pe_ka_yeuanhvitien
New Member
Download Báo cáo Thực tập tại Bộ kế hoạch và đầu tư
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ 2
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ Kế Hoạch – Đầu Tư 2
2. Chức năng nhiệm vụ chung của Bộ 3
3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư 4
II. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VỤ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 5
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ 5
2. Chức năng nhiệm vụ của Vụ 6
3. Cơ cấu tổ chức của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ 8
PHẦN II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 9
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ CỦA VỤ 9
II.ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VỤ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 16
1. Về ưu điểm 16
2. Về tồn tại và hạn chế. 17
III. PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC CỦA VỤ TRONG NĂM 2008 17
PHẦN III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 18
I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 18
1. Tình hình tài chính, tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2001- 2005. 19
2.Tình hình tài chính tiền tệ của Việt Nam năm 2006, 2007 20
2.1. Về tài chính và cân đối NSNN 20
2.2.Về chính sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát và cán cân thanh toán quốc tế. 21
II. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ 22
PHẦN IV. ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI 26
KẾT LUẬN 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra những cải tiến và đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong việc xác định khung NSNN trên cơ sở đó các kiến nghị của Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư thời gian qua vừa có tính tích cực vừa hiện thực và vững chắc được Chính phủ chấp nhận. Trước kia, khi cân đối NSNN, phương pháp của Bộ Tài Chính là chỉ dựa trên số liệu lịch sử của các năm thực hiên từ đó xác định tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu và tính ra dự kiến các chỉ tiêu cho năm kế hoạch. Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra phương pháp tiếp cận tính toán các chỉ tiêu kế hoạch NSNN mà cơ bản là các khoản thu, chi và thâm hụt NSNN dựa trên giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Cách tiếp cận vĩ mô để tính tổng thu NSNN của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra mức thu sát với thực tế hơn, điều đó chứng tỏ phương pháp đề ra là đúng đắn. Thông qua việc sử dụng tiếp cận mới này, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ trong quá trình xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm đã chứng minh khả năng thu hiện thực thường cao hơn nhiều so với cách tính toán của Bộ Tài Chính và do đó đã được lãnh đạo Bộ và Chính Phủ chấp nhận. Thu NSNN từ chổ không đủ chi thường xuyên đến có tích luỹ và đáp ứng lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển trong đó có chi xây dựng cơ bản. Mức thu NSNN những năm qua đã tăng dần qua các năm. Bội chi NSNN cũng đã được tính toán căn cứ trên GDP.
Vụ Tài Chính - Tiền Tệ cũng đã đưa ra một số nguyên tắc khác và quán triệt trong quá trình tính toán NSNN, trong đó có nguyên tắc đẩy mạnh thu nội địa, tạo ra sự vững chắc trong thu ngân sách bằng cách tránh thất thu và nuôi dưỡng nguồn thu. Về chi NSNN, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ cũng đã đề xuất và kiên định nguyên tắc “lường thu mà chi”, có thu mới chi, không có thu thì cắt giảm chi. Đây là những nguyên tắc tưởng chừng như đơn giản nhưng lại vô cùng quan trọng, nó đảm bảo cho sự chi tiêu đúng mức, tiết kiệm và bảo đảm ổn định nền kinh tế, không để xảy ra tình trạng chi tiêu quá mức khả năng có thể của nền kinh tế. Vụ cũng đưa ra nguyên tắc tốc độ tăng chi đầu tư phát triển trong NSNN phải cao hơn tốc độ tăng chi thường xuyên, do vậy trong những năm qua chi đầu tư phát triển trên tổng chi NSNN trong những năm qua luôn đạt cao ở mức trên 28% tổng chi NSNN.
Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã tích cực nghiên cứu triển khai cùng Bộ Tài Chính Kế hoạch chi tiêu trung hạn NSNN( MTEF), áp dụng thí điểm cho một số ngành với nội dung chủ yếu: phân bổ NSNN 3 năm; chi NSNN theo mô hình trên xuống, dưới lên; gắn đặc biệt với các đối tượng ưu tiên. Công tác xây dựng dự toán NSNN từng bước căn cứ vào mục tiêu, chương trình và kết quả đầu ra đã được xác lập và đẩy mạnh.
Có thể nói, công tác xây dựng kế hoạch và cân đối ngân sách ngày càng được Vụ thực hiện với chất lượng cao hơn, nguồn thu - chi được tính toán, rà soát chặt chẽ hơn. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Vụ đã đưa ra những đề xuất cải tiến hiệu quả, phù hợp. Tuy nhiên, quản lý thu chi ngân sách vẫn còn nhiều bất cập như tình trạng trốn lậu thuế, thất thoát, lãng phí…Trong thời gian tới Vụ cần chú trọng hơn công tác quản lý NSNN, triển khai áp dụng khung khổ chi tiêu NS trung hạn.
Thứ hai, Trong công tác xây dựng, triển khai thực hiện và theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch Tiền tệ.
Hàng năm, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ tổng kết công tác triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong đó có kế hoạch về tiền tệ, tín dụng năm hiện tại và xây dựng kế hoạch năm tới trong khoảng từ tháng 6 đến tháng 10 trước khi Ngân hàng Nhà nước có báo cáo đánh giá tình hình tiền tệ, tín dụng và dự kiến năm sau. Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đưa ra những đánh giá về tình hình tiền tệ, tín dụng trong năm và dự kiến kế hoạch về tiền tệ như: số lượng và tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán, số lượng và tốc độ tăng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế, tiền cung ứng, tiền phát hành dự kiến và một số chỉ tiêu khác như mua ngoại tệ, tỷ giá và các chính sách lãi suất, các công cụ tiền tệ đã được ngành Kế Hoạch dự thảo. Trong khoảng thời gian từ năm 2000- 2005, kế hoạch tiền tệ đã được Vụ xây dựng khá khả thi, góp phần ổn định tình hình tiền tệ, giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong khoảng 2 năm gần đây, việc dự báo những biến động của tình hình giá cả thế giới và trong nước chưa lường trước được những biến động lớn. Công tác điều hành tiền tệ chưa hợp lý. Do đó, kế hoạch tiền tệ đề ra không thực hiện được. Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán vượt mức kế hoạch, giá cả tăng cao.
Thứ ba, Tham gia xây dựng các văn bản pháp luật, các chính sách tài chính, tiền tệ và đổi mới hệ thống ngân hàng
Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã cùng với Ngân hàng Nhà nước phối hợp trong hoạch định và đề xuất chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng. Các chính sách về tỷ giá, quản lý ngoại hối, chính sách lãi suất, sử dụng các công cụ tiền tệ đã được Vụ nghiên cứu và đề xuất trong các giai đoạn phát triển kinh tế như:
Các chính sách nhằm Hạn chế tác động của khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nước Đông Nam Á vào nước ta.
Những năm 1997 – 1998, các nước Đông Nam Á lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trầm trọng, đe doạ sự phát triển và ổn định kinh tế nước ta. Trước tình hình đó, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã được giao nhiệm vụ cố vấn cho Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư đưa ra các giải pháp hạn chế tác động của cuộc khủng hoảng khu vực vào nước ta. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá theo biên độ, hạn chế nhập khẩu để giảm nhu cầu về ngoại tệ, bắt buộc các đơn vị kinh tế có thu ngoại tệ phải bán cho Ngân hàng, hạn chế đưa ngoại tệ ra nước ngoài. Vay và trả nợ nước ngoài được đẩy mạnh kiểm tra, giám sát…Các biện pháp chính sách trên đã hạn chế tối đa tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực, đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tiếp tục được duy trì ở mức cao thời gian 10 năm qua.
Xây dựng chính sách kích cầu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bước sang năm 1998 – 2000, nền kinh tế có dấu hiệu thiểu phát do chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực. Do đó, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã cùng tham gia xây dựng giải pháp kích cầu nhằm hạn chế thiểu phát để đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển cao. Trong các giải pháp...
Download Báo cáo Thực tập tại Bộ kế hoạch và đầu tư miễn phí
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 2
I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ BỘ KẾ HOẠCH - ĐẦU TƯ 2
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Bộ Kế Hoạch – Đầu Tư 2
2. Chức năng nhiệm vụ chung của Bộ 3
3. Cơ cấu tổ chức của Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư 4
II. TÌM HIỂU CHUNG VỀ VỤ TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 5
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ 5
2. Chức năng nhiệm vụ của Vụ 6
3. Cơ cấu tổ chức của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ 8
PHẦN II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 9
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THỰC TẾ CỦA VỤ 9
II.ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA VỤ TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ 16
1. Về ưu điểm 16
2. Về tồn tại và hạn chế. 17
III. PHƯƠNG HƯỚNG CÔNG TÁC CỦA VỤ TRONG NĂM 2008 17
PHẦN III. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 18
I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 18
1. Tình hình tài chính, tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2001- 2005. 19
2.Tình hình tài chính tiền tệ của Việt Nam năm 2006, 2007 20
2.1. Về tài chính và cân đối NSNN 20
2.2.Về chính sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát và cán cân thanh toán quốc tế. 21
II. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ 22
PHẦN IV. ĐỀ XUẤT ĐỀ TÀI 26
KẾT LUẬN 27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
thể hiện năng lực nghiên cứu độc lập với các quan điểm khách quan, kiên quyết và đảm bảo được các nguyên tắc tài chính, góp phần giữ vững vai trò, vị thế của Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư trong quá trình hoạch định các chính sách kinh tế. Sự phối hợp giữa Vụ Tài Chính - Tiền Tệ , Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư với Vụ NSNN và các Vụ, Tổng cục của Bộ Tài Chính ngày càng hiệu quả và đạt được những bước tiến đáng kể, thể hiện sự đồng thuận cao trong công tác Tài chính và Ngân sách. Hai bên đã nhất trí tính toán cân đối NSNN về các nguồn thu doanh nghiệp ngoài nhà nước, thu từ khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài.Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra những cải tiến và đề xuất phương pháp tiếp cận mới trong việc xác định khung NSNN trên cơ sở đó các kiến nghị của Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư thời gian qua vừa có tính tích cực vừa hiện thực và vững chắc được Chính phủ chấp nhận. Trước kia, khi cân đối NSNN, phương pháp của Bộ Tài Chính là chỉ dựa trên số liệu lịch sử của các năm thực hiên từ đó xác định tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu và tính ra dự kiến các chỉ tiêu cho năm kế hoạch. Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra phương pháp tiếp cận tính toán các chỉ tiêu kế hoạch NSNN mà cơ bản là các khoản thu, chi và thâm hụt NSNN dựa trên giá trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Cách tiếp cận vĩ mô để tính tổng thu NSNN của Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã đưa ra mức thu sát với thực tế hơn, điều đó chứng tỏ phương pháp đề ra là đúng đắn. Thông qua việc sử dụng tiếp cận mới này, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ trong quá trình xây dựng kế hoạch ngân sách hàng năm đã chứng minh khả năng thu hiện thực thường cao hơn nhiều so với cách tính toán của Bộ Tài Chính và do đó đã được lãnh đạo Bộ và Chính Phủ chấp nhận. Thu NSNN từ chổ không đủ chi thường xuyên đến có tích luỹ và đáp ứng lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển trong đó có chi xây dựng cơ bản. Mức thu NSNN những năm qua đã tăng dần qua các năm. Bội chi NSNN cũng đã được tính toán căn cứ trên GDP.
Vụ Tài Chính - Tiền Tệ cũng đã đưa ra một số nguyên tắc khác và quán triệt trong quá trình tính toán NSNN, trong đó có nguyên tắc đẩy mạnh thu nội địa, tạo ra sự vững chắc trong thu ngân sách bằng cách tránh thất thu và nuôi dưỡng nguồn thu. Về chi NSNN, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ cũng đã đề xuất và kiên định nguyên tắc “lường thu mà chi”, có thu mới chi, không có thu thì cắt giảm chi. Đây là những nguyên tắc tưởng chừng như đơn giản nhưng lại vô cùng quan trọng, nó đảm bảo cho sự chi tiêu đúng mức, tiết kiệm và bảo đảm ổn định nền kinh tế, không để xảy ra tình trạng chi tiêu quá mức khả năng có thể của nền kinh tế. Vụ cũng đưa ra nguyên tắc tốc độ tăng chi đầu tư phát triển trong NSNN phải cao hơn tốc độ tăng chi thường xuyên, do vậy trong những năm qua chi đầu tư phát triển trên tổng chi NSNN trong những năm qua luôn đạt cao ở mức trên 28% tổng chi NSNN.
Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã tích cực nghiên cứu triển khai cùng Bộ Tài Chính Kế hoạch chi tiêu trung hạn NSNN( MTEF), áp dụng thí điểm cho một số ngành với nội dung chủ yếu: phân bổ NSNN 3 năm; chi NSNN theo mô hình trên xuống, dưới lên; gắn đặc biệt với các đối tượng ưu tiên. Công tác xây dựng dự toán NSNN từng bước căn cứ vào mục tiêu, chương trình và kết quả đầu ra đã được xác lập và đẩy mạnh.
