ngohuythanh_112

New Member
Download Báo cáo thực tập giáo trình đợt 1

Download Báo cáo thực tập giáo trình đợt 1 miễn phí





I. Mở đầu
Hiện nay, việc học tập ở các trường ĐH đã gắn liền với phương trâm “học đi đôi với hành”. Việc học lí thuyết trên giảng đường đã trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quát về ngành, nghề và những hiểu biết về khoa học kĩ thuật (ở các trường kĩ thuật) nói chung. Bên cạnh đó, việc thực tập và thực hành đã đem lại cho sinh viên những kĩ năng cơ bản trong thao tác kĩ thuật.
Tuy nhiên việc học tập và thực hành ở qui mô các phòng thí nghiệm nhỏ chưa đem lại những kiến thức sâu rộng và tính hăng say lao động, thực hành của sinh viên. Thực tập giáo trình là bước khởi đầu cho sinh viên tiếp cận với những ứng dụng trong thực tế những gì đã được học trên giảng đường, những kiến thức về khoa học – kĩ thuật và xã hội. Sinh viên được đi nhiều và tự tìm hiểu về xã hội, tìm hiểu và trực tiếp thực hành theo hiểu biết về lĩnh vực đang học tập.
Việc tiến hành thực tập giáo trình giúp cho sinh viên năng động, sáng tạo trong thực hành, hiểu biết sâu rộng nhiều vấn đề và rèn luyện kĩ năng thực hành.
Qua 1 tuần thực tập tại bộ môn CNSH trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội và một tuần thực tập nuôi trồng nấm ăn, nấm dược liệu tại Viện Di truyền Nông nghiệp chúng em đã có thêm nhiều hiểu biết và kĩ năng thực hành, lao động.
Sau đây là bài báo cáo thực tập sau đợt thực tập giáo trình đợt I.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

Mở đầu

Hiện nay, việc học tập ở các trường ĐH đã gắn liền với phương trâm “học đi đôi với hành”. Việc học lí thuyết trên giảng đường đã trang bị cho sinh viên kiến thức tổng quát về ngành, nghề và những hiểu biết về khoa học kĩ thuật (ở các trường kĩ thuật) nói chung. Bên cạnh đó, việc thực tập và thực hành đã đem lại cho sinh viên những kĩ năng cơ bản trong thao tác kĩ thuật.

Tuy nhiên việc học tập và thực hành ở qui mô các phòng thí nghiệm nhỏ chưa đem lại những kiến thức sâu rộng và tính hăng say lao động, thực hành của sinh viên. Thực tập giáo trình là bước khởi đầu cho sinh viên tiếp cận với những ứng dụng trong thực tế những gì đã được học trên giảng đường, những kiến thức về khoa học – kĩ thuật và xã hội. Sinh viên được đi nhiều và tự tìm hiểu về xã hội, tìm hiểu và trực tiếp thực hành theo hiểu biết về lĩnh vực đang học tập.

Việc tiến hành thực tập giáo trình giúp cho sinh viên năng động, sáng tạo trong thực hành, hiểu biết sâu rộng nhiều vấn đề và rèn luyện kĩ năng thực hành.

Qua 1 tuần thực tập tại bộ môn CNSH trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội và một tuần thực tập nuôi trồng nấm ăn, nấm dược liệu tại Viện Di truyền Nông nghiệp chúng em đã có thêm nhiều hiểu biết và kĩ năng thực hành, lao động.

Sau đây là bài báo cáo thực tập sau đợt thực tập giáo trình đợt I.

II. NỘI DUNG

Phần I. Tham quan các Viện và cơ sở ứng dụng CNSH

Thời gian tham quan từ ngày 24/4/2009 đến ngày 17/5/2009.

Các địa điểm được tham quan:

1.Viện Công Nghệ Sinh Học trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST hay IBT): buổi sáng ngày 24/4/2009.

2.Trung tâm Nông- lâm nghiệp công nghệ cao Hải Phòng: sáng ngày 27/4/2009.

3.Trung tâm nghiên cứu ứng dụng khoa học và sản xuất lâm nông nhiệp Quảng Ninh: buổi chiều ngày 27/4/2009.

Viện Công Nghệ Sinh Học trực thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam (VAST hay IBT): buổi sáng ngày 24/4/2009.

1.Tên cơ quan và cơ sở tham quan

Viện công nghệ sinh học (Institute of biotechnology): Viện Công nghệ sinh học (IBT) trực thuộc Viện khoa học và công nghệ Việt Nam.

-Trụ sở: Nhà A10, 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội.

-website:

-IBT được thành lập tháng 7 năm 1993 trên cơ sở hợp nhất các cơ sở nghiên cứu sinh học thực nghiệm của Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia tại Hà Nội.

2.Cơ cấu tổ chức

Viện Công nghệ sinh học có: 190 cán bộ trong đó có 80 tiến sĩ và 18 giáo sư và phó giáo sư cùng đội ngũ 173 người kí kết hợp đồng ngắn hạn và dài hạn với các phòng thí nghiệm.

Tổ chức của IBT:

Ban giám đốc:

Giám đốc: PGS.TS. Lê Trần Bình

Phó giám đốc: ○ PGS.TS Trương Nam Hải

PGS.TS Phan Văn Chi

PGS.TS Nông Văn Hải

TS. Trần Đình Mẫn

Phòng quản lý hành chính:

Trưởng phòng: Bùi Chi Lăng

Hội đồng khoa học:

Chủ tịch: PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Đào

Phó chủ tịch: GS.TS Trương Nam Hải

Thư kí: PGS.TS Ngô Đình Bình

Gồm 23 phòng thí nghiện nghiên cứu và phòng thí nghiệm trọng điểm quốc gia.

