sunmi_nguyen
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐÔNG Á
Giới thiệu chung về công ty
Phần 1: Nội dung thực tập về quản trị học
1.1. Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp
1.1.1. Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp
1.1.2. Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của doanh nghiệp
1.1.3. Các chính sách của doanh nghiệp
1.2. Cơ cấu tổ chức và các cấp quản trị của DN
1.2.1. Số cấp quản lý
1.2.2. Mô hình tổ chức quản lý
1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản trị
Phần 2: nội dung về phân tích và quản lý dự án
2.1. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính của dự án
2.2. Phân tích rủi ro của dự án
2.3. Phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư
2.4. Quá trình quản lý dự án
2.4.1. Xây dựng các công việc thực hiện dự án
2.4.2. Lịch trình công việc của dự án
2.4.3. Biểu diễn các công việc qua biểu đồ GANTT và sơ đồ PERT
Phần 3: Hoạt động marketing của DN
3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của DN
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
3.3. Hoạt động marketing mix của công ty.
Phần 4: Nội dung về quản trị sản xuất
4.1. Quản lý dự trữ
4.2. Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất
4.3. Phương pháp dự báo của DN
LỜI MỞ ĐẦU
Việt nam đang trên đà hội nhập phát triển và giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới. Năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập tổ chức thương mại Thế Giới WTO, đã đánh dấu bước phát triển quan trọng đối với nền kinh tế . Việc ra nhập WTO mang lại cho nền kinh tế nước ta những cơ hội và thách thức lớn. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ được bình đẳng tham gia thị trường toàn cầu để phát triển kinh tế, thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa, dịch vụ sẽ không bị phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ được nhiều rào cản và được hưởng những ưu đãi dành cho thành viên WTO. Bên cạnh đó các Doanh nghiệp phải đối mặt với việc gia tăng áp lực cạnh tranh; yêu cầu sản xuất các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn cao, cạnh tranh về giá, có chất lượng ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Do đó để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường các Doanh nghiệp trong nước phải tìm cho mình hướng đi đúng đắn phù hợp với “nhu cầu và khả năng”.
Muốn như vậy, trước hết các Doanh nghiệp trong nước phải thay đổi tư duy kinh doanh, thay đổi cách thức tổ chức quản lý và hiểu rõ tầm quan trọng của nó đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Để từ đó Doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện và từng bước củng cố vị trí của mình không chỉ ở thị trường trong nước mà còn mở rộng ra thị trường thế giới.
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn là hết sức quan trọng . Công tác giáo dục và đào tạo cần thực hiện “học đi đôi với hành”. Xác định được điều này mỗi sinh viên phải tư rèn luyện cho mình những những kỹ năng cần thiết. Ngoài những kiến thức cơ bản được học trên nghế nhà trường chúng ta cần đi sâu hơn với thực tế để tích luỹ thêm kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân phục vụ tốt cho công việc sau khi ra trường. Và quá trình đi thực tập môn học tại các doanh nghiệp là bước đầu của sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của mỗi sinh.
Đối với sinh viên khoa quản trị kinh doanh việc tìm hiểu công tác tổ chức quản trị doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng. Vì qua đó sinh viên thấy được mô hình tổ chức, cách thức hoạt động, các chương trình, kế hoạch….của Doanh nghiệp một cách cụ thể. Giúp sinh viên có sự kết nối giữa lý thuyết và thực tế, sơ bộ hình dung ra những công việc mình cần làm trong tương lai.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Đông Á em đã vận dụng được những kiến thức đã được học tại trường , đồng thời được rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội cùng với sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong công ty, và nhất là sự hướng dẫn giúp đỡ của cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Vân Anh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng vì kiến thức còn hạn chế chắc chắn bản báo cáo của em còn nhiều khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và Công ty để báo cáo thực tập môn học của em được hoàn thiện và có ý nghĩa hơn.
PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐÔNG Á
1.1. Giới thiệu công ty:
1/ Tên giao dịch: công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á.
Viết tắt: Đông Á
Tên thương hiệu: Đông Á
* Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
2/ Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 30B, đường Hoàng Văn Thụ, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Điện thoại: 0280. 3 658 828 – 3 651 967
Fax: 0280. 3 840 850 – 3 758 468
Email: [email protected]
Website:
3/ Năm thành lập:
- Đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 26 tháng 8 năm 2002
- Đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 8 ngày 07 tháng 11 năm 2008.