Có thể nói, công tác xây dựng kế hoạch và cân đối ngân sách ngày càng được Vụ thực hiện với chất lượng cao hơn, nguồn thu - chi được tính toán, rà soát chặt chẽ hơn. Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, Vụ đã đưa ra những đề xuất cải tiến hiệu quả, phù hợp. Tuy nhiên, quản lý thu chi ngân sách vẫn còn nhiều bất cập như tình trạng trốn lậu thuế, thất thoát, lãng phí…Trong thời gian tới Vụ cần chú trọng hơn công tác quản lý NSNN, triển khai áp dụng khung khổ chi tiêu NS trung hạn.
Thứ hai, Trong công tác xây dựng, triển khai thực hiện và theo dõi, đánh giá thực hiện kế hoạch Tiền tệ.
Hàng năm, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ tổng kết công tác triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trong đó có kế hoạch về tiền tệ, tín dụng năm hiện tại và xây dựng kế hoạch năm tới trong khoảng từ tháng 6 đến tháng 10 trước khi Ngân hàng Nhà nước có báo cáo đánh giá tình hình tiền tệ, tín dụng và dự kiến năm sau. Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đưa ra những đánh giá về tình hình tiền tệ, tín dụng trong năm và dự kiến kế hoạch về tiền tệ như: số lượng và tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán, số lượng và tốc độ tăng dư nợ tín dụng đối với nền kinh tế, tiền cung ứng, tiền phát hành dự kiến và một số chỉ tiêu khác như mua ngoại tệ, tỷ giá và các chính sách lãi suất, các công cụ tiền tệ đã được ngành Kế Hoạch dự thảo. Trong khoảng thời gian từ năm 2000- 2005, kế hoạch tiền tệ đã được Vụ xây dựng khá khả thi, góp phần ổn định tình hình tiền tệ, giá cả, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, trong khoảng 2 năm gần đây, việc dự báo những biến động của tình hình giá cả thế giới và trong nước chưa lường trước được những biến động lớn. Công tác điều hành tiền tệ chưa hợp lý. Do đó, kế hoạch tiền tệ đề ra không thực hiện được. Tốc độ tăng tổng phương tiện thanh toán vượt mức kế hoạch, giá cả tăng cao.
Thứ ba, Tham gia xây dựng các văn bản pháp luật, các chính sách tài chính, tiền tệ và đổi mới hệ thống ngân hàng
Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã cùng với Ngân hàng Nhà nước phối hợp trong hoạch định và đề xuất chính sách tài chính, tiền tệ, tín dụng. Các chính sách về tỷ giá, quản lý ngoại hối, chính sách lãi suất, sử dụng các công cụ tiền tệ đã được Vụ nghiên cứu và đề xuất trong các giai đoạn phát triển kinh tế như:
Các chính sách nhằm Hạn chế tác động của khủng hoảng tài chính - tiền tệ ở các nước Đông Nam Á vào nước ta.
Những năm 1997 – 1998, các nước Đông Nam Á lâm vào cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trầm trọng, đe doạ sự phát triển và ổn định kinh tế nước ta. Trước tình hình đó, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã được giao nhiệm vụ cố vấn cho Bộ Kế Hoạch - Đầu Tư đưa ra các giải pháp hạn chế tác động của cuộc khủng hoảng khu vực vào nước ta. Các chính sách điều chỉnh tỷ giá theo biên độ, hạn chế nhập khẩu để giảm nhu cầu về ngoại tệ, bắt buộc các đơn vị kinh tế có thu ngoại tệ phải bán cho Ngân hàng, hạn chế đưa ngoại tệ ra nước ngoài. Vay và trả nợ nước ngoài được đẩy mạnh kiểm tra, giám sát…Các biện pháp chính sách trên đã hạn chế tối đa tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng khu vực, đảm bảo cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tiếp tục được duy trì ở mức cao thời gian 10 năm qua.
Xây dựng chính sách kích cầu nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bước sang năm 1998 – 2000, nền kinh tế có dấu hiệu thiểu phát do chịu tác động của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ khu vực. Do đó, Vụ Tài Chính - Tiền Tệ đã cùng tham gia xây dựng giải pháp kích cầu nhằm hạn chế thiểu phát để đảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển cao. Trong các giải pháp...