fightforthefutureteam
New Member
Download Báo cáo Thực tập công ty cổ phần giầy Phúc Yên
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY PHÚC YÊN.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện xã hội.
1.1.2. Lịch sử hình thành
1.1.3. Cơ cấu vốn điều lệ của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên
1.1.4. Quy mô và sự phát triển của công ty
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên.
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên
1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.3.2. Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong công ty
1.3.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên
1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
1.5.1. Thuận lợi.
1.5.2. Khó khăn
PHẦN 2:CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY PHÚC YÊN
2.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2.1.1. Sản phẩm của công ty.
2.1.2. Công nghệ sản xuất.
2.2. Hoạt động marketing của công ty.
2.2.1. Phân tích thị trường của công ty
2.2.2. Các hoạt động marketing trong công ty.
2.3. Quản trị nhân sự.
2.3.1. Cơ cấu lao động của công ty.
2.3.2. Tuyển dụng lao động.
2.3.3. Sử dụng và quản lý lao động của công ty.
2.3.4. Phương pháp trả lương, thưởng của công ty.
2.4. Tài chính doanh nghiệp.
2.4.1. Tài sản và nguồn vốn của công ty.
2.4.2. Các hệ số về khả năng thanh toán.
2.4.3. Các chỉ số về hoạt động.
2.4.4. Các chỉ tiêu sinh lời.
2.4.5. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ.
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY PHÚC YÊN
3.1. Hoạt động marketing.
3.2. Quản trị nhân sự.
3.3. Tình hình tài chính.
3.4. Một số đề xuất, giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
PHẦN 4: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN GIẦY PHÚC YÊN
KẾT LUẬN.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
ØPhòng xuất nhập khẩu:
- Giữ vị trí trọng yếu trong hoạt động của công ty vì toàn bộ nguyên vật liệu đầu vào được nhập khẩu và toàn bộ sản phẩm của công ty đều xuất khẩu.
- Thông qua nghiệp vụ xuất nhập khẩu, phòng có chức năng củng cố và phát triển với đối tác của công ty, với khách hàng quốc tế, góp phần tích cực vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường thế giới, cảI thiện vị trí của công ty, cũng như góp phần vào việc nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
- Xử lý các tài liệu liên quan đến xuất nhập khẩu, giúp Giám đốc giải quyết kịp thời, chính xác các vấn đề phát sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty.
- Thừa ủy quyền của Giám đốc thực hiện các giao dịch với đối tác và làm việc với các cơ quan quản lý Nhà nước và các tổ chức kinh tế Việt Nam có liên quan đến hoạt đông xuất nhập khẩu của công ty.
- Thực hiện các thủ tục hành chính, kinh tế, pháp lý liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cho đối tác và khách hàng nước ngoài.
ØPhòng tiến độ sản xuất:
- Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch nhập, xuất nguyên vật liệu và trực tiếp điều hành các phân xưởng sản xuất chính.
- Lập tiến độ sản xuất phù hợp với yêu cầu của đơn hàng, trên cơ sở năng lực sản xuất thực tế của công ty.
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện tiến độ đã đề ra.
- Nghiên cứu yêu cầu của đơn hàng như: Thời gian giao hàng, độ phức tạp của sản phẩm để xác định năng suất lao động bình quân 1giờ làm việc của công ty có thể sản xuất được.
ØPhòng kỹ thuật mẫu:
- Hỗ trợ Giám đốc theo dõi kỹ thuật, quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối của quy trình công nghệ để có hướng xem xét, thiết kế mẫu cho phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng.
- Thực hiện công tác thống kê chất lượng, phân tích, diễn biến chất lượng nguyên vật kiệu, vật tư được đưa vào sản xuất.
- Xác định nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng, đề xuất với Giám đốc và các đơn vị liên quan các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh sự quản lý, chỉ đạo, giám sát của ban Giám đốc, các phòng ban trực thuộc bộ máy của công ty có mối quan hệ qua lại, hỗ trợ nhau cùng thực hiện tốt nhiệm vụ, giúp Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.3.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất giầy phức tạp, liên tục, trải qua nhiều giai đoạn. công ty tổ chức sản xuất theo mô hình sản xuất khép kín, khoa học, gồm 5 phân xưởng sản xuất chính: phân xưởng chặt, phân xưởng in, phân xưởng đế, phân xưởng may (May A, may B), phân xưởng gò ( thành hình). Mỗi phân xưởng có nhiệm vụ riêng, giữa các phân xưởng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Phân xưởng chặt: chuyên pha chế, cắt da, giả da, mếch, mút thành các chi tiết mũ giầy.
- Phân xưởng in: chuyên in nhãn má trang trí lên mũ giầy.
- Phân xưởng may: có nhiệm vụ bồi da với mếch và mút sau đó chuyển sang hoàn chỉnh mũ giầy.
- Phân xưởng đế: chuyên lồng mũ giầy vào phom giầy, quét keo vào đế chân mũ giầy rồi đưa vào lưu hóa gò thành đôI giầy.
- Phân xưởng thành hình: chuyên rập ô rê, luồn dây giầy để hoàn thiện đôi giầy, phân loại và đóng gói sản phẩm.
Sau khi sản phẩm được hoàn thành sẽ được chuyển đến phân xưởng đóng thùng, sản phẩm được kiểm tra nếu đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ nhập kho và được xuất bán.
Ngoài ra công ty còn có các bộ phận như: kho nguyên vật liệu chính, các kho bán thành phẩm, bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm và một số bộ phận khác phục cho hoạt động sản xuất.
1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng một số chỉ tiêu chủ yếu
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2008
Năm 2009
Thay đổi
%
1.Sản lượng
Đôi
2.826.300
2.119.725
706.575
- 25
2.Doanh thu
VNĐ
9.362.897.196
7.612.534.289
-1.750.362.907
-18.69
3.Chi phí
VNĐ
7.701.998.834
6.398.913.366
-1.303.085.468
-16.9
4.Lợi nhuận
VNĐ
1.660.898.362
1.213.620.923
-447.277.439
-26.90
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Sản lượng của công ty năm 2009 giảm 706.575 đôi, tương ứng với tỷ lệ giảm 25.00%.
- Doanh thu của công ty năm 2009 giảm 1.750.362.907 VNĐ, tương ứng với tỷ lệ giảm 18.69%.
- Chi phí sản xuất của công ty giảm được 1.303.085.468 VNĐ tương ứng với tỷ lệ giảm 16.9%.
- Lợi nhuận của công ty năm 2009 giảm 447.277.439 VNĐ, tương ứng với tỷ lệ 26.90%.
Nguyên nhân giảm là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008 dẫn tới số lượng đơn đặt hàng của công ty giảm đi khá nhiều.
1.5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
1.5.1. Thuận lợi.
ØYếu tố khách quan:
- Việt Nam được xếp hạng là 1 trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ 2 sau trung Quốc. Và là đứng thứ 3 trong nước về kim ngạch xuất khẩu.
- Việt Nam là nước có môi trường đầu tư hấp dẫn và có nguồn lao động dồi dào.
- Những chính sách của Nhà nước đã tạo điều kiện phát triển cho ngành Da Giầy như: quy định về giảm và gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, không thu phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa(C/O) để làm giảm chi phí cho doanh nghiệp…Chính phủ cũng đã có chiến lược phát triển cho ngành Da Giầy giai đoạn 2010-2015 với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt trên 11,4 triệu USD.
Ø Yếu tố chủ quan:
- Công ty có vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa được dễ dàng và nhanh chóng.
- Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm, theo dõi, hiểu và đánh giá đúng tình hình của công ty để có hướng chỉ đạo giải quyết kịp thời.
- Công tác quản lý, tổ chức hoạt động khá hiệu quả và khoa học.
- Đội ngũ lao động của công ty có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
1.5.2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên công ty còn gặp phải một số khó khăn như sau:
Ø Yếu tố khách quan:
- Sự cạnh tranh khốc liệt với các công ty Da Giầy Trung Quốc, một đất nước có thế mạnh về mặt hàng giày dép.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho số lượng các đơn đặt hàng giảm sút.
- Từ ngày 1/1/2009 EU chính thức loại mặt hàng Da giầy Việt Nam ra khỏi danh sách các nước được hưởng ưu đãi thuế quan.
- Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cung lao động dồi dào nhưng năng suất lao động của công nhân Việt Nam chưa cao.
Ø Yếu tố chủ quan:
- Để đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải có chi phí đầu tư khá lớn.
- Hiện nay giá xăng dầu lên không ổn định và vẫn ở mức cao làm cho giá cước vận tảI tăng à chi phí của công ty tăng lên à làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của công ty.
- Vấn đề đối thủ cạnh tranh cũng là một trong những khó khăn của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên.
PHẦN 2
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY PHÚC YÊN
2.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2.1.1. Sản phẩm của công ty.
- Đặc điểm của công ty là chuyên gia công giầy theo đơn đặt ...
Download Báo cáo Thực tập công ty cổ phần giầy Phúc Yên miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY PHÚC YÊN.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty.
1.1.1. Vị trí địa lý và điều kiện xã hội.
1.1.2. Lịch sử hình thành
1.1.3. Cơ cấu vốn điều lệ của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên
1.1.4. Quy mô và sự phát triển của công ty
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên.
1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên
1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
1.3.2. Nhiệm vụ và chức năng của các bộ phận trong công ty
1.3.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên
1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
1.5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
1.5.1. Thuận lợi.
1.5.2. Khó khăn
PHẦN 2:CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY PHÚC YÊN
2.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2.1.1. Sản phẩm của công ty.
