi phí quảng cái bán hàng và phân phối phát sinh.
Số liệu để ghi vào bảng cân đối kế toán được đánh giá theo giá thực tế mua, thuế nhập khẩu(đối với vật tư nhập khẩu) và chi phí vận chuyển nếu có và đánh giá theo thực tế phát sinh hạch toàn trên sổ kế toán.
- Hàng tồn kho cuối kỳ được hạch toàn theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Nguyên vật liệu, hàng hóa: giá thực tế mua
Thành phẩm: chi phí nguyên vật liệu, nhân công, chi phí thuê máy thi công và chi phí sản xuất chung có liên quan được phân bổ
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định và bất động sản đầu tư
- Ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính
- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay
- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: căn cứ vào klhối lượng thực tế hoàn thành có biên bản nghiệm thu và đối chiếu 2 bên
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả
- Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chui phí tài chính: căn cứ phiếu tính lãi phải trả và thu lãi vay của ngân hàng và của đối tượng khác
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Các nghiệp vụ dự phòng rủi ro hối đoái
- Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác
2.4.4. Trình tự nội dung và phương pháp lập kế hoạch thu chi tài chính và phân phối lợi nhuận thực hiện
Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và đảm bảo hài hòa lợi ích của người lao động và lợi ích tập thể. Sau khi xét đề nghị với các phòng ban nghiệp vụ sau khi trao đổi thống nhất với ban chấp hành Công đoàn trung tâm thì đã đưa ra quyết định thưởng doanh thu cho một số tuyến như sau:
a. Với các tuyến kế cận và liên tỉnh:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI NÓI ĐẦU
Trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường nhu cầu xã hội luôn có sự thay đổi và ngày một tăng lên, để phù hợp với nhịp độ phát triển của nền kinh tế đồng thời nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu trong xã hội các doanh nghiệp nói chung và đặc biệt các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực vận tải nói riêng ngày càng được thành lập nhiều và mở rộng trên mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Mục tiêu quan trọng của các doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận do vậy nhà quản lý doanh nghiệp phải đặt câu hỏi làm thế nào đạt được mục tiêu đó. Trong quá trình tổ chức và quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, mọi tổ chức mọi đơn vị kinh tế xã hội nói chung quản lý doanh nghiệp có vai trò không chỉ ở công tác quản lý vi mô mà còn ở tầng vĩ mô. Đây là một mắt xích quan trọng đóng góp vào sự thành công của mỗi doanh nghiệp kinh doanh thương mại.
Việc tìm hiểu nắm vững và đánh giá các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là vô cùng quan trọng, nhất là đối với những sinh viên đang chuẩn bị tốt nghiệp như chúng em. Trong thời gian thực tập đã giúp cho sinh viên chúng em củng cố hơn những kiến thức đã học trên giảng đường đại học bổ sung thêm kiến thức thực tế, đồng thời cũng giúp tìm hiểu, nắm vững cũng như biết tận dụng kiến thức đã được học để tiến hành phân tích, đánh giá các vấn đề thực tế trong lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong thời gian thực tập của mình, em đã chọn nơi thực tập là Trung tâm Tân Đạt – Tổng công ty vận tải Hà Nội. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty diễn ra rất năng động và đạt hiệu quả cao. Hơn nữa em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc trung tâm và các phòng ban đã cung cấp cho em những số liệu mà em rất cần trong quá trình thực tập lần này. Với mục đích tìm hiểu học hỏi và làm quen với môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, đợt thực tập lần này chính là một cơ hội tốt cho những sinh viên như chúng em. Điều đó sẽ giúp cho chúng em có được những kiến thức thực tiễn ban đầu, giúp chúng em có những kiến thức cơ bản làm bản lề cho công việc sau này.
Bằng những kiến thức của mình đã được trang bị trong quá trình học tập cùng với việc thực tập thực tiễn em đã cố gắng tìm hiểu sự hoạt động sản xuất kinh doanh đang diễn ra ở Trung tâm Tân Đạt - Công ty vận tải Hà Nội. Em đã cố gắng để hoàn thành tốt bài báo cáo thực tập này. Tuy nhiên, với kiến thức còn hạn chế, bài báo cáo này không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận được sự nhận xét và sự chỉ bảo của các thầy cô trong Bộ môn Quản trị kinh doanh, trường Đại học GTVT, cũng như sự chỉ bảo của các cô chú và các anh chị trong Trung tâm Tân Đạt - công ty vận tải Hà Nội.
Mục lục
1.1.Khái quát về doanh nghiệp 6
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp: 6
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm Tân Đạt 7
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh 8
1.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật 9
1.1.4.1.Phương tiện vận tải 9
1.1.4.2.Nhà xưởng 10
1.1.4.3. Bãi đỗ xe 10
1.1.5. Tình hình nhân lực 11
1.2. Môi trường hoạt động của doanh nghiệp 12
1.2.1. Vị thế của doanh nghiệp trong môi trường cạnh tranh 12
1.2.2.Điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. 16
1.2.3.Điều kiện tự nhiên và khí hậu tác động đến hoạt động của Trung tâm. 17
1.2.4. Mạng lưới đường giao thông trong vùng hoạt động. 18
1.3. Cơ cấu tổ chức của trung tâm Tân Đạt 19
1.4. Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh. 32
II. Phần thực tập nghiệp vụ. 35
2.1 Lĩnh vực lao động tiền lương: 35
2.1.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận chức năng 35
2.1.2. Tổ chức bộ máy, phân công tổ chức từng khâu nghiệp vụ trong bộ phận 37
2.1.3. Mối quan hệ giữa bộ phận phụ trách lao động tiền lương với giám đốc và với các bộ phận chức năng trong trung tâm. 40
2.1.4. Công tác tuyển dụng, ký kết hợp đồng lao động và bố trí sử dụng lao động 40
2.2 Lĩnh vực kinh tế kế hoạch 47
2.2.1 Chức năng nhiệm vụ của bộ phân chức năng 47
2.2.2 Quan hệ của bộ phân kế hoạch điều độ với giám đốc và cá bộ phận chức năng khác 48
2.2.3 Trình tự, phương pháp xây dựng kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính(năm, tháng, quý) của doanh nghiệp; cách xác định chỉ tiêu của từng mặt kế hoạch và các biện pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. tình hình xây dựng và thực hiện các định mức kinh tế kế hoạch 49
2.2.4 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức hoạt động của bộ phân tiếp thị (marketing) 50
2.3 Lĩnh vực vật tư kỹ thuật 51
2.3.1 Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phận chức năng 51
2.3.2 Quan hệ của bộ phận vật tư- kỹ thuật với giám đốc và với các bộ phận chức năng khác trong doanh nghiệp 51
2.3.3 Công tác định mức tiêu hao vật tư và quản lí sử dụng , nội dung phương pháp xây dựng và thực hiện kế hoạch cung cấp vật tư. 52
2.4 Lĩnh vực tài chính-kế toán 52
2.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán và chức năng nhiệm vụ quyền hạn của phòng 52
2.4.2. Quan hệ của bộ phận tài chính – kế toán với giám đốc và với các bộ phận khác trong trung tâm. 56
2.4.3 Các văn bản hiện hành về chế độ tài chính kế toán 56
2.4.4. Trình tự nội dung và phương pháp lập kế hoạch thu chi tài chính và phân phối lợi nhuận thực hiện 59
I. Phần thực tập chung.
1.1.Khái quát về doanh nghiệp
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển doanh nghiệp:
Trung tâm Tân Đạt - trực thuộc tổng công ty vận tải Hà Nội là một doanh nghiệp vận tải nhà nước.
a. Tiền thân của trung tâm Tân Đạt:
Ban đầu trung tâm không mang tên là trung tâm Tân Đạt mà được thành lập dưới tên gọi: Trung tâm vận tải hành khách và du lịch trực thuộc tổng công ty vận tải Hà Nội. Trung tâm được thành lập căn cứ vào các quyết định:
Căn cứ vào quyết định số 72/2004/QĐ-UB ngày 14/5/2004 của UBND thành phố về việc: Thành lập công ty vận tải Hà Nội thí điểm hoạt đông theo mô hình công ty mẹ - công ty con và quyết định số 112/2004/QĐ- UB ngày 20/7/2004 của UBND thành phố về việc: Bổ xung quyết định 72/2004/QĐ-UB.
Căn cứ quyết định số 356/QĐ-TCT ngày 30/09/2004 của Tổng giám đốc Tổng công ty vận tải Hà Nội về việc ban hành cơ cấu tổ chức của tổng công ty.
Căn cứ đề án thành lậpTrung tâm vận tải hành khách và du lịch của tổng điều hành khối vận tải luồng tuyến và du lịch.
