mathip_mahop_9x

New Member

Download miễn phí Báo cáo thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín





Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín hoạt động như một ngân hàng thương mại chủ yếu cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trng tổng số dư nợ. Chức năng của ngân hàng thương mại nói chung là huy đông vốn tiền gửi của khách hàng ( huy động vốn tiền gửi ngắn hạn và không có kỳ hạn ) do đó sử dụng vốn để cho vay ngắn hạn chính là làm phương tiện thanh toán.
Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín đã tiến hành cho vay cả vốn lưu động và vốn cố định trong đó tín dụng vốn lưu động chiếm tỷ trọng cao hơn. Tính đến ngày 30/6/2000 tín dụng vốn lưu động đạt được là 57590 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 88% và tín dụng vốn cố định là 8155 triệu đồng chiếm tỷ trọng 12 % trong tổng số dư nợ. Về vấn đề sử dụng vốn ngân hàng có được đánh giá tốt hay không, không phải chỉ căn cứ vào số dư nợ cho vay có tăng hơn không mà phải xem xét của vấn đề chất lượng cho vay như thế nào, tức là phải xem xét vốn ngân hàng cho vay có được sử dụng đúng mục đích không, có được trả nợ hay không và nhất là có trả nợ đúng hạn hay không. Do đó, việc đánh giá tình hình sử dụng vốn của ngân hàng phải xem xét trên các chỉ tiêu kết cấu tổng mức dư nợ ( trong đó mức dư nợ tín dụng tài sản lưu động và dư nợ tín dụng tài sản cố định ) cho vay - thu nợ, nợ quá hạn.
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

uy động và vốn điều hoà của cấp trên có tính chất quyết định tới quá trình kinh doanh và qua biểu trên ta thấy ngân hàng đã huy động được nguồn vốn tăng lên rõ rệt và từ đó đã giảm và đi tới không phải vay các tổ chức kinh tế. Sau đây tui chỉ đi sâu nghiên cứu kỹ về vấn đề huy động vốn và dư nợ tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín.
Tình hình huy động vốn:
Hiên nay Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín huy động vốn chủ yếu từ các nguồn sau đây:
Tiền gửi tiết kiệm
Không kỳ hạn.
Có kỳ hạn.
Tiền gửi kỳ phiếu.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tư nhân, kết cấu nguồn vốn huy động được thể hiện qua biểu sau:
Biểu 3: Kết cấu nguồn vốn huy động
Đơn vị tính: Triệu đồng
Thời điểm
Nguồn
31/3/99
30/6/99
30/9/99
31/12/99
31/3/2000
30/6/2000
ST
%
ST
%
ST
%
ST
%
ST
%
ST
%
Tiền gửi KT
1080
3
1307
4
1148
3
2074
6
1488
4
1596
4
TG kỳ phiếu
25677
90
30343
92
33182
91
30748
81
32441
92
33504
90
TG của TCKT
2050
7
1258
4
2034
6
5060
13
1331
4
2046
6
Tổng nguồn vốn huy động
28707
100
32908
100
36364
100
37882
100
35260
100
37146
100
Nguồn: Bảng tổng kết từng quý về hoạt động tín dụng
Nguồn vốn huy động trên địa bàn được mở rộng với nhiều hình thức đa dạng và phong phú tính đến ngày 30/6/2000 tổng nguồn vốn huy động đạt 37,1 tỷ đồng và giảm 736 triệu đồng so với năm 1999 nhưng tăng 4,2 tỷ so với cùng kỳ năm trước đó ta thấy:
Tiền gửi tiết kiệm đạt 1,5 tỷ đồng chiếm 4%.
Tiền gửi kỳ phiếu đạt 33,5 tỷ đồng chiếm 905 đây là nguồn vốn huy động chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín.
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 2 tỷ đồng chiếm 6%.
Trong cơ cấu nguồn này từng loại vốn có những đặc điểm riêng mà biến động của nó liên quan đến các nhân tố cấu thành và đặc điểm của nó. Sau đây ta sẽ phân tích cụ thể từng loại nguồn vốn trong tổng nguồn huy động vốn.
Kỳ phiếu ( do Ngân hàng phát hành khi thiếu vốn )
Để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và nhằm thu hút một số lượng lớn tiền mặt từ lưu thông về. Căn cứ vào yêu cầu mở rộng tín dụng Ngân hàng đã triển khai huy động kỳ phiếu đây là nguồn huy động chủ yếu của Ngân hàng Nông nghiệp Thường Tín, nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn huy động. Để hiểu rõ thêm về biến động giữa năm 1999 và 2000 ta hãy xem biểu sau:
Thời điểm
Nguồn
31/3/99
30/6/99
30/9/99
31/12/99
31/3/2000
30/6/2000
Tổng nguồn
25677
30343
33182
38179
35755
38024
So sánh giữa hai thời điểm
4666
2839
4997
-2424
2269
Tỷ lệ so sánh giữa hai thời điểm
100%
115%
108%
113%
94%
106%
Qua bảng trên ta thấy nguồn tiền gửi kỳ phiếu tăng lên qua từng thời kỳ của năm 1999 đến năm 2000 với mức lãi suất thấp nên gửi kỳ phiếu có giảm 65 ở quí I năm 2000 nhưng đến quí II năm 2000 tiền gửi kỳ phiếu lại bắt đầu tăng lên. Đặc biệt đến hết 30/6/2000 tổng số tiền gửi kỳ phiếu đạt 38 tỷ đồng chiếm 905 trong tổng nguồn vốn huy động tuy có giảm 155 triệu đồng so với cuối năm 1999 nhưng so với cùng kỳ năm 1999 thì nó đã tăng lên 7681 triệu đồng.
Sở dĩ số tiền gửi kỳ phiếu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nguồn vốn huy động là do lãi suất tiền gửi kỳ phiếu lớn hơn lãi suất tiền gửi tiết kiệm. Loại tiền gửi này có xu hướng ngày càng tăng lên để đáp ứng nhu cầu vốn cho việc sản xuất kinh doanh của ngân hàng.
Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế và tư nhân:
Đây là một bộ phận tiền tệ tạm thời chưa sử dụng đến trong quá trình sản xuất kinh doanh. Khoản này bao gồm: Tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn sau đây là tình hình tiền gửi của các tổ chức kinh tế được biểu hiện qua biểu sau:
Bảng 5: Kết cấu tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Thời điểm
Nguồn
31/3/99
30/6/99
30/9/99
31/12/99
31/3/2000
30/6/2000
ST
%
ST
%
ST
%
ST
%
ST
%
ST
%
Tiền gửi không kỳ hạn
1654
81
877
70
181
9
5029
99
1300
98
2015
98
Tiền gửi có kỳ hạn
396
19
381
36
1853
91
31
1
31
2
31
2
Tổng nguồn
2050
100
1258
100
2034
100
5060
100
1331
100
2046
100
Nguồn: Số liệu các quý của phòng tín dụng
Nhìn chung tiền gửi của các tổ chức kinh tế tương đối lớn và biến động qua các thời điểm, sự biến động này phụ thuộc trực tiếp vào tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế, chu kỳ sản xuất, tình hình cung ứng tiền tệ và chính sách lãi xuất của nhà nước. Trong năm 1999 tổng nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng lên 2050 triệu đồng nhưng đến cuối năm tổng số tiền lãi đã lên đến 5060 triệu đồng chứng tỏ hoạt động của các doanh nghiệp tạm thời lắng xuống. Nhưng đến hết 30/6/2000 tổng nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm đi rõ rệt chỉ còn 2046 triệu đồng, giảm so với cuối năm 1999 là 3014 triệu đồng so với cùng kỳ năm 1999 thì có chuyển biến khá lên, lượng tiền gửi tăng 788 triệu đồng, điều này cho thấy đầu năm 2000 các tổ chức kinh tế hoạt động mạnh lên. Sang quý II năm 2000 sự hoạt động của các tổ chức kinh tế lại giảm. Trong nguồn tiển gửi của các tổ chức kinh tế, nguồn tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn, nguồn này được hình thành chủ yếu từ nguồn tiền thanh toán của các tổ chức kinh tế. Nguồn này luôn biến động, theo nhu cầu thanh toán trước đây, nguồn này không phải trả lãi còn nay thì lãi suất thấp.
Ngân hàng có thể sử dụng được một phận ( 80% trong tổ nguồn tiền gửi ) để mở rộng tín dụng còn một phần dùng để đảm bảo khả năng thanh toán chi trả. Trong tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế thì thành phần kinh tế quốc doanh có số tiền gửi chiếm tỷ trọng lớn hơn và chiếm chủ yếu vì đây là những doanh nghiệp có quy mô sản xuất lớn, nhu cầu thanh toán nhiều, còn các thành phần khác chiếm tỷ trọng nhỏ. Nguồn tiền gửi có kỳ hạn chiếm tỷ trọng nhỏ, không có biến động lớn tính đến II/2000 nguồn này là 31 triệu đồng bằng so với cuối năm 1999 và giảm so với cùng kỳ năm trước là 350 triệu đồng.
Hiện nay, cũng như tương lai đây sẽ là nguồn không thể thiếu và cần chiếm tỷ trọng lớn, là mối quan tâm của bất kỳ một ngân hàng nào vì do mối quan hệ giữa các ngân hàng và các đơn vị, bộ phận nguồn này có tính chất như là một đảm bảo cho số vốn mà ngân hàng cho vay các đơn vị. Mặt khác, ngân hàng phải trả lãi cho nguồn vốn này thấp hơn nguồn vốn đi vay dân cư nên ngân hàng cần có sự quan tâm đúng mức đến nó trong quá trình hoạt động của mình.
Nguồn gửi tiết kiệm:
Là nguồn vốn của dân cư tạm thời chưa sử dụng đến đem gửi vào ngân hàng. Thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn huy động, nó thực sự là tiềm năng dồi dào cho ngân hàng khi chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh. Đây là một nguồn vốn quan trọng, sự biến động của nó phụ thuộc chặt chẽ vào sự biến động của tình hình giá cả thị trường, tình hình lãi suất và yếu tố tâm lý xã hội.
Để khuyến khích được nhiều người gửi tiết kiệm thì lãi suất tiền gửi tiết kiệm phải đảm bảo mang lại một khoản thu nhập hợp lý cho người gửi, công tác chi trả thuận tiện, đúng thời gian qui định, phải đảm bảo giữ bí mật cho khách hàng, uy tín c...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top