2.1.2. Công nghệ sản xuất.
2.2. Hoạt động marketing của công ty.
2.2.1. Phân tích thị trường của công ty
2.2.2. Các hoạt động marketing trong công ty.
2.3. Quản trị nhân sự.
2.3.1. Cơ cấu lao động của công ty.
2.3.2. Tuyển dụng lao động.
2.3.3. Sử dụng và quản lý lao động của công ty.
2.3.4. Phương pháp trả lương, thưởng của công ty.
2.4. Tài chính doanh nghiệp.
2.4.1. Tài sản và nguồn vốn của công ty.
2.4.2. Các hệ số về khả năng thanh toán.
2.4.3. Các chỉ số về hoạt động.
2.4.4. Các chỉ tiêu sinh lời.
2.4.5. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ.
PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ VÀ NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY PHÚC YÊN
3.1. Hoạt động marketing.
3.2. Quản trị nhân sự.
3.3. Tình hình tài chính.
3.4. Một số đề xuất, giải pháp giúp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.
PHẦN 4: CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN GIẦY PHÚC YÊN
KẾT LUẬN.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
oàn công ty, Phối hợp và ra các quy chế về tiền lương, thưởng, phụ cấp…ØPhòng xuất nhập khẩu:
- Giữ vị trí trọng yếu trong hoạt động của công ty vì toàn bộ nguyên vật liệu đầu vào được nhập khẩu và toàn bộ sản phẩm của công ty đều xuất khẩu.
- Thông qua nghiệp vụ xuất nhập khẩu, phòng có chức năng củng cố và phát triển với đối tác của công ty, với khách hàng quốc tế, góp phần tích cực vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thị trường thế giới, cảI thiện vị trí của công ty, cũng như góp phần vào việc nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
- Xử lý các tài liệu liên quan đến xuất nhập khẩu, giúp Giám đốc giải quyết kịp thời, chính xác các vấn đề phát sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu của công ty.
- Thừa ủy quyền của Giám đốc thực hiện các giao dịch với đối tác và làm việc với các cơ quan quản lý Nhà nước và các tổ chức kinh tế Việt Nam có liên quan đến hoạt đông xuất nhập khẩu của công ty.
- Thực hiện các thủ tục hành chính, kinh tế, pháp lý liên quan tới hoạt động xuất nhập khẩu của công ty cho đối tác và khách hàng nước ngoài.
ØPhòng tiến độ sản xuất:
- Lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, kế hoạch nhập, xuất nguyên vật liệu và trực tiếp điều hành các phân xưởng sản xuất chính.
- Lập tiến độ sản xuất phù hợp với yêu cầu của đơn hàng, trên cơ sở năng lực sản xuất thực tế của công ty.
- Kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện tiến độ đã đề ra.
- Nghiên cứu yêu cầu của đơn hàng như: Thời gian giao hàng, độ phức tạp của sản phẩm để xác định năng suất lao động bình quân 1giờ làm việc của công ty có thể sản xuất được.
ØPhòng kỹ thuật mẫu:
- Hỗ trợ Giám đốc theo dõi kỹ thuật, quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu đầu đến khâu cuối của quy trình công nghệ để có hướng xem xét, thiết kế mẫu cho phù hợp với yêu cầu của đơn đặt hàng.
- Thực hiện công tác thống kê chất lượng, phân tích, diễn biến chất lượng nguyên vật kiệu, vật tư được đưa vào sản xuất.
- Xác định nguyên nhân ảnh hưởng tới chất lượng, đề xuất với Giám đốc và các đơn vị liên quan các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bên cạnh sự quản lý, chỉ đạo, giám sát của ban Giám đốc, các phòng ban trực thuộc bộ máy của công ty có mối quan hệ qua lại, hỗ trợ nhau cùng thực hiện tốt nhiệm vụ, giúp Giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.3.3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên
Công ty có quy trình công nghệ sản xuất giầy phức tạp, liên tục, trải qua nhiều giai đoạn. công ty tổ chức sản xuất theo mô hình sản xuất khép kín, khoa học, gồm 5 phân xưởng sản xuất chính: phân xưởng chặt, phân xưởng in, phân xưởng đế, phân xưởng may (May A, may B), phân xưởng gò ( thành hình). Mỗi phân xưởng có nhiệm vụ riêng, giữa các phân xưởng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
- Phân xưởng chặt: chuyên pha chế, cắt da, giả da, mếch, mút thành các chi tiết mũ giầy.
- Phân xưởng in: chuyên in nhãn má trang trí lên mũ giầy.
- Phân xưởng may: có nhiệm vụ bồi da với mếch và mút sau đó chuyển sang hoàn chỉnh mũ giầy.
