snow_black_hp
New Member
Download Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH WANXING Việt Nam
MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH WANXING VIỆT NAM.
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
1.Gới thiệu khái quát 1
2.Quá trình hình thành và phát triển
3.Chức năng ,nhiệm vụ và quyền hạn
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
1. Đặc điểm quản lý sản xuất kinh doanh.
2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
3. Tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán được áp dụng.
4. Nhiệm vụ chung của kế toán.
5. Nhiệm vụ cụ thể của phòng kế toán.
6. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty.
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI “KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH”.
I. Những vấn đề chung
II. Cơ sở lý luận về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
1. Khái niệm
2. Chứng từ sử dụng
3. Tài khoản sử dụng
4. Một số sơ đồ doanh thu bán hàng
III. Cơ sở lý luận về các khoản giảm trừ doanh thu
1. Chiết khấu thương mại
2. Giảm giá hàng bán
3. Hàng bán bị trả lại
IV. Cơ sở lý luận về chi phí
1. Cơ sở lý luận về giá vốn hàng bán
2. Cơ sở lý luận về chi phí bán hàng
3. Cơ sở lý luận về chi phí quản lý doanh nghiệp
4. Cơ sở lý luận về chi phí thuế TNDN
V. Cơ sở lý luận về hoạt động tài chính
1. Doanh thu hoạt động tài chính
2. Chi phí hoạt động tài chính
VI. Cơ sở lý luận về các khoản thu nhập khác và chí phí khác
1. Thu nhập khác
2. Chi phí khác
VII. Cơ sở lý luận về xác định kết quả kinh doanh
1. Khái niệm
2. Chứng từ sử dụng
3. Tài khoản sử dụng
4. Sơ đồ hạch toán
PHẦN III: THỰC TIỄN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
I. Thực tiễn về doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
1. Doanh thu bán hàng
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
II. Thực tiễn về chi phí phát sinh trong kỳ
1. Thực tiễn về giá vốn hàng bán
2. Thực tiễn về chi phí bán hàng
3. Thực tiễn về chi phí quản lý doanh nghiệp
III. Thực tiễn về doanh thu và hoạt động tài chính
1. Doanh thu tài chính
2. Chi phí tài chính
IV. Thực tiễn về thu nhập khác và chi phí khác
V. Thực tiễn về xác định kết quả kinh doanh.
1. Chứng từ sử dụng
2. Tài khoản sử dụng
3. Sổ sách
4. Một số nghiệp vụ phát sinh
PHẦN IV: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
I. Nhận xét
II. Kiến nghị
III. Kết luận.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, bảng phân bổ giá vốn.
Tài khoản sử dụng: TK 632
Nội dung và kết cấu TK 632 “Không có số dư cuối kỳ”
TK632
+ Giá thực tế của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ
+ Giá vốn hàng bán bị trả lại
+ kết chuyển giá vốn của thành phẩm, hàng hóa vào cuối ký sang TK 911
Sơ đồ hạch toán TK 632:
Sơ đồ 4.9: Sơ đồ hạch toán TK 632
155, 154 632 911
xuất kho bán trực tiếp
K/C giá vốn SP đã bán trong kỳ
157
Gởi bán đã xác định tiêu thụ
Nhập kho sản phẩm đã bán
2 Cơ sở lý luận về chi phí bán hàng.
Khái niệm: Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng, thuê bốc vác, vận chuyển…
Chứng từ sử dụng: Tờ khai chi tiết chi phí bán hàng, hợp đồng mua hàng, bảng khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng, bảng lương nhân viên bán hàng, trích các khoản theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tài khoản sử dụng:TK 641 “chi phí bán hàng”,TK 641 có 7 TKcấp 2:
TK 6411 “chi phí nhân viên”
TK 6412 “chi phí vật liệu, bao bì”
TK 6413 “chi phí dụng cụ, đồ dùng”
TK 6414 “khấu hao TSCĐ”
TK 6415 “chi phí bảo hành”
TK 6417 “chi phí dịch vụ mua ngoài”
TK 6418 “chi phí khác bàng tiền”
Nội dung và kết cấu TK 641 “không có số dư cuối kỳ”
641
+ Tập hợp chi phí bán hàng thực5 tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
+ Các khoản làm giảm chi phím bán hàng
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 hay k/c chi phí bán hàng sang TK142 (chi phí trả trước)để chờ phân bổ
Sơ đồ hạch toán TK 641:
Sơ đồ 4.10: Sơ đồ hạch toán TK 641
334,338,214,152,… 641 911
Tập hợp chi phí bán hàng thực tế khát sinh K/C để xác định KQKD
1421,242
CCDC phân bổ nhiều phần
Cơ sở lý luận về chi phí quản lý doanh nghiệp.
Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp và các chi phí khác liên quan tới hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, hóa đơn tiền điện nước, điện thoại, bảng lương, bảng phân bổ lương BHXH, BHYT, KPCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển và các chứng từ gốc có liên quan…
Tài khoản sử dụng: TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”, TK 642 có 8 TK cấp 2
TK 6421 “chi phí nhân viên”
TK 6422 “chi phí vật liệu quản lý”
TK 6423 “chi phí đồ cùng văn phòng”
TK 6424 “chi phí khấu hao TSCĐ”
TK 6425 “thuế, phí và lệ phí”
TK 6426 “chi phí dự phòng”
TK 6427 “chi phí dịch vụ mua ngoài”
TK 6428 “chi phí khác bằng tiền”
Nội dung và kết cấu TK 642 “không có số dư cuối kỳ”
642
+ Tập hợp chi phí QLDN phát sinh trong kỳ
+ Các khoản làm giảm chi phí QLDN
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
3.4 Sơ đồ hạch toán TK 642:
Sơ đồ 4.11: Sơ đồ hạch toán TK 642
334,338,152,214,1421,242,… 642 911
Tập hợp chi phí QLDN thực tế phát sinh K/C để xác định KKD
Cơ sở lý luận về chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
Chi phí thuế thu nhập hiện hành:
Khái niệm: chi phí thuế thu nhập hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
Chứng từ sử dụng: Tờ khai thuế GTGT
Tài khoản sử dụng: TK 8211 “chi phí thuế thu nhập hiện hành”
Nội dung và kết cấu TK 8211 “không có số dư cuối kỳ”
8211
+ Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm
+ Thuế TNDN hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại
+ Số thuế TNDN hiện phải nộp trong năm < số thuế TN hành tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí T.TN hiện hành đã ghi nhận trong năm
+ Số T.TNDN phỉ nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí T.TNDN hiện hành trong năm hiện tại.
+ K/C chi phí T.TNDN hiện hành vào TK 911 để xác dịnh kqkd
?
?
4.1.4 Sơ đồ hạch toán TK 8211:
3334 911
111,112 8211
Nộp thuế Trích trước thuế TNDN 3334
Số T.TNDN hiện hành nộp bổ Số thuế TNDN thực tế số
sung (số thực tế>số trích trước) trích trước
Cuối kỳ K/C xác định KQKD
Chi phí thuế thu nhập hoãn lại:
Khái niệm: Chi phí thuế thu nhập hoãn lại là số thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ:
Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại phải trả trong năm.
Hoàn nhập tài sản thuế TN hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước.
4.1.2 Chứng từ sử dụng: Tờ khai thuế GTGT
4.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập hoãn lại”
Nội dung và kết cấu TK 8212 “không có số dư cuối kỳ”
8212
+ Chi phí T.TNDN hoãn lại phát sinh Trong năm từ việc ghi nhận T.TN hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa T.TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm T.TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm
+ Số hoàn nhập tài sản T.TNDN hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước (là số chênh lệch giữa tài sản T.TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm và tài sản T TN hoãn lại phát sinh trong năm)
+ Số chênh lệch giữa tài sản thuế TN hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm.
+ Số chênh lệch giữa thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm.
+ K/C chi phí T.TNDN hoãn lại vào TK911 để xác định KQKD
4.1.4 Sơ đồ hạch toán TK 8212:
Sơ đồ 4.13: Sơ đồ hạch toán TK 8212
347 8212 911
347
CL giữa T.TN hoãn lại phát sinh trong CL giữa T.TN hoãn lại phát sinh
Năm>T.TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm
Trong năm nhập trong năm
243 243
CL giữa tài sản T.TN hoãn lại được CL giữa tài sản T.TN hoãn lại được
Hoàn nhập>tài sản T.TN hoãn lại phát hoàn nhập
Sinh trong năm. Sinh trong năm
Cuối kỳ K/C để xác định KQKD
V. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH.
1. Doanh thu hoạt động tài chính:
1.1 Khái niệm: Doanh thu hoạt động tài chính là khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính như: thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán, thu lãi vay vốn, lãi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, chiết kháu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ…
1.2 Chứng từ sử dụng: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu tính lãi, giấy báo có của ngân hàng.
1.3 Tài khoản sử dụng: TK 515
Nội dung và kết cấu TK 515 “không có số dư cuối kỳ”
515
+ Số thuế GTGT phải nộp tính theo Phương pháp trực tiếp(nếu có)
+ Kết chuyển toàn bộ khoản thu nhập tài chính sang TK 911 để xác định KQKD
+ Các khoản thu nhập hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
1.4 Sơ đồ hạch toán TK 515
Sơ đồ 2.14: Sơ đồ hạch toán TK 515
911 515 111,112,131,138,152,156…
Cuối kỳ...
Download Báo cáo Thực tập tại công ty TNHH WANXING Việt Nam miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH WANXING VIỆT NAM.
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
1.Gới thiệu khái quát 1
2.Quá trình hình thành và phát triển
3.Chức năng ,nhiệm vụ và quyền hạn
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH.
1. Đặc điểm quản lý sản xuất kinh doanh.
2. Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.
3. Tổ chức công tác kế toán và hình thức kế toán được áp dụng.
4. Nhiệm vụ chung của kế toán.
5. Nhiệm vụ cụ thể của phòng kế toán.
6. Hình thức kế toán áp dụng tại công ty.
PHẦN II: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI “KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH”.
I. Những vấn đề chung
II. Cơ sở lý luận về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
1. Khái niệm
2. Chứng từ sử dụng
3. Tài khoản sử dụng
4. Một số sơ đồ doanh thu bán hàng
III. Cơ sở lý luận về các khoản giảm trừ doanh thu
1. Chiết khấu thương mại
2. Giảm giá hàng bán
3. Hàng bán bị trả lại
IV. Cơ sở lý luận về chi phí
1. Cơ sở lý luận về giá vốn hàng bán
2. Cơ sở lý luận về chi phí bán hàng
3. Cơ sở lý luận về chi phí quản lý doanh nghiệp
4. Cơ sở lý luận về chi phí thuế TNDN
V. Cơ sở lý luận về hoạt động tài chính
1. Doanh thu hoạt động tài chính
2. Chi phí hoạt động tài chính
VI. Cơ sở lý luận về các khoản thu nhập khác và chí phí khác
1. Thu nhập khác
2. Chi phí khác
VII. Cơ sở lý luận về xác định kết quả kinh doanh
1. Khái niệm
2. Chứng từ sử dụng
3. Tài khoản sử dụng
4. Sơ đồ hạch toán
PHẦN III: THỰC TIỄN VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH.
I. Thực tiễn về doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
1. Doanh thu bán hàng
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
II. Thực tiễn về chi phí phát sinh trong kỳ
1. Thực tiễn về giá vốn hàng bán
2. Thực tiễn về chi phí bán hàng
3. Thực tiễn về chi phí quản lý doanh nghiệp
III. Thực tiễn về doanh thu và hoạt động tài chính
1. Doanh thu tài chính
2. Chi phí tài chính
IV. Thực tiễn về thu nhập khác và chi phí khác
V. Thực tiễn về xác định kết quả kinh doanh.
1. Chứng từ sử dụng
2. Tài khoản sử dụng
3. Sổ sách
4. Một số nghiệp vụ phát sinh
PHẦN IV: NHẬN XÉT – KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN
I. Nhận xét
II. Kiến nghị
III. Kết luận.
++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!
Tóm tắt nội dung:
n bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ - đối với doanh nghiệp thương mại), hay giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định tiêu thụ.Chứng từ sử dụng: Phiếu xuất kho, bảng tổng hợp nhập xuất tồn, bảng phân bổ giá vốn.
Tài khoản sử dụng: TK 632
Nội dung và kết cấu TK 632 “Không có số dư cuối kỳ”
TK632
+ Giá thực tế của thành phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ
+ Giá vốn hàng bán bị trả lại
+ kết chuyển giá vốn của thành phẩm, hàng hóa vào cuối ký sang TK 911
Sơ đồ hạch toán TK 632:
Sơ đồ 4.9: Sơ đồ hạch toán TK 632
155, 154 632 911
xuất kho bán trực tiếp
K/C giá vốn SP đã bán trong kỳ
157
Gởi bán đã xác định tiêu thụ
Nhập kho sản phẩm đã bán
2 Cơ sở lý luận về chi phí bán hàng.
Khái niệm: Chi phí bán hàng là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ như chi phí nhân viên bán hàng, chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng, thuê bốc vác, vận chuyển…
Chứng từ sử dụng: Tờ khai chi tiết chi phí bán hàng, hợp đồng mua hàng, bảng khấu hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng, bảng lương nhân viên bán hàng, trích các khoản theo lương BHXH, BHYT, KPCĐ.
Tài khoản sử dụng:TK 641 “chi phí bán hàng”,TK 641 có 7 TKcấp 2:
TK 6411 “chi phí nhân viên”
TK 6412 “chi phí vật liệu, bao bì”
TK 6413 “chi phí dụng cụ, đồ dùng”
TK 6414 “khấu hao TSCĐ”
TK 6415 “chi phí bảo hành”
TK 6417 “chi phí dịch vụ mua ngoài”
TK 6418 “chi phí khác bàng tiền”
Nội dung và kết cấu TK 641 “không có số dư cuối kỳ”
641
+ Tập hợp chi phí bán hàng thực5 tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm
+ Các khoản làm giảm chi phím bán hàng
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng sang TK 911 hay k/c chi phí bán hàng sang TK142 (chi phí trả trước)để chờ phân bổ
Sơ đồ hạch toán TK 641:
Sơ đồ 4.10: Sơ đồ hạch toán TK 641
334,338,214,152,… 641 911
Tập hợp chi phí bán hàng thực tế khát sinh K/C để xác định KQKD
1421,242
CCDC phân bổ nhiều phần
Cơ sở lý luận về chi phí quản lý doanh nghiệp.
Khái niệm: Chi phí quản lý doanh nghiệp là toàn bộ chi phí liên quan đến hoạt động quản lý kinh doanh, quản lý hành chính, quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp và các chi phí khác liên quan tới hoạt động quản lý doanh nghiệp.
Chứng từ sử dụng: Phiếu chi, hóa đơn tiền điện nước, điện thoại, bảng lương, bảng phân bổ lương BHXH, BHYT, KPCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ, bảng phân bổ chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển và các chứng từ gốc có liên quan…
Tài khoản sử dụng: TK 642 “chi phí quản lý doanh nghiệp”, TK 642 có 8 TK cấp 2
TK 6421 “chi phí nhân viên”
TK 6422 “chi phí vật liệu quản lý”
TK 6423 “chi phí đồ cùng văn phòng”
TK 6424 “chi phí khấu hao TSCĐ”
TK 6425 “thuế, phí và lệ phí”
TK 6426 “chi phí dự phòng”
TK 6427 “chi phí dịch vụ mua ngoài”
TK 6428 “chi phí khác bằng tiền”
Nội dung và kết cấu TK 642 “không có số dư cuối kỳ”
642
+ Tập hợp chi phí QLDN phát sinh trong kỳ
+ Các khoản làm giảm chi phí QLDN
+ Cuối kỳ kết chuyển chi phí QLDN sang TK 911 để xác định kết quả kinh doanh
3.4 Sơ đồ hạch toán TK 642:
Sơ đồ 4.11: Sơ đồ hạch toán TK 642
334,338,152,214,1421,242,… 642 911
Tập hợp chi phí QLDN thực tế phát sinh K/C để xác định KKD
Cơ sở lý luận về chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp.
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại.
Chi phí thuế thu nhập hiện hành:
Khái niệm: chi phí thuế thu nhập hiện hành là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế trong năm và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành.
Chứng từ sử dụng: Tờ khai thuế GTGT
Tài khoản sử dụng: TK 8211 “chi phí thuế thu nhập hiện hành”
Nội dung và kết cấu TK 8211 “không có số dư cuối kỳ”
8211
+ Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm
+ Thuế TNDN hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi phí thuế TNDN hiện hành của năm hiện tại
+ Số thuế TNDN hiện phải nộp trong năm < số thuế TN hành tạm phải nộp được giảm trừ vào chi phí T.TN hiện hành đã ghi nhận trong năm
+ Số T.TNDN phỉ nộp được ghi giảm do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí T.TNDN hiện hành trong năm hiện tại.
+ K/C chi phí T.TNDN hiện hành vào TK 911 để xác dịnh kqkd
?
?
4.1.4 Sơ đồ hạch toán TK 8211:
3334 911
111,112 8211
Nộp thuế Trích trước thuế TNDN 3334
Số T.TNDN hiện hành nộp bổ Số thuế TNDN thực tế số
sung (số thực tế>số trích trước) trích trước
Cuối kỳ K/C xác định KQKD
Chi phí thuế thu nhập hoãn lại:
Khái niệm: Chi phí thuế thu nhập hoãn lại là số thuế TNDN sẽ phải nộp trong tương lai phát sinh từ:
Ghi nhận thuế TNDN hoãn lại phải trả trong năm.
Hoàn nhập tài sản thuế TN hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước.
4.1.2 Chứng từ sử dụng: Tờ khai thuế GTGT
4.1.3 Tài khoản sử dụng: TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập hoãn lại”
Nội dung và kết cấu TK 8212 “không có số dư cuối kỳ”
8212
+ Chi phí T.TNDN hoãn lại phát sinh Trong năm từ việc ghi nhận T.TN hoãn lại phải trả (là số chênh lệch giữa T.TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm T.TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm
+ Số hoàn nhập tài sản T.TNDN hoãn lại đã được ghi nhận từ các năm trước (là số chênh lệch giữa tài sản T.TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm và tài sản T TN hoãn lại phát sinh trong năm)
+ Số chênh lệch giữa tài sản thuế TN hoãn lại phát sinh trong năm lớn hơn tài sản thuế TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm.
+ Số chênh lệch giữa thuế TN hoãn lại phải trả được hoàn nhập trong năm lớn hơn thuế TN hoãn lại phải trả phát sinh trong năm.
+ K/C chi phí T.TNDN hoãn lại vào TK911 để xác định KQKD
4.1.4 Sơ đồ hạch toán TK 8212:
Sơ đồ 4.13: Sơ đồ hạch toán TK 8212
347 8212 911
347
CL giữa T.TN hoãn lại phát sinh trong CL giữa T.TN hoãn lại phát sinh
Năm>T.TN hoãn lại được hoàn nhập trong năm
243 243
CL giữa tài sản T.TN hoãn lại được CL giữa tài sản T.TN hoãn lại được
Hoàn nhập>tài sản T.TN hoãn lại phát hoàn nhập
Cuối kỳ K/C để xác định KQKD
V. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH.
1. Doanh thu hoạt động tài chính:
1.1 Khái niệm: Doanh thu hoạt động tài chính là khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính như: thu nhập từ hoạt động đầu tư chứng khoán, thu lãi vay vốn, lãi ngân hàng, lãi bán hàng trả chậm, chiết kháu thanh toán được hưởng do mua hàng hoá, dịch vụ…
1.2 Chứng từ sử dụng: Hoá đơn bán hàng, hoá đơn GTGT, phiếu tính lãi, giấy báo có của ngân hàng.
1.3 Tài khoản sử dụng: TK 515
Nội dung và kết cấu TK 515 “không có số dư cuối kỳ”
515
+ Số thuế GTGT phải nộp tính theo Phương pháp trực tiếp(nếu có)
+ Kết chuyển toàn bộ khoản thu nhập tài chính sang TK 911 để xác định KQKD
+ Các khoản thu nhập hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ.
1.4 Sơ đồ hạch toán TK 515
Sơ đồ 2.14: Sơ đồ hạch toán TK 515
911 515 111,112,131,138,152,156…
Cuối kỳ...