Xét theo đề nghị của trưởng phòng nhân sự công ty đã đưa ra quyết định: Thành lập trung tâm vận tải hành khách và du lịch trực thuộc tổng công ty vận tải Hà Nội
Trung tâm vận tải hành khách và du lịch là đơn vị sản xuất kinh doanh, hạch toán trực tiếp của công ty mẹ, được sử dụng tư cách pháp nhân,con dấu, tài khoản, mã số thuế, thương hiệu,… của tổng công ty để hoạt động theo sự uỷ quyền của tổng giám đốc.
b.Sự ra đời của trung tâm Tân Đạt:
Sau đó trung tâm tồn tại và phát triển không lâu do yêu cầu của tổng công ty vận tải Hà Nội là điều chỉnh cơ cấu các khối điều hành kinh doanh
Căn cứ theo quyết định số 467/QĐ-TCT ngày 10/03/2005 đã đua ra quyết định : Đổi tên trung tâm vận tải hành khách và du lịch thành trung tâm Tân Đạt. Hạch toán trực tiếp của tổng công ty, thuộc khối vận tải và du lịch:
Tên giao dịch: Trung tâm Tân Đạt- Tổng công ty vận tải Hà Nội
Tên viết tắt: Tân Đạt
Trụ sở: Số 5- Lê Thánh Tông- Hoàn Kiếm – Hà Nội
Địa chỉ trung tâm: 124 Xuân Thuỷ- Cầu Giấy- Hà Nội
Tel: (04)8.567.567- (04)7.549.289
Fax:043.7549291
Email: [email protected]
Website: http: //
You must be registered for see links
Mã doanh nghiệp: 437
Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước
Loại hình hoạt động: Trung tâm
Người thay mặt theo pháp luật: Giám đốc: Nguyễn Thái Sơn
Thành viên : của tổng công ty vận tải Hà Nội- Tổng giám đốc:Nguyễn Đoàn Dũng
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của trung tâm Tân Đạt
a.Chức năng của trung tâm:
- Trực tiếp tổ chức hoạt động kinh doanh theo các ngành nghề đăng kí kinh doanh của tổng công ty và theo sự uỷ quyền của tổng giám đốc gồm:
- Kinh doanh vận tải hành khách: Liên tỉnh theo tuyến cố định; hành khách hợp đồng, khách du lịch, thuê bao,…
- Vận tải phục vụ cho các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hoá và xã hội theo yêu cầu.
- Dịch vụ du lịch lữ hành bộ
- Dịch vụ đại lý: vận tải, phát hành chuyển phát nhanh….
b. Nhiệm vụ:
- Tổ chức hoạt động kinh doanh theo đúng các ngành nghề được tổng giám đốc uỷ quyền, tuân thủ đúng pháp luật; điều lệ tổ chức hoạt động của tổng công ty; quy chế tài chính và các quy định có liên quan của tổng công ty.
- Đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch được giao.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước tổng giám đốc về các hoạt động kinh doanh được tổng giám đốc uỷ quyền.
1.1.3. Ngành nghề kinh doanh và đặc điểm sản xuất kinh doanh
- Kinh doanh vận tải hành khách liên tỉnh.
- Kinh doanh vận tải buýt kế cận và buýt nội đô.
- Kinh doanh vận tải hành khách theo hợp đồng du lịch, cho thuê.
Qua 7 năm triển khai thực hiện nhiệm vụ, chức năng do Tổng công ty giao, Trung tâm đã và đang xây dựng mạng lưới vận tải hành khách ra các tỉnh thành phố vệ tinh, tạo điều kiện kết nối giữa các tỉnh, thành phố với nhau nhằm phục vụ tốt nhu cầu đi lại của người dân.
