sihoang3000
New Member
Download miễn phí Báo cáo Than hoạt tính và bột trợ lọc
MỤC LỤC
I. THAN HOẠT TÍNH
1. GIỚI THIỆU
2. NGUYÊN TẮC
3. SỬ DỤNG TRONG LỊCH SỬ
4. VẤN ĐỀ TRONG SỬ DỤNG
5. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN XUẤT
6. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT & ỨNG DỤNG ĐẶC BIỆT
7. ẢNH HƯỞNG CỦA THAN HỌAT TÍNH ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI
8. KẾT LUẬN
II.BỘT TRỢ LỌC
A. DIATOMITE
1. GIỚI THIỆU
2. NGUỒN GỐC
3. PHÂN LỌAI
4. THÀNH PHẦN
5. TÍNH CHẤT
6. CÁCH SẢN XUẤT
7. ỨNG DỤNG
B. BENTONITE
1. GIỚI THIỆU
2. NGUỒN GỐC
3. THÀNH PHẦN
4. TÍNH CHẤT
5. CÁCH SẢN XUẤT
6. ỨNG DỤNG
Tài liệu tham khảo
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-12-27-bao_cao_than_hoat_tinh_va_bot_tro_loc.dwDW7XHdJx.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-52110/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TPHCMNGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
BÁO CÁO
THAN HOẠT TÍNH & BỘT TRỢ LỌC
Giảng viên : Tôn Nữ Minh Nguyệt
Sinh viên : Lê Tiết Ngọc (60401674)
Đoàn Minh Phong (60401852)
11-2005
MỤC LỤC
I. THAN HOẠT TÍNH
1. GIỚI THIỆU
2. NGUYÊN TẮC
3. SỬ DỤNG TRONG LỊCH SỬ
4. VẤN ĐỀ TRONG SỬ DỤNG
5. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN XUẤT
6. MỘT SỐ CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT & ỨNG DỤNG ĐẶC BIỆT
7. ẢNH HƯỞNG CỦA THAN HỌAT TÍNH ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI
8. KẾT LUẬN
II.BỘT TRỢ LỌC
A. DIATOMITE
1. GIỚI THIỆU
2. NGUỒN GỐC
3. PHÂN LỌAI
4. THÀNH PHẦN
5. TÍNH CHẤT
6. CÁCH SẢN XUẤT
7. ỨNG DỤNG
B. BENTONITE
1. GIỚI THIỆU
2. NGUỒN GỐC
3. THÀNH PHẦN
4. TÍNH CHẤT
5. CÁCH SẢN XUẤT
6. ỨNG DỤNG
Tài liệu tham khảo
I. THAN HOẠT TÍNH
1. GIỚI THIỆU
Than hoạt tính là chất hỗ trợ kĩ thuật rất hoàn thiện nhằm khử mùi và vị của nước bằng cách hút các hợp chất gây bẩn nước. Có nhiều dạng than sử dụng rộng rãi trong ngành công nghiệp .Nguồn nguyên liệu phổ biến nhất cho than hoạt tính : gỗ,than,than non và dừa.
Than hoạt tính là chất rắn, xốp, không vị. Than hoạt tính được hình thành từ nguyên tố cacbon qua việc loại bỏ cacbon tạp chất và sự ôxi hóa bề mặt cacbon
Than hoạt tính có thể được điều chế từ rất nhiều nguồn bằng nhiều phương pháp khác nhau. Có thể chia ra làm bốn loại cơ bản:
Than động vật có thể thu được từ sự hóa than của xương , máu ,thịt . . .
Bồ hóng , muội lò được thu từ sự cháy không hoàn toàn của khí thiên nhiên.
Muội đèn thu được từ sự sấy nóng dầu mỡ, nhựa
Than hoạt tính được điều chế từ gỗ và hoa quả
2. NGUYÊN TẮC
Than hoạt tính có tác dụng hút bám . Hút bám là một hiện tượng bề mặt do vậy có liên quan với vùng bề mặt môi trường. Sự hút thay thế sức hút nội phân tử giữa bề mặt cacbon và chất bị hút.
Lực hút có thể biến đổi bằng cách tăng mật độ than hay giảm khoảng cách giữa bề mặt than và chất bị hấp thụ.
Ví dụ: chất lỏng (thường là nước ) chảy qua suốt bề mặt than, khi đó những hợp chất có ái lực mãnh liệt với than sẽ được hấp thụ trên bề mặt.Các hợp chất có ái lực cao nhất , tiêu biểu là :các hợp chất hữu cơ có cấu tạo mùi vị , hình dạng ; các hợp chất dễ bay hơi, hợp chất vòng (triholometan) và các chất thải khác.
Toàn bộ than được sử dụng trong việc hút có thể tái sinh trong một số dạng khác nhau. Phổ biến nhất là cho vào lò nung hoạt tính lại , đòi hỏi phải đốt nóng than lên, khử các chất hữu cơ bị hấp thụ.
Tác dụng:
Hầu hết các tác nhân than hoạt tính xử lý thức ăn đặc trưng bởi sự hấp thụ xảy ra khi các hợp phần của chất lỏng nối liền với chất rắn trong tự nhiên.
Khả năng hấp thụ phụ thuộc vào
Đặc trưng vật lý và hóa học của chất bị hấp thụ
Đặc trưng vật lý và hóa học của chất hấp thụ
Nồng độ của chất bị hấp thụ trong dung dịch
Đặc trưng của pha lỏng
Thời gian của chất bị hấp thụ tiếp xúc với chất hấp thụ
Than là một chất trao đổi ion tự nhiên. Sự trao đổi ion có thể tăng lên bởi hoạt tính hóa học.Tùy thuộc vào cách xử lý, bề mặt than có cả sức hút âm và dương để hút ion tự do trong dung dịch, huyền phù.
