sok_angle

New Member
Download Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Duyên Hải

Download Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH nhà nước một thành viên cơ khí Duyên Hải miễn phí





MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NN MTV
CƠ KHÍ DUYÊN HẢI 2
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2
2. Nhiệm vụ, chức năng của Công ty 3
3. Đặc điểm tổ chức HĐSXKD và tổ chức quản lý 3
4. Tình hình và kết quả HĐSXKD 4
Phần 2:
TÌNH HÌNH THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC
KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 5
1. Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty 5
2. Chính sách kế toán đang áp dụng tại Công ty 6
3. Tổ chức công tác kế toán và PP kế toán các phần hàng kế toán 6
3.1. Kế toán vốn bằng tiền 6
3.1.1. Kế toán tiền mặt 6
3.1.2. Kế toán tiền gửi ngân hàng 7
3.2. Kế toán TSCĐ 7
3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương 9
3.4. Kế toán vật tư 10
3.4.1. Các loại vật tư 10
3.4.2. PP đánh giá vật tư 10
3.4.3. Kế toán chi tiết vật tư 12
3.4.4. Kế toán tổng hợp vật tư 12
3.5. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh 13
3.5.1. Kế toán doanh thu 13
3.5.2. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu 13
3.5.3. Kế toán giá vốn hàng xuất bán 14
3.5.4. Kế toán chi phí BH và CPQLDN 15
3.5.4.1. Kế toán chi phí BH 15
3.5.4.2. Kế toán CPQLDN 16
3.5.5. Kế toán xác định kết quả kinh doanh 16
Phần 3:
THU HOẠCH – NHẬN XÉT, KẾT LUẬN 18
1. Thu hoạch của bản thân 18
2. Nhận xét 18
2.1. Ưu điểm 18
2.2. Tồn tại 19
2.3. Một số ý kiến đề xuất 19
KẾT LUẬN 21
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

05/2010 (phụ lục 3) về việc ngân hàng Vietconbank trả tiền lãi cho Công ty.
Kế toán ghi:
Nợ TK 112: 59.438 đ
Có TK 515: 59.438 đ
3.2. Kế toán tài sản cố định.
* TSCĐ chủ yếu của Công ty gồm: Nhà xưởng, văn phòng làm việc, máy móc, thiết bị, máy vi tính...
* Phương pháp đánh giá TSCĐ: Công ty đánh giá theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán, đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại của TSCĐ
Nguyên giá
TSCĐ
=
Giá mua thực tế của TSCĐ (không gồm thuế GTGT)
+
Chi phí vận chuyển lắp đặt chạy thử
TSCĐ của Công ty trong quá trình sử dụng được tổ chức sửa chữa thường xuyên (sửa chữa nhỏ) mang tính chất bảo dưỡng và sửa chữa định kỳ (sửa chữa lớn) mang tính chất phục hồi.
* Phương pháp khấu hao TSCĐ: khấu hao theo phương pháp đường thẳng (khấu hao tuyến tính). Mức khấu hao được chia đều và cố định trong mỗi kỳ kinh doanh. Mức khấu hao được tính dựa trên giá trị của TSCĐ và thời gian sử dụng của TS đó.
Mức khấu hao (năm) = Nguyên giá TSCĐ x t ỷ lệ khấu hao năm
Mức trích KH tháng = Nguyên giá TSCĐ / Thời gian sử dụng
* Chứng từ kế toán sử dụng: Biên bản giao nhận TSCĐ (mẫu 01 – TSCĐ), biên bản bàn giao TSCĐ SCL hoàn thành ( mẫu 04 – TSCĐ), biên bản đánh giá lại TSCĐ (mẫu 05 – TSCĐ), biên bản thanh lý TSCĐ (mẫu 02 – TSCĐ), tài liệu kĩ thuật có liên quan khác.
* Tài khoản kế toán sử dụng: TK 211, và các TK có liên quan.
* Phương pháp kế toán:
- Kế toán tăng TSCĐ: Do mua sắm, đầu tư XDCB, do đơn vị tự chế, được biếu tặng...
Ví dụ: Căn cứ biên bản giao nhận số 2 ngày 15/04/2010, Công ty mua thêm một máy vi tính. Kế toán phản ánh nghiệp vụ phát sinh vào chứng từ ghi sổ.
Nợ TK 211: 13.750.000 đ
Nợ TK 133(2): 1.375.000 đ
Có TK 111: 15.125.000 đ
- Kế toán giảm TSCĐ: do nhượng bán, thanh lý, do góp vốn, do chuyển đổi TSCĐ thành CCDC...
Ví dụ: Căn cứ biên bản thanh lý máy phay X52K (F10) ngày 20/10/2009 (phụ lục 4), kế toán phản ánh giảm TSCĐ:
Nợ TK 214: 21.712.134 đ
Nợ TK 811: 18.371.807 đ
Có TK 211: 40.083.941 đ
3.3. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
* Hình thức trả lương của Công ty: tính theo thời gian làm việc, cấp bậc công việc, thang lương của người lao động, tiền lương được tính và thanh toán theo từng tháng làm việc.
Ngoài tiền lương phải trả theo quy định, Công ty còn phải tính ra tỷ lệ các khoản trích theo lương là 29,5% gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Trong đó: Doanh nghiệp chịu 21% (gồm 16% - BHXH, 3% - BHYT, 1% - KPCĐ, BHTN – 1%) và 8,5% trừ vào lương của cán bộ CNV (gồm 6% - BHXH, 1,5% - BHYT, BHTN – 1%).
* Chứng từ kế toán sử dụng: Bảng chấm công (mẫu 01- LĐTL), bảng thanh toán tiền lương (mẫu 02 – LĐTL), giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (mẫu 03 – LĐTL), phiếu báo làm thêm giờ (mẫu 07 – LĐTL)...
* Tài khoản kế toán sử dụng: TK 334, TK 338 và các TK liên quan.
* Phương pháp kế toán:
Ví dụ: Dựa vào bảng thanh toán lương tháng 05/2010, kế toán xác định số tiền lương phải trả:
- Công nhân sản xuất trực tiếp: 43.784.981 đ
- Nhân viên quản lý phân xưởng: 12.615.569 đ
- Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 31.419.250 đ
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ,BHTN theo tỷ lệ quy định.
Kế toán hạch toán:
BT 1: Phản ánh số lương phải trả cho cán bộ CNV:
Nợ TK 622: 43.784.981 đ
Nợ TK 627(1): 12.615.569 đ
Nợ TK 642(1): 31.419.250 đ
Có TK 334: 87.819.800 đ
BT 2: Phản ánh số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN:
Nợ TK 622: 9.194.846,01 đ
Nợ TK 627(1): 2.649.269,49 đ
Nợ TK 642(1): 6.598.042,5 đ
Có TK 338: 18.442.158 đ
Trong đ ó: Có TK 338(2): 878.198 đ
Có TK 338(3): 14.051.168 đ
Có TK 338(4): 2.634.594 đ
Có TK 338(9): 878.198 đ
BT 3: Phản ánh số BHXH, BHYT, BHTN trừ vào lương cán bộ CNV
Nợ TK 334: 7.464.683 đ
Có TK 338: 7.464.683 đ
3.4. Kế toán vật tư
3.4.1. Các loại vật tư trong Công ty
- Nguyên vật liệu bao gồm: nguyên vật liệu chính (băng nhôm, băng thép, lõi thép, đồng, nhôm...), nguyên vật liệu phụ (que hàn, bulong các loại, hạt nhựa bán bẫn, cao su, móc bổ trợ...), phế liệu (đồng vụn, nhôm vụn, băng nhôm, đồng gọt...).
- Công cụ, dụng cụ: Cờ lê, mở lết, khuôn kẹp siết, khuôn dập răng khoá đai, máy hàn chập, khuôn rút các loại...
3.4.2. Phương pháp đánh giá vật tư
- Đối với vật tư nhập kho: Công ty đánh giá theo trị giá vốn thực tế (giá gốc)
+ Đối với vật tư mua ngoài: giá gốc của vật tư mua ngoài gồm giá mua ghi trên hoá đơn + chi phí thu mua.
+ Đối với vật tư gia công, chế biến: giá gốc gồm trị giá vật tư mang đi gia công, chế biến + chi phí thuê gia công, chế biến + chi phí vận chuyển (nếu thuê ngoài).
+ Đối với vật tư nhập khẩu: giá gốc của vật tư nhập khẩu bao gồm giá mua + chi phí thu mua + thuế nhập khẩu (nếu có)
Ví dụ: Ngày 03/05/2010, Công ty nhập kho 500 kg lõi thép 3.8 của Công ty TNHH TM Hà Minh (Hoá đơn GTGT số 0015 ngày 02/05/2010), giá mua chưa thuế l à 9.650.000 đ, thuế suất thuế GTGT là 10%, chi phí vận chuyển là 850.000 đ.
Giá thực tế vật liệu mua ngoài nhập kho là:
10.615.000 + 850.000 = 11.465.000 đ
- Đối với vật tư xuất kho: kế toán chỉ theo dõi số lượng xuất, cuối tháng kế toán mới tập hợp giá trị thực tế theo phương pháp bình quân gia quyền cả kì dự trữ rồi mới xác định được giá trị hàng đã xuất từng lần.
Trị giá vốn thực tế
vật tư xuất kho
= Số lượng vật tư xuất kho x Đơn giá bình quân
Trong đó:
+
Trị giá vốn thực tế Trị giá vốn thực tế
Đơn giá bình quân = vật tư tồn đầu kì vật tư nhập trong kì
cả kì dự trữ Số lượng hàng tồn đầu kì + Số lượng hàng nhập trong kì
Ví dụ: Tình hình nhập xuất tồn lõi thép 3.8 như sau:
Tồn đầu tháng 10/2009 là 100 kg - 1.900.000 đ
Ngày 03/10/2009, nhập kho 500 kg – 10.500.000 đ
Ngày 10/10/2009, xuất dùng 350 kg
Đơn giá bình quân = (1.900.000 + 10.500.000) / (100 + 500) = 20.667 đ
Trị giá vật liệu xuất kho = 350 x 20.667 = 7.233.450 đ
3.4.3 Kế toán chi tiết vật tư
Công ty áp dụng phương pháp thẻ song song nhằm phản ánh đầy đủ, chi tiết cả về giá trị, số lượng và chất lượng cả từng loại vật tư. Phương pháp này đơn giản, hợp lý, dễ quản lý và kiểm soát.
3.4.4. Kế toán tổng hợp vật tư
- Chứng từ kế toán sử dụng: Phiếu nhập kho (mẫu 01 - VT), phiếu nhập kho (mẫu 02 - VT), biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hoá (mẫu 03 - VT), phiếu báo vật tư còn lại cuối kì (mẫu 04 - VT), biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm hàng hoá (mẫu 05 - VT), bảng kê mua hàng (mẫu 06 - VT), hoá đơn GTGT (mẫu 01 GTGT - 3LL), hoá đơn bán hàng thông thường (mẫu 02 GTGT - 3LL).
- Tài khoản kế toán sử dụng: TK 151, TK 152, TK 153.
- Phương pháp kế toán:
Ví dụ 1: Công ty nhập kho 250 kg răng đồng GN4 mua của Công ty TNHH TM Minh Ngọc (Hoá đơn GTGT số 1099 ngày 28/03/2010 (phụ lục 5), tổng giá thanh toán là 4.262.500 đ, thuế suất thuế GTGT là 10% nhưng Công ty chưa thanh toán. Chi phí vận chuyển bốc xếp Công ty trả bằng tiền mặt, tổng số tiền thanh toán là 770.000 đ, thuế suất thuế GTGT là 10%.
Kế toán hạch toán:
BT 1: Nợ TK 152: 3.875.000 đ
Nợ TK 133(1): 387.500 đ
Có TK 331 (Cty Minh Ngọc): 4.262.500 đ
BT 2: Nợ TK 152: 700.000 đ
Nợ TK 133(1): 70.000 đ
Có TK 111: 770.000 đ
Ví dụ 2: Công ty xuất kho 960 bộ bulong M 10x80 cho phân xưởng lắp ráp (phiếu xuất kho số 09 ngày 15/04/2010), đơn giá mỗi bộ là 1.455 đ.
Kế toán hạch toán:
Nợ TK 627: 1.396.800 đ
Có T...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top