nhung48hb

New Member

Download miễn phí Báo cáo Khảo sát tour tuyến Hà Nội – Quảng Bình – Quảng Trị – Huế - Đà Nẵng – Hội An- Nghệ An





MỤC LỤC

Trang

LỜI MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I: CHƯƠNG TRÌNH VÀ GIÁ THÀNH TOUR 5

1. Giá thành 5

2. Chương trình 6

CHƯƠNG II:TUYẾN ĐIỂM THAM QUAN CỦA CHUYẾN DU LỊCH. 10

2.1. Nghệ An: 10

 2.1.1 Khu du lịch Kim Liên: 10

2.1.2. Khu du lịch Cửa Lò: 11

2.2. Quảng Bình: 13

2.3. Quảng Trị: 15

2.3.1. Nghĩa trang Trường Sơn: 16

2.3.2. Thành cổ Quảng Trị: 17

2.4. Thừa Thiên Huế: 18

2.4.1. Cố đô Huế: 19

2.4.2. Khu du lịch Lăng Cô: 24

2.5. TP. Đà Nẵng: 27

2.5.1. Khu du lịch Sơn Trà, Non Nước, Ngũ Hành Sơn: 29

2.6. Quảng Nam: 31

2.6.1. Phố cổ Hội An: 32

2.6.2. Thánh địa Mỹ Sơn: 35

3. Nhận xét chung và kiến nghị: 38

3.1. Nhận xét chung: 38

3.2. Kiến nghị một số giải pháp nhằ phát triển du lịch của vùng: 40

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TOUR TUYẾN 41

1 Nhận xét, đánh giá về việc tổ chức, thực hiện chuyến đi 41

1.1. Về phía khoa du lịch: 42

1.2. Về phía sinh viên: 42

1.3. Về phía công ty du lịch: 43

2. Kiến nghị 45

2.1. Về phía khoa du lịch: 45

2.2. Về phía sinh viên: 45

2.3. Về phía công ty du lịch: 46

KẾT LUẬN 47

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


u khách trong và ngoài nước nhưng cũng không vì thế mà du lịch Quảng Trị phát triển hơn (doanh thu từ dịch vụ không tăng). Nguyên nhân là do ngành du lịch tỉnh chưa xây dựng được những chương trình đặc sắc, chưa xây dựng được những tuyến du lịch hoàn chỉnh kết hợp, xâu chuỗi 2 di tích này với các di tích khác và các tài nguyên du lịch sẵn có. Hai di tích đều chỉ là những điểm tham quan đơn lẻ mà khách kết hợp tham quan trong chuyến hành trình vào Huế, Đà Nẵng hay Quảng Nam của mình chứ chưa nằm trong một chương trình du lịch tại Quảng Trị
2.4. Thừa Thiên Huế:
* Khái quát chung:
- Diện tích: 5.054 km2
- Dân số: 1.101.700 người (2003)
* Tiềm năng du lịch:
Tiềm năng du lịch nổi bật cuae Huế là quần thể di tích văn hoá Huế được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới với trên 300 công trình kiến trúc bao gồm hệ thống thành quách, cung điện, lăng tẩm của các vua triều Nguyễn, các kiến trúc cung đình, kiến trúc dân gian, các chùa chiền, miếu mạo, hệ thống nhà vườn…Tháng 11/2003 UNESCO lại công nhận thêm Nhã nhạc cung đình Huế là di sản văn hoá phi vật thể của thế giới, điều này càng làm tăng thêm tính hấp dãn cho du lịch Huế.
Không chỉ có giá trị nhân văn đặc sắc mà thiên nhiên Huế cũng có những đặc thù ưu việt là sự đa dạng về cảnh quan: Sông Hương, núi Ngự, những khu nhà vườn tạo nên những cảnh quan đẹp ngay trong lòng của phố Huế; những bãi biển Thuận An, Lăng Cô, Cảnh Dương nước trong, cát mịn, phong cảnh đẹp; Khu du lịch núi Bạch Mã nổi tiếng với cảnh quan đẹp và hệ động thực vật phong phú.
2.4.1. Cố đô Huế:
- Giới thiệu khái quát:
Được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới vào ngày 11/12/1993, quần thể di tích Cố Đô Huế có trên 300 công trình kiến trúc bao gôm có Kinh thành và các Lăng tẩm (gồm 7 lăng, trong đó 5 lăng có giá trị tham quan) và một số công trình kiến trúc khác. UNESCO nhận định: “Quần thể di tích cố đô Huế là một ví dụ điển hình về đô thị hoá và kiến trúc của một kinh đô phòng thủ, thể hiện quyền lực của vương quốc phong kiến cổ của Việt Nam ở thời kì hưng thịnh vào thế kỉ 19”.