Thời gian đầu thành lập, Trung tâm tiến hành khai thác trên một số tyến như: Hà Nội – Vinh; Hà Nội – Buôn Ma Thuật; Hà Nội – Hải Phòng; Hà Nộ - TP HCM. Căn cứ vào năng lực của Trung tâm và nhu cầu đi lại của người dân trên từng luồng tuyến, Trung tâm đã tạm ngừng hoạt động 4 tuyến trên ( dừng hoạt động 15/8/2010) và tiến hành mở thêm một số tuyến mới như:
+ Các tuyến vận tải hành khách liên tỉnh:
Tuyến Hà Nội – Thái Nguyên
+ Các tuyến buýt kế cận:
Tuyến 202: Gia Lâm – Hải Dương
Tuyến 203: BX Giáp Bát – BX Bắc Giang
Tuyến 205: BX Nước Ngầm – BX Hưng Yên
Tuyến 207: BX Giáp Bát – Trung tâm Văn Giang
Tuyến 209: BX Giáp Bát – BX Hưng Yên
+ Tuyến nội đô
Tuyến 52: Công viên Thống Nhất – Lệ Chi (Gia Lâm) (điều chỉnh từ 28/4/2011 từ Hanel về Lệ Chi)
Tuyến 53: Hoàng Quốc Việt – Thị Trấn Đông Anh ( mới tiếp nhận từ xí nghiệp xe điện 1/3/2010)
Ngoài ra hiện nay Trung tâm còn tổ chức khai thác vận chuyển theo hợp đồng cố định trong thành phố như: đưa đón các bộ công nhân viên, học sinh và cho thuê xe du lịch…
1.1.4. Cơ sở vật chất kĩ thuật
1.1.4.1.Phương tiện vận tải
Trung tâm có 120 xe hoạt động trên 9 tuyến, trong đó có 1 tuyến liên tỉnh, 5 tuyến kế cận và 2 tuyến nội đô.
Do trung tâm mới được thành lập nên hầu hết các phương tiện đều được đầu tư mới . Chỉ có một số xe cũ cần được sửa chữa bảo dưỡng và sửa
- Hàng tháng đối chiếu số dư quỹ tiền mặt với phòng TC – KT Tổng công ty.
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của phụ trách phòng.
* Kế toán kho:
- Theo dõi thống kê vật tư phụ tùng, nguyên vật liệu xuất nhập kho.
- Kiểm tra các thông tin trên Phiếu sửa chữa, kiểm soát định ngạch bảo dưỡng sửa chữa và thay thế vật tư phụ tùng, viết phiếu xuất kho.
- Tham gia kiểm nghiệm vật tư phụ tùng nhập kho cùng với Đốc công, nhân viên cung ứng vật tư và thủ kho. Kiểm soát giá mua vật tư phụ tùng.
- Hạch toán số liệu nhập, xuất kho vào phần mềm kế toán. Cuối tháng báo cáo chi phí bảo dưỡng sửa chữa theo từng tuyến, từng đầu xe.
- Sắp xếp, quản lý chứng từ sổ sách của phòng
- Hàng tháng tổng hợp báo cáo số liệu nhập, xuất tồn vật tư phụ tùng và chủ trì đối chiếu khớp số liệu với thủ kho, nhân viên cung ứng vật tư.
- Là người chủ trì cùng với thủ kho, nhân viên cung ứng vật tư hàng tháng kiểm kê kho, đối chiếu kết quả kiểm kê với số liệu báo cáo, sổ sách nếu có sai lệch phải báo cáo trưởng phòng xử lý.
- Là người chủ trì cùng với thủ kho, nhân viên cung ứng vật tư lên phương án thanh lý vật tư phụ tùng cũ đã qua sử dụng.
- Kiêm nhiệm: Kiểm soát doanh thu trên lệnh vận chuyển, đối chiếu khớp với biên bản nghiệm thu của phòng Vận tải. Hàng tháng phải tổng hợp những sai sót của nhân viên nghiệm thu báo cáo trưởng phòng giải quyết. Trường hợp có sai sót nghiêm trọng liên quan đến thất thoát doanh thu thì báo ngay trưởng phòng xử lý.
- Thực hiện các công việc khác theo sự phân công của phụ trách phòng.
* Thủ kho:
- Thực hiện thủ tục xuất nhập vật tư phụ tùng. Theo dõi hàng hóa xuất nhập tồn.
- Xắp xếp hàng hóa trong kho, theo dõi vật tư tồn kho tối thiểu.
- Tuân thủ các nguyên tắc phòng cháy chữa cháy và an toàn trong kho
- Hàng tháng tổng hợp báo cáo số liệu nhập, xuất tồn vật tư phụ tùng và đối chiếu khớp số liệu với kế toán kho, nhân viên cung ứng vật tư.
2.4.2. Quan hệ của bộ phận tài chính – kế toán với giám đốc và với các bộ phận khác trong trung tâm.
- Bộ phận tài chính kế toán với giám đốc có mối quan hệ mật thiết với nhau. Giám đốc phân công việc cho phòng kế toán thực hiện nhiệm vụ tài chính kế toán tại trung tâm. Và bộ phận tài chính kế toán là cố vấn tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực kế toán theo các chế độ, văn bản báo cáo trực tiếp cho giám đốc để giải quyết hiệu quả các vấn đề tài chính kế toán.
