vuminhduc_vt
New Member
Download Báo cáo Thực tập tại công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng miễn phí
Thành phẩm làm ra của Công ty phần lớn là theo các đơn đặt hàng của khách. Trong tình hình nền kinh tế hiện nay sự ra đơi của các xí nghiệp, cơ sở tư nhân chuyên chế biến và cung cấp những mặt hàng thủy sản nên Công ty phải cạnh tranh gay gắt để giành lấy thị trường. Để thực hiện được điều này Công ty có thể sử dụng chiến lược về chất lượng sản phẩm, quảng cáo, giá cả, về dịch vụ giao hàng, vận chuyển.Tuy nhiên cũng còn một vấn đề không kém phần quan trọng đó là trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay găt của cácđối thủ thì việc mua bán chụi là một việc không thể thiếu. Tín dụng thương mại sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị truờng, có thể giữ chân được những khách hàng truyền thống đồng thời có thể thu hút thêm được những khách hàng mới.
Chính vì vậy chính sách tín dụng nói chung và phải thu khách hàng nói riêng trong Công ty là một công cụ, động lực quan trọng để thúc đẩy Công ty ngày càng hoàn thiện và phát triển.
B. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG:
I. Hoạt động bán hàng & thanh toán với khách hàng:
1/ Thủ tục chứng từ:
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nước , quá trình lập thủ tục chứng từ gồm:
- Hợp đồng kinh tế
- Hóa đơn vận chuyển
- Hóa đơn bán hàng (GTGT)
- Phiếu xuất kho hàng hóa
- Chứng từ thu chi liên quan và giấy báo có của ngân hàng
Với hoạt động bán hàng ngoài nước phải tuân thủ theo thủ tục bán ngoại thương vá các thủ tục chứng từ trong hoạt động mua bán ngoại thương như:
- Hợp đồng mua bán ngoại thương
- Hóa đơn bán hàng
- Phiếu đóng gói
- Giấy chứng nhận xuất xứ
- Giấy chứng nhận được khách hàng ký nhận
Ngoài các loại chứng từ cần thiết Công ty cần có giấy thông báo của ngân hàng về thư tín dụng (L/C) của người mua mở tại ngân hàng
Bảo quản thành phẩm
Từ 2 quy trình công nghệ chế biến tiêu biểu trên cho ta thấy quy trình sản xuất là ngắn, nguyên liệu phải đảm bảo độ tươi sống từ khâu tiếp nhận đến khâu đóng gói và baỏ quản thành phẩm nên việc bố trí sản xuất và quản lý là có nhiều nét riêng.
4/ Cơ cấu tổ chức quản ly:
4.1/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý :
Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty và tình hình đổi mới kinh tế hiện nay của đất nước, đồng thời để tinh giảm bộ máy quản lý nhưng vẫn đảm bảo việc điều hành có hiệu quả toàn bộ quá trình kinh doanh sản xuất kinh doanh. Công ty Cổ Phần Thủy Sản Đà Nẵng quyết định tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến có thể hình dung qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
PGĐ kỹ thuật
PGĐ nội chính
Phòng
KT - TV
Phòng
TC - HC
Phòng
KH - KD
PX
Chế
Biến
PX
Nước đá
Cửa hàng xăng dầu
Trạm thu mua
PX đóng thủy sản àu
PX cơ khí
Trạm KD thủy hải sản
GÍÁM ĐỐC
Xí nghiệp SX & DV
Hội đồng quản trị
: : Quan hệ chức năng : Quan hệ trực tuyến
: Quan hê nghiệp vụ chuyên môn
4.2/ Chức năng - nhiệm vụ của các phòng ban:
* Hội đồng quản trị : là tổ chức đã thành lập ra Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng người đề ra phương hướng sản xuất kinh doanh và điều hành Công ty trong quá trình kinh doanh.
* Ban giám đốc : gồm 1giám đốc và 2 phó giám đốc.
Giám đốc Công ty là do Hội đồng quản trị cử ra, có trách nhiệm quản lý hoạt động sản xuất của Công ty và chịu mọi trách nhiệm về hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của Công ty. Để có thời gian tập trung vào các vấn đề lớn, Giám đốc Công ty giao quyền chỉ huy sản xuất, kỹ thuật cho những phó giám đốc. Phó gíam đốc có nhiệm vụ giúp đỡ cho giám đốc và chỉ huy đến các phân xưởng sản xuất, bộ phận cung ứng vật liệu để kịp giải quyết các vấn đề sản xuất kỹ thuật.
* Phòng kế toán tài vụ :
Chức năng: chịu trách nhiệm trước giám Đốc Công ty về hệ thống: thống kê, kế toán, tài chính và ngân sách của Công ty, tham mưu cho Giám Đốc hạch toán kinh tế nội bộ và sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Nhiệm vụ : phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sản xất kinh doanh của Công ty hằng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Hoạch toán kinh tế nội bộ cho phân xưởng và Công ty. Tổ chức quản lý tài sản, thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm xử lý những tài sản hư hỏng, tổ chức lưu trữ hệ thống Séc và tiền mặt của Công ty .
Quyền hạn: phát hiện kịp thời những quyền hạn vi phạm thống kê, hoạch toán tài chính để báo cáo cho Gíam Đốc xử lý, có quyền duyệt hay không duyệt những chi phí không đúng nguyên tắc .
* Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Làm tham mưu cho giám Đốc trong việc hưởng chính sách chế độ, chương trình kế hoạch công tác.
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty
- Tổ chức điều hành thu mua nguyên liệu, các mặt hàng thủy sản
- Ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đồng thời thực hiện các cuộc tiếp xúc với khách hàng trong nước và ngoài nước .
- Có nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc các thành viên trong lĩnh vực được phân công .
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch sử dụng tài chính và điều phối quỹ tài chính chung cho toàn Công ty một cách hợp lý và hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh tế thường kỳ nhằm phát hiện mặt yếu để tìm biện pháp khắc phục.
- Lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn đâu tư trang thiết bị cho Công ty cũng như máy móc cho các đơn vị sản xuất sử dụng có hiệu quả.
* Phòng tổ chức hành chính:
Chức năng: Hướng dân nghiệp vụ lao động tiền lương, tổ chức quản lý đời sống cho cán bộ công nhân viên, tổ chức bảo vệ tuần tra canh gác.
Nhiệm vụ: Lập kế hoạch hàng năm cho toàn Công ty theo yêu cầu quản lý lao động, phối hợp các bộ phận liên quan thực hiện chế độ xếp lương, nâng bậc cho nhân viên theo quy định hiện hành, tổ chức đào tạo thi nâng bậc, nâng cao tay nghề cho công nhân viên.
Quyền hạn : Có quyền yêu cầu cán bộ công nhân viên thực hiện những quy định,quy chế, nội quy của Công ty, được quyền kiểm tra chế độ lao động, thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên .
* Phân xưởng chế biến :
- Chuyên chế biến các mặt hàng thủy sán đông lạnh phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ nội địa .
- Gia công các mặt hàng thủy sản đông lạnh khi có yêu cầu gia công của khách hàng.
* Phân xưởng sản xuất nước đá: Chuyên sản xuất nước đá phục vụ cho việc ướp sản phẩm đánh bắt (hải sản khai thác) được giữ độ tươi và đảm bảo tốt cho công tác tiêu thụ .
* Phân xưởng đóng tàu: Gia công, cưa xẽ gỗ phục vụ cho đóng sửa tàu thuyền, mua bán gỗ, đánh mới tàu thuyền đánh cá.
* Cửa hàng xăng dầu: Mua bán dầu phục vụ nghề cá
* Phân xưởng cơ khí: Phục vụ cho việc đóng tàu và nhằm phục vụ kỹ thuật cho khâu sản xuất chế biến hải sản.
* Trạm kinh doanh hàng thủy sản: Chuyên mua bán kinh doanh các mặt hàng thuỷ sản để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuât khẩu.
Bạn download tại đây nhé.
Thành phẩm làm ra của Công ty phần lớn là theo các đơn đặt hàng của khách. Trong tình hình nền kinh tế hiện nay sự ra đơi của các xí nghiệp, cơ sở tư nhân chuyên chế biến và cung cấp những mặt hàng thủy sản nên Công ty phải cạnh tranh gay gắt để giành lấy thị trường. Để thực hiện được điều này Công ty có thể sử dụng chiến lược về chất lượng sản phẩm, quảng cáo, giá cả, về dịch vụ giao hàng, vận chuyển.Tuy nhiên cũng còn một vấn đề không kém phần quan trọng đó là trong nền kinh tế thị trường với sự cạnh tranh gay găt của cácđối thủ thì việc mua bán chụi là một việc không thể thiếu. Tín dụng thương mại sẽ giúp cho doanh nghiệp đứng vững trên thị truờng, có thể giữ chân được những khách hàng truyền thống đồng thời có thể thu hút thêm được những khách hàng mới.
Chính vì vậy chính sách tín dụng nói chung và phải thu khách hàng nói riêng trong Công ty là một công cụ, động lực quan trọng để thúc đẩy Công ty ngày càng hoàn thiện và phát triển.
B. TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN ĐÀ NẴNG:
I. Hoạt động bán hàng & thanh toán với khách hàng:
1/ Thủ tục chứng từ:
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong nước , quá trình lập thủ tục chứng từ gồm:
- Hợp đồng kinh tế
- Hóa đơn vận chuyển
- Hóa đơn bán hàng (GTGT)
- Phiếu xuất kho hàng hóa
- Chứng từ thu chi liên quan và giấy báo có của ngân hàng
Với hoạt động bán hàng ngoài nước phải tuân thủ theo thủ tục bán ngoại thương vá các thủ tục chứng từ trong hoạt động mua bán ngoại thương như:
- Hợp đồng mua bán ngoại thương
- Hóa đơn bán hàng
- Phiếu đóng gói
- Giấy chứng nhận xuất xứ
- Giấy chứng nhận được khách hàng ký nhận
Ngoài các loại chứng từ cần thiết Công ty cần có giấy thông báo của ngân hàng về thư tín dụng (L/C) của người mua mở tại ngân hàng
Bảo quản thành phẩm
Từ 2 quy trình công nghệ chế biến tiêu biểu trên cho ta thấy quy trình sản xuất là ngắn, nguyên liệu phải đảm bảo độ tươi sống từ khâu tiếp nhận đến khâu đóng gói và baỏ quản thành phẩm nên việc bố trí sản xuất và quản lý là có nhiều nét riêng.
4/ Cơ cấu tổ chức quản ly:
4.1/ Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý :
Do đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của Công ty và tình hình đổi mới kinh tế hiện nay của đất nước, đồng thời để tinh giảm bộ máy quản lý nhưng vẫn đảm bảo việc điều hành có hiệu quả toàn bộ quá trình kinh doanh sản xuất kinh doanh. Công ty Cổ Phần Thủy Sản Đà Nẵng quyết định tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyến có thể hình dung qua sơ đồ sau:
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
PGĐ kỹ thuật
PGĐ nội chính
Phòng
KT - TV
Phòng
TC - HC
Phòng
KH - KD
PX
Chế
Biến
PX
Nước đá
Cửa hàng xăng dầu
Trạm thu mua
PX đóng thủy sản àu
PX cơ khí
Trạm KD thủy hải sản
GÍÁM ĐỐC
Xí nghiệp SX & DV
Hội đồng quản trị
: : Quan hệ chức năng : Quan hệ trực tuyến
: Quan hê nghiệp vụ chuyên môn
4.2/ Chức năng - nhiệm vụ của các phòng ban:
* Hội đồng quản trị : là tổ chức đã thành lập ra Công ty cổ phần thủy sản Đà Nẵng người đề ra phương hướng sản xuất kinh doanh và điều hành Công ty trong quá trình kinh doanh.
* Ban giám đốc : gồm 1giám đốc và 2 phó giám đốc.
Giám đốc Công ty là do Hội đồng quản trị cử ra, có trách nhiệm quản lý hoạt động sản xuất của Công ty và chịu mọi trách nhiệm về hoạt động sản xuất, kinh doanh và đời sống của Công ty. Để có thời gian tập trung vào các vấn đề lớn, Giám đốc Công ty giao quyền chỉ huy sản xuất, kỹ thuật cho những phó giám đốc. Phó gíam đốc có nhiệm vụ giúp đỡ cho giám đốc và chỉ huy đến các phân xưởng sản xuất, bộ phận cung ứng vật liệu để kịp giải quyết các vấn đề sản xuất kỹ thuật.
* Phòng kế toán tài vụ :
Chức năng: chịu trách nhiệm trước giám Đốc Công ty về hệ thống: thống kê, kế toán, tài chính và ngân sách của Công ty, tham mưu cho Giám Đốc hạch toán kinh tế nội bộ và sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Nhiệm vụ : phản ánh kịp thời, chính xác tình hình sản xất kinh doanh của Công ty hằng ngày, hàng tháng, hàng quý, hàng năm. Hoạch toán kinh tế nội bộ cho phân xưởng và Công ty. Tổ chức quản lý tài sản, thực hiện chế độ kiểm tra, đánh giá định kỳ nhằm xử lý những tài sản hư hỏng, tổ chức lưu trữ hệ thống Séc và tiền mặt của Công ty .
Quyền hạn: phát hiện kịp thời những quyền hạn vi phạm thống kê, hoạch toán tài chính để báo cáo cho Gíam Đốc xử lý, có quyền duyệt hay không duyệt những chi phí không đúng nguyên tắc .
* Phòng kế hoạch kinh doanh:
- Làm tham mưu cho giám Đốc trong việc hưởng chính sách chế độ, chương trình kế hoạch công tác.
- Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty
- Tổ chức điều hành thu mua nguyên liệu, các mặt hàng thủy sản
- Ký kết các hợp đồng tiêu thụ sản phẩm đồng thời thực hiện các cuộc tiếp xúc với khách hàng trong nước và ngoài nước .
- Có nhiệm vụ kiểm tra đôn đốc các thành viên trong lĩnh vực được phân công .
- Nghiên cứu xây dựng kế hoạch sử dụng tài chính và điều phối quỹ tài chính chung cho toàn Công ty một cách hợp lý và hiệu quả.
- Phân tích hoạt động kinh tế thường kỳ nhằm phát hiện mặt yếu để tìm biện pháp khắc phục.
- Lập kế hoạch sử dụng nguồn vốn đâu tư trang thiết bị cho Công ty cũng như máy móc cho các đơn vị sản xuất sử dụng có hiệu quả.
* Phòng tổ chức hành chính:
Chức năng: Hướng dân nghiệp vụ lao động tiền lương, tổ chức quản lý đời sống cho cán bộ công nhân viên, tổ chức bảo vệ tuần tra canh gác.
Nhiệm vụ: Lập kế hoạch hàng năm cho toàn Công ty theo yêu cầu quản lý lao động, phối hợp các bộ phận liên quan thực hiện chế độ xếp lương, nâng bậc cho nhân viên theo quy định hiện hành, tổ chức đào tạo thi nâng bậc, nâng cao tay nghề cho công nhân viên.
Quyền hạn : Có quyền yêu cầu cán bộ công nhân viên thực hiện những quy định,quy chế, nội quy của Công ty, được quyền kiểm tra chế độ lao động, thời gian làm việc của cán bộ công nhân viên .
* Phân xưởng chế biến :
- Chuyên chế biến các mặt hàng thủy sán đông lạnh phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ nội địa .
- Gia công các mặt hàng thủy sản đông lạnh khi có yêu cầu gia công của khách hàng.
* Phân xưởng sản xuất nước đá: Chuyên sản xuất nước đá phục vụ cho việc ướp sản phẩm đánh bắt (hải sản khai thác) được giữ độ tươi và đảm bảo tốt cho công tác tiêu thụ .
* Phân xưởng đóng tàu: Gia công, cưa xẽ gỗ phục vụ cho đóng sửa tàu thuyền, mua bán gỗ, đánh mới tàu thuyền đánh cá.
* Cửa hàng xăng dầu: Mua bán dầu phục vụ nghề cá
* Phân xưởng cơ khí: Phục vụ cho việc đóng tàu và nhằm phục vụ kỹ thuật cho khâu sản xuất chế biến hải sản.
* Trạm kinh doanh hàng thủy sản: Chuyên mua bán kinh doanh các mặt hàng thuỷ sản để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuât khẩu.
Bạn download tại đây nhé.
You must be registered for see links