Giấy phép đăng ký kinh doanh số1703000076 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp.
4/ Vốn điều lệ: 25.505.000.000 đồng.
5/ Danh sách cổ đông sáng lập:
Bảng 01: danh sách cổ đông sáng lập công ty
STT Tên cổ đông Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú Số cổ phần
1 Nguyễn Văn Thanh Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 204.050
2 Nguyễn Thu Giang Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 45.000
3 Nguyễn Văn Đông Tổ 31, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 1.000
4 01 cổ đông phổ thông 5.000
6/ Người thay mặt theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Tổng giám đốc
Họ và tên: NGUYỄN VĂN THANH (Nam)
Sinh ngày: 02/09/1958 Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Cộng hoà XHCN Việt Nam
Chứng minh nhân dân số: 090667479
Ngày cấp: 18/10/2008 Nơi cấp: công an tỉnh Thái Nguyên
Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú: Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Chỗ ở hiện tại: Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
7/ Tên, địa chỉ chi nhánh:
- Chi nhánh khách sạn Đông Á II Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á. Địa chỉ: Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Khách sạn Đông Á – chi nhánh công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á; Địa chỉ: Phòng 403, tầng 4, nhà 7 tầng trung tâm thương mại Đông Á, tổ 30B, đường Hoàng Văn Thụ, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Chi nhánh tư vấn xây dựng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á; Địa chỉ: số 48, tổ 02, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
8/ Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh: Bãi đỗ xe Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á
Địa chỉ: Tổ 2, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á bao gồm các ngành nghề kinh doanh
Bảng 02: các ngành nghề kinh doanh của công ty.
STT Tên ngành Mã ngành (theo phân ngành kinh tế quốc dân)
1 Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước; Xây lắp điện đến 35KV; Dịch vụ môi trường; Mua bán sinh vật cảnh; Xử lý phòng chống mối mọt; Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng.
4100; 4210; 4290; 4321;
2 Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng; Kinh doanh nhà 4311; 4312;
3 Trang trí nội, ngoại thất 4330;
4 Mua bán vật liệu xây dựng 4663;
5 Mua bán rượu, bia, thuốc là điếu; 4663; 4634;
6 Dịch vụ cho thuê và môi giới nhà đất;
7 Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ ăn uống. 55101; 55103;
8 Vận chuyển hành khách bằng xe ô tô (bao gồm cả vận chuyển khách du lịch); 4932;
9 Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa; 7911; 7912;
10 Kinh doanh dịch vụ văn hoá vui chơi thể thao (tennis, cầu lông, bi a); 9329;
11 Kinh doanh dịch vụ mát xa, xông hơi, vũ trường; 9610;
12 Dịch vụ vận chuyển hàng hoá, thư tín và bưu phẩm bằng đường bộ, đường hàng không; Đại lý bán vé máy bay trong nước và quốc tế 5229;
13 Kho bãi và lưu giữ hàng hoá; 5210;
14 Rửa xe ô tô; Mua bán ôtô, xe máy; 4541
1.3. Quy trình xây dựng một công trình:
1/ Quy trình chủ yếu để xây dựng một công trình:
- Giới thiệu quy trình xây dựng cơ bản của công ty. Với quy trình nhanh, đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm nhưng hiệu quả công ty đã đưa ra thị trường những công trình đẹp, có chất lượng tốt, đảm bảo được uy tín cho công ty. Cụ thể được thể hiện qua sơ đồ sau:
2. ĐỀ XUẤT
2.1. Về tổ chức.
Công ty nên tổ chức lại bộ máy cơ cấu tổ chức, cần có sự tách bạch rõ ràng và có sự phần chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các phòng ban, bộ phận. Tạo ra sự chuyên môn hóa trong công việc để nâng cao hiệu quả làm việc của từng nhân viên, từng bộn phận….từ đó nâng cao kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh của công ty.
2.2. Về chính sách tuyển dụng và đào tạo.
Trong công tác tuyển dụng và đào tạo công ty nên tổ chức các khóa đào tạo hàng năm cho các nhân viên để năng cao nghiệp vụ, tiếp nhận các kiến thức mới.
Không ngừng nâng cao bộ máy lãnh đạo tổ chức quản lý. Mạnh dạn đầu tư chiều sâu, hạch toán chính xác các chi phí, mở rộng thị trường tạo niềm tin vững chắc trong lòng khách hàng.