- Bộ phận lao động- tiền lương với các bộ phận khác có mối quan hệ giúp đỡ, hợp tác cùng nhau làm việc tạo cho tiến độ làm việc của trung tâm được đẩy nhanh: Chẳng hạn như nhân viên tiền lương- chế độ phối hợp với phòngvận tải và phòng kế toán trong việc tính lương hàng tháng và trừ lương chất lượng đối với công nhân lái xe, nhân viên phục vụ vi phạm.
2.4.3 Các văn bản hiện hành về chế độ tài chính kế toán
- Tuyên bố về việc tuân thủ chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán
- Các báo cáo tài chính được trình bày bằng đồng việt nam, theo nguyên tắc giá gốc và phù hợp với quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
Chế độ kế toán tại trung tâm Tân Đạt tuân thủ theo luật kế toán 03/2003/QH11 ban hành ngày 17/06/2003, 26 chuẩn mực kế toàn đã ban hành, theo thông tư số 23/2005/TT-BTC ngày 30/03/2005 của bộ trưởng bộ tài chính ban hành theo:
- Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày 28 tháng 12 năm 2005 Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành và công bố 4 chuẩn mực kế toán Việt Nam
- Hình thức kế toán áp dụng: nhật ký chung
* Các nguyên tắc kế toán áp dụng
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và các khoản tương đương tiền:
Tiền và các khoản tương đương tiền bao gốm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, các khoản đầu tư ngắn hạn có thời hạn không quá ba tháng, có tính thanh khoản cao, có khả năng chuyển đổi dễ dàng thành các lượng tiền xác định và không có nhiều rủi ro trong việc chuyển đổi thành tiền. số liệu để ghi vào bảng când dối kế toán căn cứ văn bản kiểm kê quỹ tiền mặt thực tế có đối chiếu với sổ sách kế toán; căn cứ biên bản xác nhận đối chiếu với ngân hàng
Nguyên tắc và phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền khác ra đồng tiền sử dụng trong kế toán: theo tỷ giá mua vào bán ra của liên ngân hàng ngoại thương Việt Nam.
- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho
- Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho:
Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá thấp hơn giữa giá gốc và giá trị thuần có thể thực hiện được. giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí thuê máy thi công và chi phí sản xuất chung nếu có để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. giá trị thuần có thể thực hiện được được xác định bằng giá bán ước tính trừ đi các chi phí để hoàn thành cùng chi phí quảng cái bán hàng và phân phối phát sinh.
Số liệu để ghi vào bảng cân đối kế toán được đánh giá theo giá thực tế mua, thuế nhập khẩu(đối với vật tư nhập khẩu) và chi phí vận chuyển nếu có và đánh giá theo thực tế phát sinh hạch toàn trên sổ kế toán.
- Hàng tồn kho cuối kỳ được hạch toàn theo phương pháp kê khai thường xuyên
- Nguyên vật liệu, hàng hóa: giá thực tế mua
Thành phẩm: chi phí nguyên vật liệu, nhân công, chi phí thuê máy thi công và chi phí sản xuất chung có liên quan được phân bổ
- Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao tài sản cố định và bất động sản đầu tư
- Ghi nhận và khấu hao bất động sản đầu tư
- Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính
- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay
- Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả: căn cứ vào klhối lượng thực tế hoàn thành có biên bản nghiệm thu và đối chiếu 2 bên
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả
- Nguyên tắc ghi nhận vốn chủ sở hữu
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chui phí tài chính: căn cứ phiếu tính lãi phải trả và thu lãi vay của ngân hàng và của đối tượng khác
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Các nghiệp vụ dự phòng rủi ro hối đoái
- Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác
2.4.4. Trình tự nội dung và phương pháp lập kế hoạch thu chi tài chính và phân phối lợi nhuận thực hiện
Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và đảm bảo hài hòa lợi ích của người lao động và lợi ích tập thể. Sau khi xét đề nghị với các phòng ban nghiệp vụ sau khi trao đổi thống nhất với ban chấp hành Công đoàn trung tâm thì đã đưa ra quyết định thưởng doanh thu cho một số tuyến như sau:
a. Với các tuyến kế cận và liên tỉnh:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: