xu_nhok_9x

New Member
Download Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần xây dựng nam đô

Download Báo cáo thực tập tại công ty cổ phần xây dựng nam đô miễn phí





I.CƠ CẤU TỔ CHỨC
1.Tổ chức công ty
Là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào những vai trò, những công việc cụ thể. Nói cách khác, tổ chức là tổng thể những trách nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung.
2.Hội đồng quản trị
Là cơ quan thay mặt cho các cổ đông để quản trị công ty. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh các cổ đông của công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam, chỉ có một số loại hình công ty, trong đó có công ty cổ phần mới có Hội đồng quản trị.
Về vị thế, Hội đồng quản trị là bộ phận có vị thế cao nhất trong công ty, quyết định mọi vấn đề quan trọng nhất của Ban giám đốc công ty và bản thân công ty đó.
Vai trò của các thành viên hội đồng qtrị ( HĐQT ) chỉ là đứng thay mặt cho cổ đông. Họ được trả một số phí và ngoài ra thì tuyệt đối không được phép lợi dụng,
HĐQT có trách nhiệm lo cho cty hoạt động và đạt kết quả tốt, theo những kế hoạch đã được vạch ra. HĐQT có nhiệm vụ chọn người làm Tổng GĐ để điều hành công việc hàng ngày của cty, phê chuẩn các dự toán thu chi ( budgets ) hàng năm, cố vấn cho ban giám đốc về đường hướng phát triển, kỹ thuật, thị trường .
Ngoài ra, HĐQT không được can thiệp vào việc điều hành công việc hằng ngày của Tổng GĐ.
3.Ban giám đốc
Công việc quản lý, điều hành hàng ngày sẽ do các nhân viên ăn lương
( salaried employees ) đảm nhiệm. tuỳ từng trường hợp vào chức năng và tầm quan trọng, học được sắp đặt vào 1 hệ thống tổ chức gồm nhiều tầng mà tầng cao nhất là Tổng Giám Đốc
TGĐ có quyền tổ chức bộ máy công ty, kể cả việc chọn các Phó TGĐ, với mục đích làm sao cho bộ máy làm việc một cách có hiệu quả cao nhất. TGĐ chịu trách nhiệm trực tiếp đối với HĐQT.
Tổng giám đốc hay "Giám đốc điều hành" (tiếng Anh: Chief executive officer - CEO) là chức vụ điều hành cao nhất của một tập đoàn, công ty hay tổ chức, phụ trách tổng điều hành một tập đoàn, công ty, tổ chức hay một cơ quan.
Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG NAM ĐÔ

LỜI NÓI ĐẦU

Thực tập xí nghiệp là một hoạt động rất thiết thực và có ý nghĩa đối với sinh viên trong thời gian học tập tại trường. Trong khoảng thời gian này sinh viên được tiếp xúc với thực tế, được tiếp cận với công nghệ, có thể vận dụng những kiến thức đã học, đồng thời học hỏi thêm nhiều kiến thức mới.

Trong thời gian thực tập ở công ty cổ phần xây dựng Nam Đô em đã chấp hành nghiêm chỉnh mọi nội quy của công ty và hoàn thành mọi nhiêm vụ mà công ty giao cho em. Thời gian thực tâp ở công ty em dã có cơ hội tiếp xúc với các loại máy công cụ mới mà ở trường không có, tham gia vào dây truyền sản xuất của công ty, làm quen với cách thức quản lý của công ty… sau môt thời gian thực tập em đã rút ra được rất nhiều kinh nghiêm cho bản thân. Có thể nói là đợt thực tâp của em đã thành công tốt đẹp.

Em xin chân thành Thank các thầy cô trong khoa các thầy cô hướng dẫn đặc biệt là thầy Nguyễn Trọng Thông đã tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình thực tập.Về phía công ty em xin chân thành Thank chú Lê Quang Khải đã giúp đỡ chúng trong qua trình thực tập, cung cấp các tài liệu cần thiết để chúng em có thê hàon thành báo cáo thực tâp xi nghiêp.

Hưng Yên.Ngày 15/05/2009

Sinh Viên

Nguyễn Quốc Tuấn

PHẦN I: CƠ CẤU TỔ CHỨC,QUẢN LÍ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY

I.CƠ CẤU TỔ CHỨC

1.Tổ chức công ty

Là việc bố trí, sắp xếp mọi người trong công ty vào những vai trò, những công việc cụ thể. Nói cách khác, tổ chức là tổng thể những trách nhiệm hay vai trò được phân chia cho nhiều người khác nhau nhằm đạt được mục tiêu và nhiệm vụ chung.

2.Hội đồng quản trị

Là cơ quan thay mặt cho các cổ đông để quản trị công ty. Hội đồng quản trị có toàn quyền nhân danh các cổ đông của công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Theo Luật Doanh nghiệp của Việt Nam, chỉ có một số loại hình công ty, trong đó có công ty cổ phần mới có Hội đồng quản trị.

Về vị thế, Hội đồng quản trị là bộ phận có vị thế cao nhất trong công ty, quyết định mọi vấn đề quan trọng nhất của Ban giám đốc công ty và bản thân công ty đó.

Vai trò của các thành viên hội đồng qtrị ( HĐQT ) chỉ là đứng thay mặt cho cổ đông. Họ được trả một số phí và ngoài ra thì tuyệt đối không được phép lợi dụng,

HĐQT có trách nhiệm lo cho cty hoạt động và đạt kết quả tốt, theo những kế hoạch đã được vạch ra. HĐQT có nhiệm vụ chọn người làm Tổng GĐ để điều hành công việc hàng ngày của cty, phê chuẩn các dự toán thu chi ( budgets ) hàng năm, cố vấn cho ban giám đốc về đường hướng phát triển, kỹ thuật, thị trường…. Ngoài ra, HĐQT không được can thiệp vào việc điều hành công việc hằng ngày của Tổng GĐ.

3.Ban giám đốc

Công việc quản lý, điều hành hàng ngày sẽ do các nhân viên ăn lương

( salaried employees ) đảm nhiệm. tuỳ từng trường hợp vào chức năng và tầm quan trọng, học được sắp đặt vào 1 hệ thống tổ chức gồm nhiều tầng mà tầng cao nhất là Tổng Giám Đốc TGĐ có quyền tổ chức bộ máy công ty, kể cả việc chọn các Phó TGĐ, với mục đích làm sao cho bộ máy làm việc một cách có hiệu quả cao nhất. TGĐ chịu trách nhiệm trực tiếp đối với HĐQT.

Tổng giám đốc hay "Giám đốc điều hành" (tiếng Anh: Chief executive officer - CEO) là chức vụ điều hành cao nhất của một tập đoàn, công ty hay tổ chức, phụ trách tổng điều hành một tập đoàn, công ty, tổ chức hay một cơ quan.

Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty



A. Phân xưởng xây dựng



B. Phân xưởng cơ khí



II.CƠ SỞ VẬT CHẤT.

Cụ thể, công ty mẹ là công ty Nhà nước, hình thành trên cơ sở tổ chức lại Văn phòng Tổng công ty Xây dựng Thăng Long và một số đơn vị hạch toán phụ thuộc, đơn vị sự nghiệp như Công ty cầu 1 Thăng Long, Công ty Xây dựng và Phát triển công nghệ Thăng Long, Công ty Tư vấn xây dựng Thăng Long…

Các công ty con là công ty cổ phần do công ty mẹ giữ cổ phần chi phối, bao gồm Công ty cổ phần cầu 3 Thăng Long, Công ty cầu 5, Công ty xây dựng số 9, Công ty cầu 11; Công ty Xây dựng số 12, Công ty Cơ giới và Xây dựng Thăng Long, Công ty Thí nghiệm và Xây dựng Thăng Long.

1.Sơ đồ mặt bằng



2.Sơ đồ phân xưởng cơ khí



III.VỊ TRÍ,VAI TRÒ CỦA NGƯỜI QUẢN LÍ.

1.Kỹ sư

Là một chức danh vừa là học vị của người được đào tạo hay thành thạo trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, người kỹ sư sử dụng óc sáng tạo, công nghệ kỹ thuật và hiểu biết khoa học để giải quyết các vấn đề thực tế. Những người mà làm việc như một kỹ sư thường tốt nghiệp trường đại học kỹ thuật.

Cụ thể, họ đã tốt nghiệp các trường đại học kỹ thuật, thực hiện các nhiệm vụ kỹ thuật được giao hay theo dõi vận hành quy trình công nghệ, lựa chọn và đề xuất các giải pháp công nghệ, cải tiến kỹ thuật để nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công nghệ, thiết kế và thẩm định thiết kế kỹ thuật, bồi dưỡng tay nghề công nhân và kỹ thuật viên, phát hiện sai phạm kỹ thuật và đề xuất điều chỉnh hay đình chỉ hoạt động kỹ thuật

2.Tổ trưởng

Là người đứng đầu một tổ hay một bộ phận, chịu trách nhiệm đôn đốc quản lý các công nhân trong tổ làm việc. Thông báo tình hình trong tổ cho quản đốc để có những thay đổi cho phù hợp.

3.Trưởng ca

Là người đứng đầu một ca sản xuất như ca sáng, ca chiều vầ ca tối.Nhận nhiệm vụ từ tổ trưởng và trịu trách nhiệm về ca làm việc do mình quản lý. Bình bầu, đánh giá về thành tích của các thành viên trong ca làm việc

4.Quản đốc phân xưởng cơ khí

Là người quản lý, điều hành một Phân xưởng Gia công cơ khí để sản xuất, gia công các sản phẩm cơ khí như: trạm trộn bê tông xi măng, cân ô-tô điện tử, hệ thống phun tưới nhũ tương nhựa đường, các loại silô, bồn chứa

5.Giám đốc xản suất trong nhà máy.

Là người được hội đồng quản trị lựa chọn, chịu trách nhiệm giám sát, điều hành tất cả mọi hoạt động của công ty.

PHẦN II: TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT BỊ

I.CÁC THIẾT BỊ CƠ KHÍ

1) Máy cắt khí GS/Z-4000.

1.1. Cấu tạo:

- Bộ phận lập trình, màn hình hiển thị và bàn phím lập trình, các công tắc điện, khí.

- Khí: ôxy và axetylen.

Đầu cắt: gồm 10 mỏ cắt có thể di chuyển theo hướng lên xuống và sang ngang và có thể thay đổi được khoảng cách giữa các mỏ.Các mỏ cắt này có thể được di chuyển bằng tay hay nhờ thiết bị tự động thông qua màn hình điều khiển.Ngoài ra còn có 2 mỏ cắt tự động bằng Plasma.

Máy cắt bằng khí CNC này được đỡ trên 2 đường băng và truợt trên chúng nờ hệ thống thuỷ lực.

Đường băng dịch chuyển được cấu tạo bởi các con lăn dịch chuyển được vì vậy, không được dẫm lên đường băng và không được làm bẩn và dính cát.

Trước hai đầu của máy tiếp xúc với đường băng có một miếng gạt để loại bỏ bị bẩn và dọc đường băng trên màn hình hiển thị là trục C. Máy có thể chạy tiến lùi theo trục X.

Hai mỏ hàn tự ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top