Các phòng thí nghiệm nghiên cứu:

- Công nghệ tế bào động vật (ACB).

- Công nghệ gen động vật (AGT).

- Công nghệ DNA ứng dụng (ADT).

- Hợp chất có hoạt tính sinh học của vi sinh vật (BCM).

- Sinh học tế bào sinh sản (BRC).

- Công nghệ sinh học tảo (ABT).

- Công nghệ enzyme (EBL).

- Công nghệ phôi (EBL).

- Enzyme học (EZL).

- Công nghệ sinh học môi trường.

- Công nghệ lên men.

- Trại thực nghiệm sinh học.

- Kỹ thuật di truyền.

Di truyền học vi sinh vật.

Miễn dịch học.

Vi sinh vật dầu mỏ.

Quang sinh học.

Hóa sinh thực vật.

Công nghệ tế bào thực vật.

Hóa sinh Protein.

Vi sinh vật đất.

Sinh học phân tử và công nghệ gen.

Ngoài ra viện còn có phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ gen.

Công nghệ gen 1:

Phụ trách là PGS. TS Đinh Duy Kháng – Trưởng phòng vi sinh vật học phân tử.

Các thiết bị chính: các máy li tâm siêu tốc và cao tốc, thiết bị nước siêu sạch, máy real – time PCR, máy PCR, máy đông khô.

Các đơn vị tham gia: vi sinh vật học dầu mỏ, công nghệ tế bào động vật – thực vật, liên hiệp khoa học sản xuất.

Công nghệ gen 2:

Phụ trách: PGS. TS Trương Nam Hải – Phó viện trưởng, Trưởng phòng kỹ thuật di truyền.

Các thiết bị chính: các hệ thống sắc ký FPLS và HPLS.

Proteomic:

Phụ trách PGS. TS Phan Văn Chi.

Genomic:

Phụ trách PGS. TS Nông Văn Hải – Phó viện trưởng.

Bioinformatic:

Phụ trách PGS. TS Trương Nam Hải.

Thiết bị chính: hệ thống máy chủ.

Hóa sinh: phụ trách TS Nguyễn Hoàng Tỉnh.

3. Nhiệm vụ của viện

Tận dụng và phát triển hiệu quả nguồn gen nhiệt đới bao gồm vi sinh vật, động vật và thực vật.

Viện Công nghệ Sinh học cũng là đơn vị quản lý hệ thống Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Quốc gia về Công nghệ Gene (National Key Laboratory of Genomics) với các trang thiết bị hiện đại của thế giới như hệ thống máy khối phổ Qstar, hệ thống máy xác định trình tự gene ABI PRISM 3100, hệ thống microarray, máy real-time PCR, .v.v cũng như cụm tin sinh học hiện đại…

- Nghiên cứu các vấn đề khoa học, công nghệ thuộc các lĩnh vực: công nghệ gen, công nghệ tế bào, công nghệ sinh hoá, công nghệ vi sinh;

- Phối hợp với các cơ quan nghiên cứu và các cơ quan sản xuất trong nước tổ chức triển khai, ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào sản xuất và đời sống, thực hiện chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực trên từ nước ngoài vào Việt Nam;

- Tham gia đào tạo cán bộ nghiên cứu khoa học - công nghệ về Công nghệ sinh học;

- Tổ chức hợp tác quốc tế trong các lĩnh vực Công nghệ sinh học;

- Xây dựng cơ sở vật chất cho việc nghiên cứu khoa học - công nghệ, triển khai ứng dụng, chuyển giao công nghệ tiên tiến thuộc các lĩnh vực nghiên cứu của Viện.

Quản lý đội ngũ cán bộ, cơ sở hạ tầng và các tài sản khác của Viện

4. Các lĩnh vực hoạt động chính:

có 5 lĩnh vực hoạt động chính của viện công nghệ sinh học:

sinh học phân tử và công nghệ gene:

ứng dụng của sinh học phân tử trong phân loại, giữ gìn đặc trưng và đa dạng nguồn tài nguyên di truyền.

Nhận dạng và phân tích các chức năng của gene theo mục đích nghiên cứu.

Trao đổi thông tin trực tuyến về tin sinh học.

Công nghệ sinh học vi sinh vật:

sự chọn lọc, đánh giá, khai thác những chủng vi sinh vật biến đổi mới để phục vụ cho nông nghiệp, chế phẩm sinh học, xử lý rác thải, xử lý thức ăn.

Phát triển các hệ thống lên men, các công nghệ mới nhằm nâng cao hiệu quả biểu hiện của các chủng vi sinh trong việc sản xuất các loại Protein tái tổ hợp và các chất có hoạt tính sinh học.

Công nghệ sinh học enzyme và Protein:

Tinh sạch và cải biến theo hướng có lợi các loại enzyme có khả năng thương mại hóa cao.

Sàng lọc các loại Protein mới có tiềm năng ứng dụng trong y sinh.

Thiết kế và phát triển các loại Protit có hoạt tính sinh học.

Công nghệ sinh học thực vật:

phát triển công nghệ tế bào thực vật phục vụ công tác bảo tồn và nhân nhanh các giống cây nông nghiệp, các cây trồng quý hiếm.

Cải tiến các tính trạng của cây trồng bằng các phương pháp chọn dòng tế bào hay chuyển gene

Công nghệ sinh học động vật:

Sử dụng công nghệ sinh học động vật t...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top