hongruoi7688
New Member
Download miễn phí Báo cáo Thực tập tại công ty công nghiệp tàu thủy và xây dựng sông Hồng
MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương I: Cơ sở lý luận về động lực và hệ thống công cụ nâng cao động lực cho người lao động trong doanh nghiệp. 3
1. Động lực lao động 3
1.2. Các học thuyết về động lực lao động. 7
1.2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow. 7
1.2.2. Học thuyết về 2 nhóm yếu tố của Herzberg. 9
1.2.3. Học thuyết kỳ vọng của Victor Vroom. 10
2. Các nhân tố ảnh hưởng tới động lực lao động. 12
3. Các hình thức tạo động lực lao động. 14
3.1. Các công cụ tài chính. 14
3.1.1. Tiền lương. 14
3.1.2.Tiền thưởng. 15
3.1.3. Các phúc lợi và dịch vụ khác. 16
3.2. Các công cụ phi tài chính. 17
3.2.1. Bản thân công việc. 17
3.2.2. Môi trường làm việc. 18
3.2.3.Tổ chức các phong trào thi đua, văn nghệ, thể thao: 19
Chương 2 Thực trạng công tác tạo động lực đang áp dụng tại công ty công nghiệp tàu thủy và xây dựng sông Hồng. 20
1. Những đặc điểm cơ bản về công ty. 20
1.1.Lịch sử phát triển và chức năng nhiệm vụ của công ty: 20
1. 2.Cơ cấu tổ chức: 22
1.2.1.Hệ thống tổ chức bộ máy. 22
1.2.2. Quản lý và phân cấp quản lý. 23
1.2.3. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban. 24
1.3.Đặc điểm về lao động. 29
1.4.Đặc điểm sản xuất kinh doanh 30
2.Phân tích thực trạng tạo động lực cho cán bộ công nhân viên chức. 31
2.1 – Các động lực tài chính. 31
2.1.1 – Lương. 31
2.1.2 - Thưởng. 35
2.1.3 - Phụ cấp và quỹ phúc lợi. 39
2.2 - Động lực phi tài chính. 43
2.2.1 - Bản thân công việc. 43
2.2.1 - Môi trường làm việc. 46
2.2.3 - Các hoạt động phong trào. 48
2.3. Đánh giá công tác tạo động lực hiện đang áp dụng tại công ty. 53
2.4. Những thuận lợi và khó khăn của công tác tạo động lực cho cán bộ công nhân viên công ty công nghiệp tàu thủy và xây dựng sông Hồng 58
2.4.1. Thuận lợi: 58
2.4.2. Những khó khăn: 59
Chương 3 : Một vài giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao động lực lao động tại công ty Công nghiệp tàu thủy và xây dựng sông Hồng. 61
1.Cơ sở khoa học để xây dựng các biện pháp tạo động lực lao động 61
1.1.Cơ sở khoa học liên quan đến điều kiện lao động. 61
1.2.Cơ sở khoa học liên quan tới sự đơn điệu trong lao động 63
1.3.Cơ sở khoa học liên quan tới khả năng làm việc của con người 63
2- Các giải pháp đề xuất 64
2.1 - Tạo việc làm ổn định cho người lao động 64
2.2 - Giải pháp để hoàn thiện công tác đánh giá công việc 66
2.3 – Hoàn thiện công tác trả lương 74
2.4 – Hoàn thiện công tác tiền thưởng tại công ty. 76
2.5 - Các giải pháp hoàn thiện mức phúc lợi 77
KẾT LUẬN.79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.80
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/-images-nopreview.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-71683/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
ầu tư xây dựng, mua sắm nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh thì nguyên nhân chính là từ việc chưa nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo mà cụ thể là tổng giám đốc của công ty về tầm quan trọng của tiền lương, tiền công đối với người lao động đối với động lực làm việc. Nhận thức được khiếm khuyết này, từ cuối năm 2007, khi ban lãnh đạo mới của công ty có nhiều thay đổi, tổng giám đốc mới đã chỉ đạo chi phòng kế toán, phòng kế hoạch phải cân đối nguồn vốn kinh doanh, dứt khoát không được ứng từ nguồn quỹ trả lương cho cán bộ công nhân viên, do đó mà việc trả lương đã dần đi vào ổn định tạo sự hứng khởi để mọi người trong công ty yên tâm làm việc. Ngoài ra, theo dõi bảng lương bình quân của công ty quan 3 năm ta thấy rằng, mức lương của bình quân chung của năm 2007 của cán bộ nhân viên trong công ty đã cải thiện đáng kể so với hai năm trước đóBảng so sánh mức lương của khối văn phòng công ty qua 3 năm.
Đơn vị tính: đồng.
STT
Hä vµ Tªn
HÖ sè l¬ng
L¬ng
N¨m 2005
L¬ng
N¨m 2006
L¬ng n¨m 2007
I
Ban L·nh ®¹o
1
V¬ng ChÝ D©n
5.32
4.310.000
6.270.000
II
Phßng Tæ chøc - hµnh chÝnh
2
NguyÔn Träng QuyÕt
4.33
3.510.000
5.100.000
3
Cao M¹nh Cêng
3.6
3.240.000
2.920.000
4.240.000
4
NguyÔn V¨n Thuú
1.99
1.790.000
1.620.000
2.350.000
5
Hoµng ThÞ Thu B×nh
2.34
1.890.000
2.760.000
6
NguyÔn ThÞ Thu HiÒn
1.53
1.240.000
1.800.000
7
§ç ThÞ Ngäc HiÒn
1.8
1.460.000
2.120.000
III
Phßng KÕ to¸n TC
8
Vò ThÞ ViÖt Kim
5.32
4.780.000
4.310.000
6.590.000
9
Bïi BÝch Thuû
2.96
2.410.000
2.490.000
10
NguyÔn Quang Huy
2.65
2.110.000
2.150.000
3.120.000
11
§oµn ThÞ Hång H¹nh
2.37
2.130.000
1.920.000
2.790.000
12
D¬ng ThÞ Sinh
2,34
2.110.000
1.890.000
2.760.000
IV
Phßng KH - TT
13
Ph¹m Hång Hµ
3.27
2.940.000
2.650.000
3.850.000
14
Cao V¨n Thµnh
2.34
2.110.000
1.890.000
2.760.000
15
Hoµng Thu Giang
2.65
2.390.000
2.150.000
3.120.000
16
TrÇn H¶i Nam
2.34
2.110.000
1.890.000
2.760.000
17
NguyÔn Th¸i S¬n
2.34
2.110.000
1.890.000
2.760.000
18
V¬ng §×nh TiÕn
2.34
1.890.000
2.760.000
V
Phßng KT - SX - GS
19
NguyÔn Trêng Minh
2.34
2.110.000
1.890.000
2.760.000
20
Vò §øc Cêng
2.34
2.110.000
1.890.000
2.760.000
VI
Ban QLDA S«ng Hång
21
NguyÔn B¶o Ly
2.65
2.390.000
2.150.000
3.120.000
22
NguyÔn M¹nh Cêng
2.65
2.150.000
3.120.000
23
NguyÔn Sü Ngäc
1,8
2.120.000
24
Lª V¨n Huy
2.34
2.110.000
1.890.000
2.760.000
25
NguyÔn C«ng Th¶nh
1.99
1.790.000
1.610.000
2.340.000
26
NguyÔn ThÞ Mü H¹nh
2.65
2.390.000
2.150.000
3.120.000
Nguồn phòng Tổ chức – Hành chính.
Ngoài nhân tố giúp tăng mức lương bình quân đó là mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định tăng lên thì mức lương khoán cũng góp phần quan trọng, từ bảng lương ta thấy, năm 2006 tình hình sản xuất khó khăn do công ty phải đầu tư nhiều vào nhà máy đóng tàu sông Hồng, mức lương khoán chỉ bằng một nửa mức lương cơ bản. Trong hội nghị tổng kết cuối năm, lãnh đạo công ty đã nhận định, tuy so với mặt bằng chung toàn ngành đóng tàu, mức thu nhập của cán bộ công nhân viên công ty ở mức trung bình (đứng đầu toàn ngành đóng tàu là thu nhập bình quân của nhà máy đóng tàu Nam Triệu - Hải Phòng, Bến Kiền, Sông Gấm ) nhưng so với mức sống và mức thu nhập của các doanh nghiệp khác trên địa bàn Hà Nội thì mức thu nhập bình quân của mỗi nhân viên của công ty vẫn còn thấp chỉ ở mức xấp xỉ 2 triệu đồng/ tháng với công nhân và khoảng 2,5-5 triệu đồng với cán bộ công nhân viên công ᮼy. Do vậy mà công ty mẹ nói chung và nhà máy đóng tàu nói riêng chưa có lợi thế về thu nhập để thu hút các thợ bậc cao và kỹ sư giỏi về làm việc cho công ty. Thấy được hạn chế đó trong năm 2008, lãnh đạo công ty đã có những biện pháp để nâng cao thu nhập cho người lao động, đó là:
Thứ nhất: sắp xếp lại bộ máy tổ chức, tăng cường cán bộ, kỹ sư từ công ty mẹ xuống cho nhà máy và công ty con, hạn chế tuyển nhân viên hành chính mà chỉ tuyển nhân viên trực tiếp sản xuất. Ổn định các phân xưởng sản xuất để nhanh chóng làm ra sản phẩm mang lại thu nhập cho nhà máy.
Thứ hai: tách riêng mảng đấu thầu và kinh doanh xây dựng công trình cho công ty xây dựng sông Hồng để chủ động kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng, đóng góp vào chỉ tiêu doanh thu hàng năm cho công ty mẹ.
Thứ ba: công ty quan tâm nhiều hơn đến mức lương của kỹ sư tại nhà máy đóng tàu sông Hồng để thu hút người tài. Cụ thể mức lương cơ bản vẫn tính như cũ nhưng mức lương khoán của kỹ sư các bộ phận, các phòng quan chủ chốt của nhà máy như phòng thiết kế, tổ CMC… đều được nâng từ 1 lên 1,4 so với mức lương cơ bản.
Bằng những giải pháp kịp thời về tiền lương, lãnh đạo công ty đã ổn định và đưa nhà máy đóng tàu đi vào hoạt động theo đúng tiến độ, bất kể sự gia tăng về giá nguyên vật liệu ảnh hưởng đáng kể tới tiến độ hoạt động của nhà máy. Không những thế, công ty dần thu hút được nhiều thợ có tay nghề cao, nhiều kỹ sư trong lĩnh vực đóng tàu như vỏ tàu, máy tàu… về làm việc cho nhà máy. Có nhiều tổ trưởng, quản đốc từ những nhà máy đóng tàu bạn đã hy sinh mức lương từ 10 đến 15 triệu đồng/ tháng để về làm việc tại nhà máy với mức lương chỉ bằng một phần 3 so với thu nhập trước đây của họ, bởi vì họ thấy những cơ hội lớn sau này của nhà máy - nằm trên địa bàn thủ đô có vị trí thuận lợi, được sự quan tâm của tập đoàn rõ ràng đây là những lợi thế không nhỏ của công ty.
2.1.2 - Thưởng.
Các khoản tiền thưởng cố định:
Theo nhận xét của nhân viên phòng hành chính tổng hợp của công ty thì những ngày đầu thành lập, nguồn vốn của công ty lớn cộng với mặt kinh doanh xây dựng công trình mang lại cho công ty nguồn lợi nhuận cao mặt khác số lượng nhân viên còn ít nên vào những ngày lễ tết như ngày thành lập công ty, ngày quốc tế lao động, ngày quốc tế phụ nữ, ngày tết dương lịch, tết cổ truyền để thưởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty hoàn thành tốt công việc, lãnh đạo công ty rất quan tâm tới tiền thưởng của toàn thể cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên, khi nhà máy đóng tàu sông Hồng đi vào hoạt động, số lượng công nhân tăng nhiều khiến tiền thưởng của cố định vào những dịp lễ tết đã giảm so với năm trước, cụ thể:
Bảng so sánh mức tiền thưởng bình quân qua các năm.
Đơn vị tính: đồng.
STT
Hä vµ Tªn
Sè tiÒn
Thëng
N¨m 2005
Sè tiÒn thëng n¨m 2006
Sè tiÒn thëng n¨m 2007
I
Ban L·nh ®¹o
1
V¬ng ChÝ D©n
4.710.000
6.970.000
II
Phßng Tæ chøc - hµnh chÝnh
2
NguyÔn Träng QuyÕt
3.910.000
5.800.000
3
Cao M¹nh Cêng
3.940.000
3.320.000
4.940.000
4
NguyÔn V¨n Thuú
2.490.000
2.020.000
3.050.000
5
Hoµng ThÞ Thu B×nh
2.490.000
3.660.000
6
NguyÔn ThÞ Thu HiÒn
1.640.000
2.700.000
7
§ç ThÞ Ngäc HiÒn
2.060.000
3.020.000
III
Phßng KÕ to¸n TC
8
Vò ThÞ ViÖt Kim
5.680.000
4.910.000
7.490.000
9
Bïi BÝch Thuû
3.010.000
3.390.000
10
NguyÔn Quang Huy
2.810.000
2.550.000
3.820.000
11
§oµn ThÞ Hång H¹nh
2.830.000
2.520.000
3.690.000
12
D¬ng ThÞ Sinh
3.010.000
2.490.000
3.860.000
IV
Phßng KH - TT
13
Ph¹m Hång Hµ
3.840.000
3.250.000
4.750.000
14
Cao V¨n Thµnh
2.810.000
2.290.000
3.460.000
15
Hoµng Thu Giang
3.290.000
2.750.000
4.020.000
16
TrÇn H¶i Nam
2.810.000
2.290.000
3.460.000
17
NguyÔn Th¸i S¬n
2.810.000
2.290.000
3.46...