2.3. Về Marketing
- Công ty cần cần đẩy mạnh hoạt động Marketing vừa để thâm nhập thị trường mới, vừa để cạnh tranh với sản phẩm trên thị trường hiện tại. Hoạt động này vừa góp phần mở rộng thị trường vừa thực hiện mục tiêu tăng doanh thu, tăng hiệu quả kinh doanh. Để thực hiện điều đó công ty cần tổ chức một phòng Marketing với các hoạt động tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, các sản phẩm hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh. Bộ phận Marketing có nhiệm vụ cung cấp thông tin về khách hàng để phục vụ công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty đồng thời hỗ trợ hoạt động tiêu thụ. Muốn bộ phận Marketing hoạt động tốt công ty cần tuyển dụng một số nhân viên chuyên nghành Marketing đồng thời bồi dưởng, đào tạo các cán bộ đó theo từng mảng thị trường. Công ty cần khai thác thông tin về thị trường mới từ khách hàng và tìm kiếm mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng để từ đó chuyện môn hoá trong sản xuất và cung cấp hàng hoá đáp ứng nhu cầu tốt hơn cho khách hàng và tăng lợi nhuận cho công ty.
- Thương hiệu là yếu tố đầu tiên quyết mọi công ty có thể tồn tại và phát triển. Công ty nên tập trung cho việc chuyên nghiệp hóa tất cả các bộ phận, chủ động liên hệ, hợp tác với các công ty tư vấn, công ty PR… để tham khảo các bước đi đúng hướng nhằm giữ gìn và phát triển thương hiệu.
2.4. Về hoạt động kinh doanh.
Công ty nên đưa Thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đây là hình thức kinh doanh giúp công ty cắt giảm chi phí dịch vụ, đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ và tăng tốc độ cung cấp dịch vụ cho khách hàng.( đối với công ty thì nên áp dụng Thương mại điện tử vào mảng thương mại dịch vụ: nhà hàng, khách sạn, du lịch, …..).
2.5. Về công tác quản lý lao động, tiền lương.
Công ty nên tìm cách sao cho tiền lương của công nhân viên tăng và áp dụng thêm một số hình thức ưu đãi khác nhằm thúc đẩy cán bộ, công nhân viên cống hiến khả năng của mình cho sự phát triển của công ty.
Ngoài ra công ty cần quan tâm nhiều hơn nữa đên đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên như thăm hỏi và tặng quà khi họ bị ốm, quan tâm đến gia đình họ khi họ gặp khó khăn, động viên con cái họ khi có thành tích học tập tốt và sẽ nhận vào công ty làm việc nếu như con cái họ có năng lực và nguyện vọng, có thể hỗ trợ con cái của cán bộ công nhân viên trong công ty học đại học khi họ không có điều kiện, hàng năm nên tổ chức các cuộc thi lành mạnh để thắt chặt thêm mối quan hệ của mọi người trong công ty.
Để hoàn thành bài báo cáo này , ngoài sự nỗ lực của cá nhân .Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong công ty Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Đông Á, và sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Vân Anh đã giúp em vận dụng được lý luận vào thực tiễn, trang bị cho em một phần kiến thức rất phong phú, cũng như tạo tiền đề cho em tốt nghiệp sau này .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
BÁO CÁO THỰC TẬP MÔN HỌC
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐÔNG Á
Giới thiệu chung về công ty
Phần 1: Nội dung thực tập về quản trị học
1.1. Hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp
1.1.1. Hệ thống kế hoạch và quá trình xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp
1.1.2. Tìm hiểu và nhận diện chiến lược của doanh nghiệp
1.1.3. Các chính sách của doanh nghiệp
1.2. Cơ cấu tổ chức và các cấp quản trị của DN
1.2.1. Số cấp quản lý
1.2.2. Mô hình tổ chức quản lý
1.2.3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản trị
Phần 2: nội dung về phân tích và quản lý dự án
2.1. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính của dự án
2.2. Phân tích rủi ro của dự án
2.3. Phân tích kinh tế - xã hội của dự án đầu tư
2.4. Quá trình quản lý dự án
2.4.1. Xây dựng các công việc thực hiện dự án
2.4.2. Lịch trình công việc của dự án
2.4.3. Biểu diễn các công việc qua biểu đồ GANTT và sơ đồ PERT
Phần 3: Hoạt động marketing của DN
3.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường của DN
3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
3.3. Hoạt động marketing mix của công ty.
Phần 4: Nội dung về quản trị sản xuất
4.1. Quản lý dự trữ
4.2. Công tác lập kế hoạch điều độ sản xuất
4.3. Phương pháp dự báo của DN
LỜI MỞ ĐẦU
Việt nam đang trên đà hội nhập phát triển và giao lưu hợp tác với các nước trong khu vực và trên thế giới. Năm 2007 Việt Nam chính thức ra nhập tổ chức thương mại Thế Giới WTO, đã đánh dấu bước phát triển quan trọng đối với nền kinh tế . Việc ra nhập WTO mang lại cho nền kinh tế nước ta những cơ hội và thách thức lớn. Gia nhập WTO, chúng ta sẽ được bình đẳng tham gia thị trường toàn cầu để phát triển kinh tế, thương mại, thu hút đầu tư và hàng hóa, dịch vụ sẽ không bị phân biệt đối xử, sẽ dỡ bỏ được nhiều rào cản và được hưởng những ưu đãi dành cho thành viên WTO. Bên cạnh đó các Doanh nghiệp phải đối mặt với việc gia tăng áp lực cạnh tranh; yêu cầu sản xuất các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn cao, cạnh tranh về giá, có chất lượng ở cả thị trường trong nước và quốc tế. Do đó để có thể tồn tại và phát triển trên thị trường các Doanh nghiệp trong nước phải tìm cho mình hướng đi đúng đắn phù hợp với “nhu cầu và khả năng”.
Muốn như vậy, trước hết các Doanh nghiệp trong nước phải thay đổi tư duy kinh doanh, thay đổi cách thức tổ chức quản lý và hiểu rõ tầm quan trọng của nó đối với sự tồn tại và phát triển của Doanh nghiệp. Để từ đó Doanh nghiệp không ngừng hoàn thiện và từng bước củng cố vị trí của mình không chỉ ở thị trường trong nước mà còn mở rộng ra thị trường thế giới.
Hiện nay, với sự phát triển của nền kinh tế nước ta, việc đào tạo ra nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn là hết sức quan trọng . Công tác giáo dục và đào tạo cần thực hiện “học đi đôi với hành”. Xác định được điều này mỗi sinh viên phải tư rèn luyện cho mình những những kỹ năng cần thiết. Ngoài những kiến thức cơ bản được học trên nghế nhà trường chúng ta cần đi sâu hơn với thực tế để tích luỹ thêm kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân phục vụ tốt cho công việc sau khi ra trường. Và quá trình đi thực tập môn học tại các doanh nghiệp là bước đầu của sự vận dụng kiến thức đã học vào thực tế của mỗi sinh.
Đối với sinh viên khoa quản trị kinh doanh việc tìm hiểu công tác tổ chức quản trị doanh nghiệp là việc hết sức quan trọng. Vì qua đó sinh viên thấy được mô hình tổ chức, cách thức hoạt động, các chương trình, kế hoạch….của Doanh nghiệp một cách cụ thể. Giúp sinh viên có sự kết nối giữa lý thuyết và thực tế, sơ bộ hình dung ra những công việc mình cần làm trong tương lai.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Đông Á em đã vận dụng được những kiến thức đã được học tại trường , đồng thời được rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội cùng với sự chỉ bảo tận tình của các anh chị trong công ty, và nhất là sự hướng dẫn giúp đỡ của cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Vân Anh đã tạo điều kiện cho em hoàn thành báo cáo này.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng vì kiến thức còn hạn chế chắc chắn bản báo cáo của em còn nhiều khiếm khuyết. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và Công ty để báo cáo thực tập môn học của em được hoàn thiện và có ý nghĩa hơn.
PHẦN I:
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG VÀ THƯƠNG MẠI ĐÔNG Á
1.1. Giới thiệu công ty:
1/ Tên giao dịch: công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á.
Viết tắt: Đông Á
Tên thương hiệu: Đông Á
* Loại hình doanh nghiệp: Công ty cổ phần được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp.
2/ Địa chỉ trụ sở chính: Tổ 30B, đường Hoàng Văn Thụ, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Điện thoại: 0280. 3 658 828 – 3 651 967
Fax: 0280. 3 840 850 – 3 758 468
Email: [email protected]
Website:
You must be registered for see links
3/ Năm thành lập:
- Đăng ký kinh doanh lần đầu ngày 26 tháng 8 năm 2002
- Đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 8 ngày 07 tháng 11 năm 2008.
Giấy phép đăng ký kinh doanh số1703000076 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp.
4/ Vốn điều lệ: 25.505.000.000 đồng.
5/ Danh sách cổ đông sáng lập:
Bảng 01: danh sách cổ đông sáng lập công ty
STT Tên cổ đông Nơi đăng ký hộ khẩu thường trú Số cổ phần
1 Nguyễn Văn Thanh Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 204.050
2 Nguyễn Thu Giang Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 45.000
3 Nguyễn Văn Đông Tổ 31, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 1.000
4 01 cổ đông phổ thông 5.000
6/ Người thay mặt theo pháp luật của công ty:
Chức danh: Tổng giám đốc
Họ và tên: NGUYỄN VĂN THANH (Nam)
Sinh ngày: 02/09/1958 Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Cộng hoà XHCN Việt Nam
Chứng minh nhân dân số: 090667479
Ngày cấp: 18/10/2008 Nơi cấp: công an tỉnh Thái Nguyên
Nơi đăng kí hộ khẩu thường trú: Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
Chỗ ở hiện tại: Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
7/ Tên, địa chỉ chi nhánh:
- Chi nhánh khách sạn Đông Á II Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á. Địa chỉ: Tổ 3, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Khách sạn Đông Á – chi nhánh công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á; Địa chỉ: Phòng 403, tầng 4, nhà 7 tầng trung tâm thương mại Đông Á, tổ 30B, đường Hoàng Văn Thụ, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
- Chi nhánh tư vấn xây dựng công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á; Địa chỉ: số 48, tổ 02, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
8/ Tên, địa chỉ địa điểm kinh doanh: Bãi đỗ xe Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á
Địa chỉ: Tổ 2, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.
1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty:
Công ty cổ phần đầu tư xây dựng và thương mại Đông Á bao gồm các ngành nghề kinh doanh
Bảng 02: các ngành nghề kinh doanh của công ty.
STT Tên ngành Mã ngành (theo phân ngành kinh tế quốc dân)
1 Xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, cấp thoát nước; Xây lắp điện đến 35KV; Dịch vụ môi trường; Mua bán sinh vật cảnh; Xử lý phòng chống mối mọt; Tư vấn giám sát chất lượng xây dựng.
4100; 4210; 4290; 4321;
2 Phá dỡ và chuẩn bị mặt bằng; Kinh doanh nhà 4311; 4312;
3 Trang trí nội, ngoại thất 4330;
4 Mua bán vật liệu xây dựng 4663;
5 Mua bán rượu, bia, thuốc là điếu; 4663; 4634;
6 Dịch vụ cho thuê và môi giới nhà đất;
7 Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ ăn uống. 55101; 55103;
8 Vận chuyển hành khách bằng xe ô tô (bao gồm cả vận chuyển khách du lịch); 4932;
9 Kinh doanh du lịch lữ hành nội địa; 7911; 7912;
10 Kinh doanh dịch vụ văn hoá vui chơi thể thao (tennis, cầu lông, bi a); 9329;
11 Kinh doanh dịch vụ mát xa, xông hơi, vũ trường; 9610;
12 Dịch vụ vận chuyển hàng hoá, thư tín và bưu phẩm bằng đường bộ, đường hàng không; Đại lý bán vé máy bay trong nước và quốc tế 5229;
13 Kho bãi và lưu giữ hàng hoá; 5210;
14 Rửa xe ô tô; Mua bán ôtô, xe máy; 4541
1.3. Quy trình xây dựng một công trình:
1/ Quy trình chủ yếu để xây dựng một công trình:
- Giới thiệu quy trình xây dựng cơ bản của công ty. Với quy trình nhanh, đơn giản, gọn nhẹ, tiết kiệm nhưng hiệu quả công ty đã đưa ra thị trường những công trình đẹp, có chất lượng tốt, đảm bảo được uy tín cho công ty. Cụ thể được thể hiện qua sơ đồ sau:
2. ĐỀ XUẤT
2.1. Về tổ chức.
Công ty nên tổ chức lại bộ máy cơ cấu tổ chức, cần có sự tách bạch rõ ràng và có sự phần chia quyền hạn và trách nhiệm giữa các phòng ban, bộ phận. Tạo ra sự chuyên môn hóa trong công việc để nâng cao hiệu quả làm việc của từng nhân viên, từng bộn phận….từ đó nâng cao kết quả hoạt dộng sản xuất kinh doanh của công ty.