3. SỬ DỤNG TRONG LỊCH SỬ
Than bắt đầu được sử dụng khi tìm ra lửa. Người Ai Cập sử dụng than như thuốc giải độc đơn thuần, người Hindu lọc nước với than
Năm 1773, Scheele phát hiện ra than có khả năng hút bám.
Năm 1785,than sử dụng để khử màu acid cao răng.
Năm 1794, than ứng dụng lần đầu tiên cho tinh luyện đường.
Đến năm 1901, các nhà khoa học phát triển cách tổng hợp than hoạt tính từ than đá có sự hút bám mãnh liệt.
Năm 1920,than hoạt tính được sử dụng để tinh luyện dược phẩm
Năm 1929, cách này được sử dụng để khử mùi, vị của nước cung cấp cho các thành phố ở Hoa Kỳ.
4. CÁC VẤN ĐỀ TRONG SỬ DỤNG
1) Tiềm năng cho việc ngăn cản phản ứng với những vật liệu khác sử dụng trong hệ thống nông nghiệp:
Hầu hết dùng than hoạt tính để hút , trung hòa các nguyên liệu khác trong hệ thống nông nghiệp . Thường là tập trung xử lý phân súc vật.
2)Độ độc và phương pháp tác động của than họat tính vào chất gây ô nhiễm:
Than hoạt tính là một chất xử lý độc tố hiệu quả, nhưng nhiều chất độc bị hút vào , dẫn đến việc tập trung độc tố của các chất mà nó giữ lại , vì thế nó trở nên độc hại
3)Xác suất ô nhiễm môi trường trong quá trình sản xuất,sử dụng và thải bỏ
Ô nhiễm môi trường phụ thuộc nguồn nguyên liệu. Hầu hết đều từ nguồn gốc thực vật.Than hoạt tính sử dụng từ nguồn nguyên liệu :than, nhiên liệu, nguồn nguyên liệu cao phân tửù có khả năng gây ô nhiễm môi trường.
Tổng quát, than được súc vật ăn vào ngẫu nhiên và thải ra trong phân. Khi độc tố tập trung trong phân, phân nếu sử dụng đúng đắn sẽ không tạo nên một sự ô nhiễm nguy hiểm nào so với phân thông thường.
4)Aûnh hưởng hưởng tới sức khỏe con người
Có thể gây bệnh hô hấp cho những ai sử dụng nhất là khi kích thước hạt than nhỏ. Sự hít vào gây ra ho, khó thở, đờm đen và chứng xơ hóa.
5) Aûnh hưởng của chất trong sinh hoạt và tương tác hóa học trong hệ thống sinh thái học nông nghiệp:
Có thể sử dụng như một chất phụ gia thực phẩm để kích thích thức ăn kém hấp dẫn.
Cần thiết cho nhu cầu đất.
Giảm đau, cứu sống nhiều sự sống sinh vật. Có vài sự chống chỉ định, khi sử dụng sẽ đe dọa mạng sống.
Hiệu quả trong sự dehydro hóa.
6)Sự lựa chọn để sử dụng chất trong thực tiễn, hay các vật liệu khác.
Hầu hết nông dân luôn tránh sử dụng hóa chất hay chất độc hữu cơ, do đó than hoạt tính đều bị cấm.
7)Tính tương thích với các tiêu chuẩn nông nghiệp
Không nên sử dụng hóa chất trực tiếp vào thuốc thú y (bao gồm thuốc kháng sinh).
Than hoạt tính được dùng như một chất hỗ trợ chế biến nhưng cần tách ra khỏi sản phẩm, thực phẩm.
5. NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN XUẤT
Than hoạt tính là một loại than có cấu trúc tổ ong, xốp. Cấu trúc của than hoạt tính là sự sắp xếp vô trật tự 3 chiều của chất thơm và mảnh tinh thể 6 cạnh. Cấu trúc này tạo ra các lỗ giữa các lớp kích thước phân tử để tăng tính hút có lợi của than hoạt tính(kích thước lỗ 1nm – 1000nm). Các lỗ có diện tích rộng chịu trách nhiệm cho việc hút bám ở bề ngoài vật liệu (500 – 1500m2 /gm)
Hầu hết nguyên liệu than đều có thể dùng tạo than hoạt tính.Tuy vậy than hoạt tính thương mại chỉ sản xuất từ than, gỗ, mùn cưa, than bùn, than củi, dầu và vỏ quả hạch. Gỗ và than quả hạch có 1 số lỗ hổng độc đáo và dễ hoạt hóa hơn vật liệu đặt như antraxit. Tuy nhiên mọi vật liệu cacbon có thể được hoạt tính, và thường không thể phân biệt than hoạt tính được chế tạo từ nguyên liệu ban đầu nào.
Sản xuất than hoạt tính gồm 1 bước hóa than hay sự cacbon hóa, hầu hết vật liệu phi cacbon , chứa cacbon ít, bị bay hơi bởi nhiệt phân (500 – 750 oC). trọng lượng hao hụt tới 60 – 70% và nhiều CO2 bay hơi. Than thường được ôxi hóa lần đầu ở 150 – 250 oC để ngăn chặn than bị nóng dẻo trong suốt quá trình hóa than và bị sụp đổ cấu trúc lỗ. Ở sự hoạt hóa khí, 1 kh