+ Kinh thành:
Ban đầu có tên là thành Phú Xuân, về sau được đổi thành Kinh thành Huế. Đây từng là kinh đô của nước Việt Nam phong kiến trong suốt gần 400 năm (1558 – 1945). Kinh thành Huế do vua Gia Long xây dựng vào năm 1805, nằm ngay bên dòng sông Hương, đến năm 1832 được vua Minh Mạng tu sửa lại. Bức tường thành bao quanh thành dài 2,5km, xung quanh Kinh thành về phía ngoài có hào rộng. Bên trong kinh thành là Hoàng thành – nơi vua tổ chức các buổi họp trọng đại. Có bốn cửa để vào Hoàng thành, cửa lớn nhất và nổi tiếng nhất là Ngọ Môn dùng làm cửa chính khi đi vào Hoàng thành. Tử cấm thành nằm trong Hoàng thành chỉ dành giêng cho gia đình Vua. Mặc dù bị tàn phá nặng nề trong chiến tranh, nhưng kinh thành Huế vẫn giữ được những hiện vất giá trị, đáng nhớ và gây ấn tượng về một thời kì tráng lệ, huy hoàng của một triều đại phong kiến như: Cửu vị thần công, điện Thái Hoà, khu nhà ở của quan Triều đình, cửu đỉnh thờ các vị hoàng đế nhà Nguyễn.
+ Chùa Thiên Mụ:
Do chúa Nguyễn Hoàng xây dựng vào năm 1601. Ngôi chùa nằm bên bờ trái sông Hương thuộc địa phận xã Hương Long, cách trung tâm TP. Huế 5km. Các đời vua chúa về sau tiếp tục trùng tu và cho xây dựng thêm một số công trình: Quả đại hồng chuông (cao 2,5m, nặng 3285kg); Bia cao 2,85m đặt trên lưng một co rùa làm bằng đá cẩm thạch; Tháp Phước Duyên hình bát giác có 7 tầng, cao 21m; Điện Đại Hùng – ngôi điện chính trong chùa có kiến trúc nguy nga đồ sộ; ngoài ra còn nhiều tượng đồng, khánh đồng, hoành phi được làm rất tinh xảo…Mặc dù chùa đã bị hư hỏng nặng vào năm 1943 và được trùng tu trong suồt 30 năm qua, nhưng hiện nay vẫn giữ được nét huy hoàng, tráng lệ xưa.
+ Lăng Tự Đức (Khiêm Lăng):
Được xây dựng vào giữa năm 1864 và 1867 trong một thung lũng đẹp thuộc làng Thượng Ba, xã Thuỷ Xuân cách TP. Huế 8km. Toàn thể công trình gồm bức tường thành rộng lớn, bên trong có gần 50 công trình kiến trúc lớn nhỏ khác nhau. Qua cửa Vũ Khiêm, đến khu vực hồ lưu khiêm , trên hồ có Xung Khiêm Tạ và Dũ Khiêm Tạ, nơi nhà vua thường đến ngắm hoa, làm thơ,đọc sách. Khiêm Cung môn, diện Hoà Khiêm là nơi làm việc của vua nhưng sau này dùng lam nơi thờ tự vua và hoàng hậu. Sau điện Hoà Khiêm là điện Lương Khiêm, đây là nơi an nghỉ của vua và sau này trở thành nơi thờ mẹ vua, bà Từ Dũ. Bên phải điện Lương Khiêm là Ô Khiêm đường nơi cất đồ ngự dụng. Ngay sau hàng tượng quan văn võ uy nghi là Bi Đình, tấm bia làm bằng đá Thanh lớn có khắc bài Khiêm Cung kí do nhà vua soạn về cuộc đời, vương nghiệp cùng những lỗi lầm và sai phạm của mình. Trên ngọn đòi bên kia hồ bán nguyệt Tiêu Khiêm Trí là Bửu Thành xây bằng gạch, nơi chôn cất thi hài vua.
+ Lăng Minh Mạng (Hiếu Lăng):
Nằm trên ngọn núi Cẩm Khê cách thành phố Huế khoảng 12km, gần ngã ba Bằng Lãng nơi hợp nguồn tạo thành sông Hương. Lăng được khởi công xây dựng vào tháng 9 năm 1840 và được vị vua nối ngôi tiếp tục xây dựng cho đến khi hoàn tất vào năm 1843. Lăng Minh Mạng là một mô hình kiến trúc quy mô gồm 40 công trình lớn nhỏ, bao gồm cả cung điện, đền miếu và lâu đài. Đại Hồng môn chỉ mở một lần để đưa quan tài nhà vua vào lăng sau đó được đóng chặt. Du khách vào tham quan lăng đi qua một trong hai cổng: Tả Hồng môn và Hữu Hồng môn. Lăng Minh Mạng với hai hồ và kiến trúc trang hoàng tuỵêt đẹp, là một trong những lăng tẩm uy nghi, đường bệ nhất trong các lăng tẩm vua Nguyễn.