- Phân xưởng đế: chuyên lồng mũ giầy vào phom giầy, quét keo vào đế chân mũ giầy rồi đưa vào lưu hóa gò thành đôI giầy.
- Phân xưởng thành hình: chuyên rập ô rê, luồn dây giầy để hoàn thiện đôi giầy, phân loại và đóng gói sản phẩm.
Sau khi sản phẩm được hoàn thành sẽ được chuyển đến phân xưởng đóng thùng, sản phẩm được kiểm tra nếu đạt tiêu chuẩn chất lượng sẽ nhập kho và được xuất bán.
Ngoài ra công ty còn có các bộ phận như: kho nguyên vật liệu chính, các kho bán thành phẩm, bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm và một số bộ phận khác phục cho hoạt động sản xuất.
1.4. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng một số chỉ tiêu chủ yếu
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2008
Năm 2009
Thay đổi
%
1.Sản lượng
Đôi
2.826.300
2.119.725
706.575
- 25
2.Doanh thu
VNĐ
9.362.897.196
7.612.534.289
-1.750.362.907
-18.69
3.Chi phí
VNĐ
7.701.998.834
6.398.913.366
-1.303.085.468
-16.9
4.Lợi nhuận
VNĐ
1.660.898.362
1.213.620.923
-447.277.439
-26.90
Qua bảng số liệu trên ta thấy:
- Sản lượng của công ty năm 2009 giảm 706.575 đôi, tương ứng với tỷ lệ giảm 25.00%.
- Doanh thu của công ty năm 2009 giảm 1.750.362.907 VNĐ, tương ứng với tỷ lệ giảm 18.69%.
- Chi phí sản xuất của công ty giảm được 1.303.085.468 VNĐ tương ứng với tỷ lệ giảm 16.9%.
- Lợi nhuận của công ty năm 2009 giảm 447.277.439 VNĐ, tương ứng với tỷ lệ 26.90%.
Nguyên nhân giảm là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu năm 2008 dẫn tới số lượng đơn đặt hàng của công ty giảm đi khá nhiều.
1.5. Những thuận lợi và khó khăn của công ty.
1.5.1. Thuận lợi.
ØYếu tố khách quan:
- Việt Nam được xếp hạng là 1 trong 10 nước xuất khẩu hàng đầu trên thị trường quốc tế hiện nay về da giày, riêng ở thị trường EU, Việt Nam xếp thứ 2 sau trung Quốc. Và là đứng thứ 3 trong nước về kim ngạch xuất khẩu.
- Việt Nam là nước có môi trường đầu tư hấp dẫn và có nguồn lao động dồi dào.
- Những chính sách của Nhà nước đã tạo điều kiện phát triển cho ngành Da Giầy như: quy định về giảm và gia hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, không thu phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa(C/O) để làm giảm chi phí cho doanh nghiệp…Chính phủ cũng đã có chiến lược phát triển cho ngành Da Giầy giai đoạn 2010-2015 với mục tiêu kim ngạch xuất khẩu sẽ đạt trên 11,4 triệu USD.
Ø Yếu tố chủ quan:
- Công ty có vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và hàng hóa được dễ dàng và nhanh chóng.
- Ban lãnh đạo công ty luôn quan tâm, theo dõi, hiểu và đánh giá đúng tình hình của công ty để có hướng chỉ đạo giải quyết kịp thời.
- Công tác quản lý, tổ chức hoạt động khá hiệu quả và khoa học.
- Đội ngũ lao động của công ty có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc.
1.5.2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên công ty còn gặp phải một số khó khăn như sau:
Ø Yếu tố khách quan:
- Sự cạnh tranh khốc liệt với các công ty Da Giầy Trung Quốc, một đất nước có thế mạnh về mặt hàng giày dép.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho số lượng các đơn đặt hàng giảm sút.
- Từ ngày 1/1/2009 EU chính thức loại mặt hàng Da giầy Việt Nam ra khỏi danh sách các nước được hưởng ưu đãi thuế quan.
- Tuy có lợi thế giá nhân công rẻ, nguồn cung lao động dồi dào nhưng năng suất lao động của công nhân Việt Nam chưa cao.
Ø Yếu tố chủ quan:
- Để đáp ứng tốt nhu cầu của sản xuất kinh doanh đòi hỏi công ty phải có chi phí đầu tư khá lớn.
- Hiện nay giá xăng dầu lên không ổn định và vẫn ở mức cao làm cho giá cước vận tảI tăng à chi phí của công ty tăng lên à làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận của công ty.
- Vấn đề đối thủ cạnh tranh cũng là một trong những khó khăn của công ty Cổ phần Giầy Phúc Yên.
PHẦN 2
CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIẦY PHÚC YÊN
2.1. Hoạt động sản xuất, kinh doanh.
2.1.1. Sản phẩm của công ty.
- Đặc điểm của công ty là chuyên gia công giầy theo đơn đặt ...