Download miễn phí Báo cáo Phân tích tình hình lợi nhuận tại Công ty cổ phần Thương mại và tổng hợp I Hà Tây
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 3
PHẦN I. GIỚI THIỆU CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG HỢP I HÀ TÂY 5
1, Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp 6
2, Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: 7
2.1, Đại hội cổ đông: 7
2.2, Hội đồng quản trị: 7
2.3,Ban kiểm soát 8
2.4, Ban Giám đốc: 8
2.5, Các phòng ban khác 9
2.6, Các cửa hàng trực thuộc công ty: 10
2.7, Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý công ty 10
PHẦN II. THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN TẠI CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG HỢP I HÀ TÂY 11
1,Đặc điểm hoạt động kinh doanh 11
2,Một số vấn đề lý luận về lợi nhuận: 12
2.1.Khái niệm: 12
2.2.Nội dung: 13
2.2.1. Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh 13
2.2.2.Lợi nhuận từ hoạt động khác 14
2.3. Vai trò của lợi nhuận 15
3, Phân tích lợi nhuận của Công ty 18
3.1.Tình hình tài sản và nguồn vốn: 18
3.2. Đánh giá thực trạng lợi nhuận của Công ty từ năm 2006-2009 24
3.2.1.Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm 2006-2007: 24
3.2.2.Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm 2007-2008 27
3.2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong 2 năm 2008-2009 30
PHẦN III. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY CP THƯƠNG MẠI VÀ TỔNG HỢP I HÀ TÂY 33
1.Kết quả đạt được: 33
2.Hạn chế và nguyên nhân: 38
2.1,Hạn chế 38
2.2,Nguyên nhân 38
3.Một số giải pháp giúp Công ty cổ phần thương mại và tổng hợp Hà Tây nâng cao lợi nhuận 39
KẾT LUẬN 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO 47
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-08-03-bao_cao_phan_tich_tinh_hinh_loi_nhuan_tai_cong_ty.K3yf2Xdijy.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-70081/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
nguyên cho mọi nhu cầu sản xuất kinh doanh của mình.Lợi nhuận không những trở thành mục đích thiết thực mà còn là động lực mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhờ có vốn bổ sung từ lợi nhuận doanh nghiệp mới có điều kiện đầu tư vốn phát triển kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, đầu tư mua sắm máy móc thiết bị mới, ứng dụng công nghệ vào sản xuất kinh doanh, từ đó góp phần tăng năng suất lao động, tăng quy mô sản xuất tăng khối lượng sản phẩm, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm phục vụ nhu cầu người tiêu dùng, nâng cao khả năng chiếm lĩnh thị trường cho doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp thương mại nhờ có thêm vốn doanh nghiệp sẽ mở rộng mạng lưới tiêu thụ tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển, đa dạng hóa chủng loại hàng hóa kinh doanh, nhờ vậy qui mô kinh doanh tăng lên.
* Đối với người lao động:
Lợi nhuận là đòn bẩy kinh tế kích thích người lao động sản xuất nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
Mục đích của nhà sản xuất kinh doanh là lợi nhuận, mục đích của người cung cấp sức lao động là tiền lương. Tiền lương đối với nhà sản xuất nó là một yếu tố chi phí - đối với người lao động nó là thu nhập, là lợi ích kinh tế của họ. Đối với doanh nghiệp chi phí thuê sức lao động là thực hiện đầu tư vào sản xuất kinh doanh nhằm tìm kiếm lao động. Người lao động nhận được tiền công vừa đảm bảo nhu cầu vật chất cần thiết cho cuộc sống nhằm thực hiện tái sản xuất sức lao động.Doanh nghiệp có lợi nhuận thì thu nhập của người lao động được đảm bảo, từ đó sẽ kích thích họ hăng say lao động, có trách nhiệm với quá trình sản xuất và chất lượng sản phẩm, phát huy tối đa sức sáng tạo của họ trong sản xuất. Ngoài ra khi lao động của doanh nghiệp tăng lên đồng nghĩa với việc tăng thêm các quỹ trong đó có quỹ khen thưởng, phúc lợi và lợi ích của người lao động cũng tăng lên.
* Đối với xã hội:
Lợi nhuận không chỉ có vai trò quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa đối với toàn xà hội. Lợi nhuận là nguồn tích lũy cơ bản để tái sản xuất mở rộng đối với doanh nghiệp mình. Khi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có lợi nhuận thì nguồn thu của ngân sách nhà nước cũng tăng lên (thông qua sắc thuế theo qui định của pháp luật) đáp ứng nhu cầu tích lũy vốn để thực hiện quá trình đầu tư phát triển kinh tế là điều kiện để thực hiện các chức năng của nhà nước như: phát triển kinh tế, củng cố tiềm lực quốc phòng, duy trì bộ máy quản lý hành chính, cải thiện đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân. Qua việc phân tích trên ta thấy lợi nhuận không chỉ có vai trò quan trọng với sự tăng trưởng và phát triển của doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa to lớn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, bởi lợi ích của mỗi doanh nghiệp bao giờ cũng gắn liền với lợi ích của nhà nước, của toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Lợi nhuận làm cho nhà nước, doanh nghiệp, người lao động có quan hệ gắn bó và cùng phát triển.
3, Phân tích lợi nhuận của Công ty
3.1.Tình hình tài sản và nguồn vốn:
Đánh giá tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty
Chỉ tiêu
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Số tiền
%
Nguồn vốn
4,667,149,246
100
5,744,280,038
100
8,527,127,860
100
6,436,918,483
100
7,846,982,459
100
A.Nợ phải trả
915,549,434
20
1,761,556,107
30.7
4,478,153,142
53
2,320,508,348
36
2,268,341,779
29
I.Nợ ngắn hạn
915,549,134
1,761,556,107
4,463,153,142
2,300,508,348
2,248,341,779
1.Vay ngắn hạn
150,000,000
308,000,000
1,346,093,293
1,153,298,000
1,005,890,056
2.Phải trả cho người bán
223,581,250
374,542,800
1,676,475,594
555,287,116
582,567,355
3.Người mua trả tiền trước
-
-
-
-
4.Thuế và các khoản phải nộp NN
4,040,073
-
5,644,926
33,562,212
22,254,890
5.Chi phí phải trả
38,361,278
118,436,888
164,875,000
23,779,000
69,381,678
6.Phải trả theo tiến độ KH HĐ XD
-
377,272,727
572,727,273
324,761,915
311,511,000
7.Các khoản phải trả NH khác
497,646,979
583,303,692
697,337,056
209,820,105
256,726,800
II.Nợ dài hạn
-
-
15,000,000
20,000,000
20,000,000
1.Vay dài hạn
-
-
-
-
-
2.Nợ dài hạn
-
-
-
-
-
3.Dự phòng trợ cấp mất việc làm
-
-
15,000,000
20,000,000
20,000,000
B.Nguồn vốn CSH
3,751,599,812
80
3,982,723,931
69.3
4,048,974,718
47
4,116,410,135
64
5,578,640,680
71
I.Vốn CSH
2,866,768,000
3,963,220,931
4,025,226,718
4,105,342,135
5,553,203,704
1.Vốn đầu tư CSH
2,805,000,000
2,805,000,000
2,805,000,000
2,805,000,000
3,207,300,000
2.Vốn khác CSH
1,148,469,080
1,186,879,867
1,272,952,135
2,300,446,004
3.Quỹ đầu tư phát triển
61,768,000
9,751,851
21,549,351
27,390,000
30,528,900
4.Dự phòng tài chính
-
11,797,500
-
14,928,800
II.Nguồn vốn,kinh phí khác
884,831,812
19,503,000
23,748,000
11,068,000
25,436,976
Quỹ khen thưởng phúc lợi
884,831,812
19,503,000
23,748,000
11,068,000
25,436,976
Tài sản
4,667,149,246
5,744,280,038
8,527,127,860
6,436,918,483
7,846,982,459
I.TSLĐ và đầu tư ngắn hạn
3,274,757,121
70
3,347,252,124
58
5,509,933,214
65
3,468,997,107
54
4,847,680,500
62
1.Tiền mặt
262,626,372
687,653,642
866,080,626
685,972,420
758,543,890
2.Tiền gửi NH
642,239,917
-
-
-
-
3.Đầu tư TCNH
-
370,931,150
209,508,000
-
549,063,960
4.Dự phòng giảm giá ĐTNH
-
-
-
-
-
5.Phải thu KH
45,762,660
69,993,800
96,339,093
493,490,371
676,219,005
6.Các khoản phải thu khác
655,919,774
251,143,331
175,000,000
300,000,000
367,334,140
7.Thuế GTGT được khấu trừ
-
108,888,598
-
-
-
8.Hàng tồn kho
1,613,837,487
1,847,905,873
3,977,545,950
1,979,067,018
2,245,126,300
9.Dự phòng giảm giá hàng tk
-
-
-
-
10.TSLĐ khác
54,370,911
185,459,545
10,466,698
251,393,205
11.Thuế và các khoản phải thu NN
-
10,735,730
-
-
-
II.TSCĐ và đầu tư dài hạn
1,392,392,125
30
2,397,027,914
42
2,870,994,646
34
2,821,721,376
44
2,999,301,959
38
1.TSCĐ
1,392,392,125
2,397,027,914
2,272,155,603
2,821,721,376
2,999,301,959
Nguyên giá
2,082,601,225
3,051,677,109
3,051,412,198
3,775,097,971
3,684,073,970
Giá trị hao mòn lũy kế
690,209,100
654,649,195
779,256,595
953,376,595
684,772,011
2.Các khoản ĐTTC DH
-
-
-
-
-
3.Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
-
-
-
-
-
4.Chi phí xd cơ bản dở dang
-
-
598,839,043
-
-
5.Chi phí trả trước dài hạn
-
-
-
-
-
Nguồn:Báo cáo tài chính-Phòng kế toán tổng hợp
Về tài sản: Nhìn chung tổng tài sản của công ty có tăng dần theo các năm, nhưng riêng năm 2008, tổng tài sản của công ty giảm đi, điều này cũng là do ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế.Tỷ trọng TSLĐ chiếm >50%, tỷ trọng TSCĐ chỉ chiếm >30%.Có thể nhận thấy qua bảng số liệu, tỷ trọng TSLĐ và TSCĐ không ổn định.TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất vào năm 2005 và thấp nhất vào năm 2008.
+Tỷ trọng TSLĐ/Tổng tài sản năm 2006 giảm đi so với năm 2005 là 12%.Trong khi đó, Tỷ trọng TSCĐ/Tổng tài sản năm 2006 tăng lên so với năm 2005 là 12%.
+ Tỷ trọng TSLĐ/Tổng tài sản năm 2007 tăng lên so với năm 2006 là 7%. Trong khi đó, Tỷ trọng TSCĐ/Tổng tài sản năm 2007 giảm đi so với năm 2006 là 8%.
+ Tỷ trọng TSLĐ/...