2.2. Về chính sách tuyển dụng và đào tạo.
Trong công tác tuyển dụng và đào tạo công ty nên tổ chức các khóa đào tạo hàng năm cho các nhân viên để năng cao nghiệp vụ, tiếp nhận các kiến thức mới.
Không ngừng nâng cao bộ máy lãnh đạo tổ chức quản lý. Mạnh dạn đầu tư chiều sâu, hạch toán chính xác các chi phí, mở rộng thị trường tạo niềm tin vững chắc trong lòng khách hàng.
2.3. Về Marketing
- Công ty cần cần đẩy mạnh hoạt động Marketing vừa để thâm nhập thị trường mới, vừa để cạnh tranh với sản phẩm trên thị trường hiện tại. Hoạt động này vừa góp phần mở rộng thị trường vừa thực hiện mục tiêu tăng doanh thu, tăng hiệu quả kinh doanh. Để thực hiện điều đó công ty cần tổ chức một phòng Marketing với các hoạt động tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, các sản phẩm hàng hoá của các đối thủ cạnh tranh. Bộ phận Marketing có nhiệm vụ cung cấp thông tin về khách hàng để phục vụ công tác lập kế hoạch sản xuất của công ty đồng thời hỗ trợ hoạt động tiêu thụ. Muốn bộ phận Marketing hoạt động tốt công ty cần tuyển dụng một số nhân viên chuyên nghành Marketing đồng thời bồi dưởng, đào tạo các cán bộ đó theo từng mảng thị trường. Công ty cần khai thác thông tin về thị trường mới từ khách hàng và tìm kiếm mẫu mã sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng để từ đó chuyện môn hoá trong sản xuất và cung cấp hàng hoá đáp ứng nhu cầu tốt hơn cho khách hàng và tăng lợi nhuận cho công ty.
- Thương hiệu là yếu tố đầu tiên quyết mọi công ty có thể tồn tại và phát triển. Công ty nên tập trung cho việc chuyên nghiệp hóa tất cả các bộ phận, chủ động liên hệ, hợp tác với các công ty tư vấn, công ty PR… để tham khảo các bước đi đúng hướng nhằm giữ gìn và phát triển thương hiệu.
2.4. Về hoạt động kinh doanh.
Công ty nên đưa Thương mại điện tử vào hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Đây là hình thức kinh doanh giúp công ty cắt giảm chi phí dịch vụ, đồng thời nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ và tăng tốc độ cung cấp dịch vụ cho khách hàng.( đối với công ty thì nên áp dụng Thương mại điện tử vào mảng thương mại dịch vụ: nhà hàng, khách sạn, du lịch, …..).
2.5. Về công tác quản lý lao động, tiền lương.
Công ty nên tìm cách sao cho tiền lương của công nhân viên tăng và áp dụng thêm một số hình thức ưu đãi khác nhằm thúc đẩy cán bộ, công nhân viên cống hiến khả năng của mình cho sự phát triển của công ty.
Ngoài ra công ty cần quan tâm nhiều hơn nữa đên đời sống tinh thần của cán bộ công nhân viên như thăm hỏi và tặng quà khi họ bị ốm, quan tâm đến gia đình họ khi họ gặp khó khăn, động viên con cái họ khi có thành tích học tập tốt và sẽ nhận vào công ty làm việc nếu như con cái họ có năng lực và nguyện vọng, có thể hỗ trợ con cái của cán bộ công nhân viên trong công ty học đại học khi họ không có điều kiện, hàng năm nên tổ chức các cuộc thi lành mạnh để thắt chặt thêm mối quan hệ của mọi người trong công ty.
Để hoàn thành bài báo cáo này , ngoài sự nỗ lực của cá nhân .Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các anh chị trong công ty Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Đông Á, và sự hướng dẫn nhiệt tình chu đáo của cô giáo - Thạc sĩ Nguyễn Vân Anh đã giúp em vận dụng được lý luận vào thực tiễn, trang bị cho em một phần kiến thức rất phong phú, cũng như tạo tiền đề cho em tốt nghiệp sau này .
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: