Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Công Ty Cổ Phần Lao Động Báo Lao Động
MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu 1
Phần I: Tổng quan về công ty 3
I- Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển: 3
1. Hình thức sở hữu của công ty cổ phần báo Lao Động: Cổ phần vốn của nhà nước 3
2. Lĩnh vực kinh doanh chính: 4
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty cổ phần báo Lao Động 4
4. Môi trường kinh doanh của công ty 6
4.1. Môi trường vĩ mô: 7
4.2. Môi trường kinh tế vi mô: 9
II. Thực trạng hoạt động kinh doanh, hoạt động marketing, quảng cáo và xúc tiến hỗn hợp của công ty cổ phần báo Lao động 15
1. Kế hoạch chiến lược mục tiêu của hoạt động kinh doanh: 15
1.1 Nhiệm vụ kinh doanh tổng quát của công ty: 15
1.2 Mục tiêu kinh doanh của công ty: 15
2. Hoạt động marketing của công ty cổ phần báo Lao Động 17
2.1 Mục tiêu marketing: 17
2.2 Chiến lược marketing : 19
2.3 Thiết lập marketing- mix: 21
3. Thực trạng hoạt động quảng cáo của công ty cổ phần báo Lao Động 22
3.1. Chỉ số tiếp cận của báo Lao Động 22
3.2. Đăng ký quảng cáo trên báo Lao Động 22
3.3. Các hình thức quảng cáo trên báo Lao Động 23
4. Xây dựng chương trình quảng cáo trên báo Lao Động: 24
4.1. Xây dựng mục tiêu quảng cáo : 24
4.2. Xây dựng kế hoạch quảng cáo trên báo Lao Động 25
4.3. Xây dựng chiến lược quảng cáo trên báo Lao Động: 26
4.4. Quy trình quảng cáo trên báo Lao Động: 29
5. Đánh giá tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty: 31
5.1. Bảng tổng kết đánh giá doanh thu kinh doanh 31
5.2 Bảng lợi nhuận kinh doanh của báo Lao Động 31
5.3 Đánh giá ưu nhược điểm của hoạt động kinh doanh trong công ty cổ phần báo Lao Động: 32
III- Giải pháp: 33
1. Tiến hành dịch vụ quảng cáo trên trang web Lao Động điện tử 33
2. Mở rộng hoạt động kinh doanh liên quan đến lĩnh vực in ấn: 33
Lời kết 35
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-05-bao_cao_thuc_tap_tai_cong_ty_co_phan_lao_dong_bao.C4V3XPiIzx.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-43892/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
các mục tiêu tăng lợi nhuận, tạo việc làm, phát triển công ty ngày càng mở rộng và vững mạnh, đóng góp ngày càng nhiều vào ngân sách nhà nước, ban lãnh đạo của công ty cổ phần báo Lao Động đã từng bước với những quyết định marketing cụ thể phù hợp với mục tiêu, chiến lược chung để tạo ra hiệu quả trong quản lý và hoạt động kinh doanh.Nhìn trên bảng tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty ta thấy theo từng năm cơ sở hạ tầng của công ty ngày càng phát triển cho đến nay đã tăng gấp hơn 5 lần, chủ yếu tăng do đầu tư vào hoạt động buôn bán bất động sản và mở rộng xưởng in ấn.
4.2.3 Các đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh trực tiếp nhất với báo Lao Động là một số báo có trùng thị trường tiếp cận như báo Tuổi Trẻ, Thanh Niên, Tiền Phong…Ngoài ra đối thủ cạnh tranh của báo Lao Động còn phải kể tới tất cả các báo, ấn phẩm quảng cáo trong ngành. Hiện nay, ở Việt Nam, tại Bộ Văn Hoá Thông Tin đăng ký 375 loại báo, tạp chí và trên 200 loại tập san thông tin. Có trên 50 loại báo đã được phát hành rộng rãi ( không bao gồm tạp chí thương mại đặc biệt), đa số là báo tiếng Việt, nhưng vẫn có một lượng báo và tạp chí tiếng nước ngoài được xác định độc quyền tại khu vực kinh doanh.
Tuỳ theo loại độc giả và số báo phát hành, quảng cáo trên mỗi loại cũng khác nhau. Báo Lao Động phục vụ chủ yếu cho độ tuổi thanh niên và trung niên, nên quảng cáo của nó chủ yếu là quảng cáo về dịch vụ, nhà hàng, nơi giải trí, các đồ dùng thích hợp cho tuổi trẻ và nhất là các hình thức khuyến mãi. Hay như báo Phụ nữ lại chuyên quảng cáo về các mặt hàng gia dụng, thực phẩm, sản phẩm cho bé…
Hiện nay chiếm thị phần quảng cáo trong báo chí lớn nhất là báo Tuổi Trẻ, cũng là đối thủ cạnh tranh phát triển nhất và trực tiếp nhất của công ty.
Bảng 6 : Bảng giá quảng cáo trên một số báo tại Việt Nam:
Tổng số
Tên
báo
Kích thước quảng cáo
Đơn giá
Trắng đen
Bốn màu
Phát hành một kỳ
Trang trong
Trang bìa
Nhân dân
42x80
10
18,7
18,7
300000
Sài gòn giải phóng
40x60
9,9
15
15
130000
Tuổi trẻ
30x40
11
19,5
19,9
175000
Phụ nữ thành phố
30x40
4,8
8,9
9,9
60000
Thanh niên
29x39
5
10
14
150000
Người lao động
28x40
9,9
15
16
65000
Sài gòn tiếp thị
30x40
9
15
15
20000
Thanh niên thời đại
25x17
5
10
10
25000
Lao động
25x17,5
15
22
24
80000
Kinh tế Sài gòn
27x18
2,5
4
5
38000
Vietnam news
20x13,5
3,3
9,9
11
10000
Công an nguyệt san
20x30
5
5
250000
Tuổi trẻ chủ nhật
20x14
3,2
4,5
4,5
15000
Diễn đàn doanh nghiệp
19x13.5
1,5
2,5
2,5
50000
Kiến thức ngày nay
20x14
5
7
10
150000
Vũng Tàu chủ nhật
30x40
2
3,5
52000
Nguồn SRG Việt Nam( năm 2001)
Qua bảng giá ta thấy quảng cáo trên báo chí cũng có sự chênh lệch rất lớn giữa các báo. Giá quảng cáo trên báo cao nhất hiện nay thuộc về báo Lao Động (24 triệu đồng/trang bìa màu /kỳ) trong khi báo Tuổi Trẻ, đối thủ cạnh tranh chiếm vị trí thứ 2 với mức giá 19,9 triệu đồng/trang màu bìa/ kỳ). Tuy nhiên với mức giá cao như vậy, báo Lao Động chỉ phát hành 80.000 bản/ kỳ trong khi báo Tuổi Trẻ lại phát hành hơn gấp đôi, có nghĩa là 175.000 bản/ kỳ. Điều này lý giải tại sao thị phần của báo Tuổi Trẻ lại cao hơn của báo Lao Động trong thị trường dịch vụ quảng cáo.
Bên cạnh đó không phải báo nào cũng có số lượng phát hành bằng nhau trên tất cả các vùng miền của đất nước. Ví dụ tổng số báo phát hành của báo Nhân Dân trong một kỳ là 300.000 tờ nhưng lại tập trung ở miền Bắc 180.000 tờ. Vì vậy nếu thị trường công ty là ở miền Bắc thì sẽ làm giảm chi phí quảng cáo trên những đầu báo đến với khách hàng, mục tiêu của công ty sẽ tăng lên. Tương tự như vậy báo Lao Động phát hành một kỳ 80.000 tờ tuy nhiên phát hành chủ yếu ở Hà Nội và khu vực phía Bắc. Do vậy thị phần quảng cáo của báo Lao Động ở miền Bắc là cao hơn miền Trung và miền Nam. Tuy nhiên nếu thị trường mục tiêu quảng cáo của công ty là thị trường TP HCM thì lại tập trung vào báo Tuổi Trẻ có số phát hành trong kỳ tại TP HCM là cao nhất, ở miền Trung thì có báo Công An.
4.2.4. Các trung gian marketing
Trung gian marketing của công ty cổ phần báo Lao Động chính là một số công ty quảng cáo như Kỷ Nguyên Mới, Goldsun, Quảng cáo Trẻ, Vietpen, Blue… Trên thực tế đây là mối quan hệ làm ăn đôi bên cùng có lợi.
Các trung gian này có nhận hợp đồng quảng cáo cho khách hàng, giao dịch với các khách hàng. Mặt khác họ cũng là trung gian liên hệ, tiếp xúc với công ty để thuê, đặt diện tích quảng cáo trên mặt báo. Trên thực tế qua 4 năm hoạt động, công ty đã tạo nên một hệ thống các trung gian marketing tương đối mạnh mẽ và ổn định, giúp hỗ trợ một phần hiệu quả trong quá trình kinh doanh và theo đuổi các mục tiêu của công ty.
4.2.5 Khách hàng:
Khách hàng chủ yếu của công ty cổ phần báo Lao Động là những nhà sản xuất kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng điện tử, chăm sóc sức khoẻ.
Khác với quảng cáo trên truyền hình thường dành cho các doanh nghiệp, công ty có vốn nước ngoài vì đặc thù chi phí cao thì quảng cáo trên báo Lao Động có những khách hàng cả trong và ngoài nước.
Với đặc thù có cả những trang địa phương dành tặng cho bạn đọc trong các vùng miền thì khách hàng của báo có thể tiếp cận với độc giả mục tiêu một cách chọn lọc.
Mặt khác ta cũng thấy nếu xét theo địa lý thì thị trường chủ yếu của công ty là ở miền Bắc, đặc biệt là thủ đô Hà Nội. Vì vậy khách hàng của công ty chủ yếu là ở Hà Nội.
Về lứa tuổi thì mục tiêu của báo chủ yếu nhắm vào tầng lớp thanh niên đã đi làm( từ 20-40 tuổi). Do vậy cơ cấu sản phẩm quảng cáo trên báo cũng chịu ảnh hưởng bởi mục tiêu này. Chính vì vậy khach hàng liên hệ quảng cáo với công ty ít khi là những nhà sản xuất ô tô cũng như các sản phẩm sách vở, đồ chơi trẻ em. Lý do thị trường mục tiêu của họ bao gồm những ông chủ rất thành đạt và lứa tuổi trẻ em không trùng với thị trường mục tiêu của báo. Ngược lại ta lại thấy khách hàng thường xuyên của công ty lại là những hãng quảng cáo rất mạnh những mặt hàng của mình như ĐTDĐ ( Samsung, Nokia, ViNaPhone), xe máy( Yamaha) hay các mặt hang đồ điện tử tiện lợi dùng trong gia đình như tủ lạnh, máy giặt, điều hoà, nồi cơm điện, tivi…(LG). Các mặt hàng này đặc biệt khá quen thuộc và phổ biến trong các gia đình trẻ năng động hiện nay.
Ngoài ra do đặc thù biểu cảm của thể loại báo nói chung, nên trong lĩnh vực sản phẩm là đồ ăn, đồ uống báo không có lợi thế bằng truyền hình. Lý do là vì truyền hình có thể sử dụng âm thanh và sự chuyển động để kích thích nhu cầu( sự thèm muốn) của khách hàng. Do vậy ta cũng ít thấy các khách hàng của công ty là những doanh nghiệp bia, nước ngọt, bánh kẹo. Nếu có nó chỉ đóng vai trò là một công cụ hỗ trợ cho truyền hình ( như Kinh Đô, Ajinomoto)
4.2.6 Công chúng trực tiếp:
Công chúng trực tiếp của công ty cổ phần báo Lao Động bao gồm :
Giới tài chính, ngân hàng Habubank ảnh hưởng đến tình hình bảo đảm nguồn vốn của công ty rất lớn. Mặt khác, công ty cũng có một số vốn cổ phần trong ngân hàng cổ phần Habubank.
Các cơ quan chính quyền kiểm tra ...