Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

PHẦN I 5
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) 5
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VP BANK: 5
II. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA VP BANK: 10
III. SỨ MỆNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG VP BANK: 11
IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CỦA VP BANK: 12
1. Cơ cấu của VP BANK: 12
1.1. Cơ cấu quản lý: 12
1.2. Cơ cấu tổ chức: 14
2. CƠ CẤU CỦA CHI NHÁNH VPBANK HÀ NỘI VÀ PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN XUÂN SOẠN : 17
2.1. Sự hình thành phát triển của Chi nhánh Hà Nội và Phòng Giao dịch Trần Xuân Soạn: 17
2.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh VP Bank Hà Nội: 19
2.3. Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch Trần Xuân Soạn: 19
2.4. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng tại Phòng Giao dịch: 20
PHẦN II 23
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VP BANK TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 23
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY : 23
1. Tình hình chung: 23
2. Các hoạt động cụ thể: 24
2.1. Hoạt động huy động vốn : 24
2.2. Hoạt động tín dụng: 26
2.3. Hoạt động dịch vụ: 28
2.4. Hoạt động của Trung tâm Thẻ: 29
2.5. Hoạt động Nhân sự và Đào tạo: 29
2.6. Hoạt động của Công Ty Quản lý và khai thác tài sản (AMC): 30
2.7. Hoạt động của Công ty Chứng khoán: 30
2.8. Công tác xây dựng thương hiệu: 30
2.9. Các hoạt động khác: 31
3. Báo cáo tài chính các năm của VPBank: 32
3.1. Tình hình nguồn vốn – sử dụng vốn: 32
3.2. Các tỷ lệ an toàn vốn (đến 31/12/2007): 33
3.3. Kết quả kinh doanh: 33
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI: 35
PHẦN III: DỰ KIẾN TÌM HIỂU ĐỀ TÀI TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 38
I. Những kết quả đạt được 38
1. Về quy trình thẩm định dự án: 39
2. Về nội dung thẩm định: 39
3. Về thời gian thẩm định dự án: 40
4. Tổ chức và phân cấp thẩm định: 40
5. Về đội ngũ cán bộ thẩm định: 41
6. Về công tác thu thập, quản lý thông tin và cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định: 42
II. Những tồn tại và hạn chế 42
1. Về nội dung thẩm định. 42
2. Về phương pháp thẩm định. 44
3. Về tổ chức thẩm định. 45
4.Về cán bộ thẩm định dự án 45
1. Nguyên nhân chủ quan. 46
2. Nguyên nhân khách quan. 47
Tài liệu tham khảo 49
MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 4
PHẦN I 5
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) 5
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VP BANK: 5
II. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA VP BANK: 10
III. SỨ MỆNH PHÁT TRIỂN CỦA HỆ THỐNG VP BANK: 11
IV. CƠ CẤU QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC CỦA VP BANK: 12
1. Cơ cấu của VP BANK: 12
1.1. Cơ cấu quản lý: 12
1.2. Cơ cấu tổ chức: 14
2. CƠ CẤU CỦA CHI NHÁNH VPBANK HÀ NỘI VÀ PHÒNG GIAO DỊCH TRẦN XUÂN SOẠN : 17
2.1. Sự hình thành phát triển của Chi nhánh Hà Nội và Phòng Giao dịch Trần Xuân Soạn: 17
2.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh VP Bank Hà Nội: 19
2.3. Cơ cấu tổ chức của Phòng giao dịch Trần Xuân Soạn: 19
2.4. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng tại Phòng Giao dịch: 20
PHẦN II 23
TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA VP BANK TRONG NHỮNG NĂM QUA VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI 23
I. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY : 23
1. Tình hình chung: 23
2. Các hoạt động cụ thể: 24
2.1. Hoạt động huy động vốn : 24
2.2. Hoạt động tín dụng: 26
2.3. Hoạt động dịch vụ: 28
2.4. Hoạt động của Trung tâm Thẻ: 29
2.5. Hoạt động Nhân sự và Đào tạo: 29
2.6. Hoạt động của Công Ty Quản lý và khai thác tài sản (AMC): 30
2.7. Hoạt động của Công ty Chứng khoán: 30
2.8. Công tác xây dựng thương hiệu: 30
2.9. Các hoạt động khác: 31
3. Báo cáo tài chính các năm của VPBank: 32
3.1. Tình hình nguồn vốn – sử dụng vốn: 32
3.2. Các tỷ lệ an toàn vốn (đến 31/12/2007): 33
3.3. Kết quả kinh doanh: 33
II. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NĂM TỚI: 35
PHẦN III: DỰ KIẾN TÌM HIỂU ĐỀ TÀI TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP CHUYÊN ĐỀ 38
I. Những kết quả đạt được 38
1. Về quy trình thẩm định dự án: 39
2. Về nội dung thẩm định: 39
3. Về thời gian thẩm định dự án: 40
4. Tổ chức và phân cấp thẩm định: 40
5. Về đội ngũ cán bộ thẩm định: 41
6. Về công tác thu thập, quản lý thông tin và cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ cho công tác thẩm định: 42
II. Những tồn tại và hạn chế 42
1. Về nội dung thẩm định. 42
2. Về phương pháp thