Horace

New Member
Download Báo cáo Thực tập tại trường THCS Xuân Bái

Download Báo cáo Thực tập tại trường THCS Xuân Bái miễn phí





Đối với mọi đơn vị hành chính sự nghiệp thì khoản thu chi đều được ngân sách cấp chính vì vậy đầu năm tất cả các đơn vị trong khối hành chính sự nghiệp đều phải lập dự toán gửi lên cấp trên duyệt. Sau đó cấp kinh phí.
* Cơ sở lập dự toán:
- Lập dự toán nhân lực
- Dựa vào số lượng công nhân viên trong trường
+ Trong biên chế
+ Ngoài biên chế
- Dựa vào số lượng giảng dạy gần đền tuổi về hưu là bao nhiêu người để có kế hoạch bổ sung nhân lực.
- Số giáo viên giảng dạy bộ môn thừa hay thiếu để có kế hoạch bổ sung nhân lực.
- Số giáo viên giảng dạy bộ môn thừa hay thiếu để tăng cường thêm.
* Lập dự toán thu, chi:
- Dự toán thu:
Đầu năm kế toán phải lập dự toán thu dựa vào 2 nguồn thu chính của đơn vị, nguồn học phí hệ A là nguồn học phí hệ B để thu. Kế toán căn cứ vào tổng số học sinh để tính mức thu cho cả năm.
- Dự toán chi
Căn cứ vào dự toán thu để lập dự toán chi cho các khoản mục
* Lập dự toán mua sắm mới:
Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị, kiểm tra TSCĐ nào không có dùng được và thiếu TS nào thì lập dự toán mua sắm.
* Lập dự toán nâng cấp và sửa chữa
Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị xem tài sản nào hư hỏng để xin kinh phí nâng cấp sửa chữa.
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

dòng trên sổ này phản ánh rõ số lượng nhập, xuất, tồn của từng loại vật liệu dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa như đơn giá và thành tiền của từng loại.
* Sổ chi tiết vật liệu, công cụ sản phẩm hàng hóa
Sổ này dùng để theo dõi tình hình xuất, tồn kho về số lượng và giá trị của từng thứ vật tư, sản phẩm, hàng hóa ở những kho làm căn cứ đối chiếu ghi chép của thủ kho.
* Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụ sản phẩm hàng hóa
Bảng này dùng để tổng hợp phần giá trị từ các trang sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa nhằm để đối chiếu số liệu TK: 152, 155 trên sổ TK vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa được lập 1 bảng riêng.
3. Kế toán tài sản cố định
a. Chứng từ và sổ sách sử dụng:
- Chứng từ sử dụng: hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận, biên bản thanh lý nhượng bán, một số chứng từ khách.
- Sổ sách kế toán: thẻ TSCĐ, sổ chi tiết TSCĐ, sổ chi tiết tăng TSCĐ, bảng tính hao mòn TSCĐ, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, sổ cái TK: 211, bảng cân đối số phát sinh.
b. Sơ đồ luân chuyển chứng từ
Hoá đơn TC
- Biên bản giao nhận
- Biên bản thanh lý nhượng bán
-
Thẻ TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Sổ cái TK 211
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ TSCĐ
Bảng tính HM TSCĐ
Hàng ngày khi phát sinh chứng từ như khi mua TSCĐ thì lập báo cáo thanh lý nhượng bán, sau đó nhập vào quỹ này. Nhập song máy sẽ tự động lần lượt và đồng thời vào các sổ: thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ chi tiết tăng, giảm TSCĐ, sổ chi tiết TSCĐ.
c. Tiêu chuẩn TSCĐ và nguyên tắc đánh giá TSCĐ
c.1. Tiêu chuẩn TSCĐ: Một tài sản được coi là TSCĐ phải đạt các tiêu chuẩn:
- Có thời hạn sử dụng một năm trở lên
- Tài sản có giá trị 10.000.000đ trở lên
Trong đơn vị hành chính sự nghiệp, một số TSCĐ chưa đủ giá trị 10.000.000đ nhưng do đặc thù của loại tài sản này quan trọng đối với đơn vị vẫn được coi là TSCĐ.
c.2. Nguyên tắc đánh giá: Dựa trên cơ sở thực tế hình thành TSCĐ việc đánh giá TSCĐ, phụ thuộc vào TSCĐ có hay không, có hình thái vật chất cụ thể:
- Mua trong nước:
NG
=
Giá thanh toán
trên HĐ
+
CP thu mua CP lắp đặt
-
Các có VAT
+
- Nguồn hình thành từ đối tượng xây dựng cơ bản
NG = Giá trị công trình được duyệt trong quyết toán
d. Phương pháp ghi sổ chi tiết TSCĐ:
Hàng ngày kế toán ghi nhận được chứng từ tăng giảm TSCĐ, biên bản giao nhận, hóa đơn GTGT, biên bản thanh lý nhượng bán kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết TSCĐ. Mỗi 1 TSCĐ được theo dõi 1 dòng và chi tiết riêng cho từng TSCĐ ghi theo các cột và các dòng cho phù hợp.
Từ sổ chi tiết TSCĐ kế toán vào sổ chi tiết các tài khoản
· Sổ chi tiết các tài khoản: sổ này dùng để theo dõi 1 loại tài sản thuộc loại thanh toán, nguồn vốn mà chưa có mẫu số riêng.
Căn cứ vào chứng từ gốc hay bảng tổng hợp chứng từ gốc để ghi sổ:
c. Phương pháp tổng hợp tăng, giảm TSCĐ
- Căn cứ vào biên bản bàn giao, biên bản thanh lý ta sẽ biết được tình hình tăng, giảm TSCĐ của từng năm.
- Dựa vào chi tiết TSCĐ của năm trước cùng với tình hình phát sinh tăng, giảm TSCĐ của năm nay ta sẽ biết được số tài sản năm nay tăng bao nhiêu, giảm bao nhiêu.
f. Phương pháp kế toán HM TSCĐ:
Căn cứ tính HM ta dựa vào chi tiết từng TSCĐ năm trước để tính hao mòn cho năm nay.
Hao mòn của từng loại TSCĐ được tính theo công thức:
Số HM tính cho năm nay
=
Số HM đã tính của năm trước
+
Số HM tăng của năm nay
-
Số HM giảm của năm nay
Trong đó:
HM giảm cho TSCĐ đã tính đủ
=
Số HM của những TSCĐ tăng năm nay
+
Số HM của những TSCĐ giảm nay nay
· Bảng tính hao mòn TSCĐ: Sổ này dùng để phản ánh số HM của từng TSCĐ và phản ánh toàn bộ HM của TSCĐ trong đơn vị.
Căn cứ vào số liệu trên sổ TSCĐ để lập:
Mỗi TSCĐ được tính HM được ghi trong 1 dòng:
Cuối kỳ cộng sổ, số liệu này được làm căn cứ để lập chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và tổng hợp TK 214.
Toàn bộ công tác kế toán tổng hợp về tăng, giảm và HM TSCĐ kế toán phải sử dụng chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tổng hợp.
4. Kế toán thanh toán: (phần này sẽ được trình bày ở phần chuyên đề.
5. Kế toán các khoản chi hoạt động (chi chương trình dự án).
a. Chứng từ sổ sách sử dụng:
- Chứng từ sử dụng: phiếu chi TM, phụ cấp lương, phiếu xuất vật liệu, hoá đơn dịch vụ, các chứng từ khác.
- Sổ sách sử dụng: sổ chi tiết hoạt động, sổ tập hợp, sổ cái TK: 661
Dự toán chi
Tổng hợp KP và quyết toán KP đã
sử dụng
Quyết toán chi
Phiếu chi
Sổ chi tiết hoạt động
Chi tiết KP sử dụng đề nghị quyết toán
Sổ cái TK 661
Bảng cân đối
số phát sinh
Báo cáo tài chính
b. Sơ đồ luân chuyển chứng từ.
Dựa vào dự toán chi đầu năm, kế toán viết phiếu chi, phiếu xuất, sau đó vào sổ chi tiết hoạt động.
Từ sổ chi tiết hoạt động kế toán đồng thời vào các sổ sách. Sổ cái TK 661 cuối quý kế toán chi tiết tình hình KP sử dụng đề nghị quyết toán, quyết toán chi, bảng cân đối số phát sinh.
Cuối năm sau khi đã tổng hợp kinh phí vào các sổ, kế toán lên báo cáo tài chính.
c. Công tác dự toán năm, công tác quyết toán của đơn vị
Đối với mọi đơn vị hành chính sự nghiệp thì khoản thu chi đều được ngân sách cấp chính vì vậy đầu năm tất cả các đơn vị trong khối hành chính sự nghiệp đều phải lập dự toán gửi lên cấp trên duyệt. Sau đó cấp kinh phí.
* Cơ sở lập dự toán:
- Lập dự toán nhân lực
- Dựa vào số lượng công nhân viên trong trường
+ Trong biên chế
+ Ngoài biên chế
- Dựa vào số lượng giảng dạy gần đền tuổi về hưu là bao nhiêu người để có kế hoạch bổ sung nhân lực.
- Số giáo viên giảng dạy bộ môn thừa hay thiếu để có kế hoạch bổ sung nhân lực.
- Số giáo viên giảng dạy bộ môn thừa hay thiếu để tăng cường thêm.
* Lập dự toán thu, chi:
- Dự toán thu:
Đầu năm kế toán phải lập dự toán thu dựa vào 2 nguồn thu chính của đơn vị, nguồn học phí hệ A là nguồn học phí hệ B để thu. Kế toán căn cứ vào tổng số học sinh để tính mức thu cho cả năm.
- Dự toán chi
Căn cứ vào dự toán thu để lập dự toán chi cho các khoản mục
* Lập dự toán mua sắm mới:
Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị, kiểm tra TSCĐ nào không có dùng được và thiếu TS nào thì lập dự toán mua sắm.
* Lập dự toán nâng cấp và sửa chữa
Dựa vào tình hình thực tế của đơn vị xem tài sản nào hư hỏng để xin kinh phí nâng cấp sửa chữa.
PHẦN II
NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
VIÊN CHỨC CÁC KHOẢN PHẢI NỘP THEO LƯƠNG
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong bất kỳ một đơn vị, tổ chức kinh tế xã hội nào đi vào hoạt động đều phải sử dụng một lực lượng lao động nhất định tùy theo quy mô, nhiệm vụ chức năng của đơn vị mà phân công lao động. Tuy nhiên đồng nghĩa với việc sử dụng lao động là việc thực hiện tái sản xuất lao động đảm bảo hoạt động duy trì của người lao động, đây là một yếu tố quan trọng vì nó quyết định đến sự tồn tại hoạt động của đơn vị - yếu tố tiền lương.
1. Vai trò của kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trong đơn vị hành chính sự nghiệp
Tiền lươ...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top