+ Lăng Khải Định (ứng lăng):
Vua Khải Định qua đời năm 1925, thọ 40 tuổi và thi hài chôn trên đỉnh núi Châu Ê, cách thành phố Huế 10km. Lăng Khải Định xây dựng trong vòng 11 năm, đến năm 1931 mới hoàn thành. So với lăng của các vị vua khác, lăng Khải Định có diện tích nhỏ hơn nhiều và hội nhập được các dòng kiến trúc phương Đông và châu âu. Đáng chú ý nhất là thành bậc đắp rộng bằng đávào phòng chính và điện Khải Thành, trên các bức tường điện được trang trí bằng những bức khảm kính nhiều màu sắc.
+ Sông Hương:
Có chiều dài 30km từ Băng Lãng đến cửa biển Thuận An, rộng khoảng 300 – 400m. Bắt nguồn từ hàng trăm con suối nhỏ xuất phát từ dãy Trường Sơn hùng vĩ. Dòng sông chảy qua những địa danh nổi tiếng như: Điện Hòn Chén, Chùa Thiên Mụ, Cầu Dã Viên, Cầu Phú Xuân, Cầu Trường Tiền, cồn Hến, ngã ba Sình, rồi hội ngộ với song Ô Lâu và đổ vào phá Tam Giang. Sông Hương có làn nước trong xanh, dòng nước chảy ngầm nên mặt nước khá yên tĩnh tựa như một hồ lớn, là nguồn cung cấp nước chính cho toàn bộ nhười dân xứ Huế và được xem như là biểu tượng của thành phố. Đây là một trong những trục giao thông đường thuỷ huyết mạch, vận chuyển lương thực, thông thương, trao đổi hàng hoá…ngày xưa của các vua quan thời phong kiến. Ngày nay, sông Hương là một nơi rất lý tưởng để thưởng thức các loại hình như: ca Huế trên sông, du thuyền thăm các di tích Huế, thả đèn trên sông, ngắm cảnh thiên nhiên,…
- Nhận xét chung:
+ Tích cực:
EQuần thể di tích cố đô Huế là công trình được công nhận là di sản thế giới sớm nhất ở Việt Nam, vì vậy cũng là điểm tham quan được nhiều du khá...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M Báo cáo khảo sát tổng hợp - Công ty bóng đèn, phích nước Rạng Đông Luận văn Kinh tế 0
J Báo cáo khảo sát thiết kế xây dựng công trình thông tin Luận văn Kinh tế 0
D Khảo sát tình hình báo cáo phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2011-2012 Y dược 0
N Khảo sát thuật ngữ chính trị xã hội trong báo cáo chính trị tại đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc lần thứ XVIII năm 2012 Văn hóa, Xã hội 2
T Nâng cao chất lượng quảng cáo trên báo trực tuyến ( khảo sát từ 01/2009 đến năm 09/2011) Văn học 0
Y Phương thức quảng cáo trên trang quảng cáo của Báo Tuổi trẻ tpHCM từ góc nhìn văn hóa Việt Nam (khảo sát năm 2010) Văn học 0
D Hoàn thiện lập và phân tích báo cáo tài chính với việc tăng cường quản lý tài chính tại các công ty xổ số kiến thiết (khảo sát điển hình tại khu vực Nam Trung bộ) Luận văn Kinh tế 0
C Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch Hà Nôi - Hạ Long - Móng Cái - Đong Hưng ( Trung Quốc) Tài liệu chưa phân loại 2
C Báo cáo khảo sát tuyến điểm du lịch: Hà Nội – QuảngBình - Quảng Trị -Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam - Nghệ An - Hà Nội Tài liệu chưa phân loại 0
M Báo cáo Khảo sát thực tế: Con đường di sản miền Trung Tài liệu chưa phân loại 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top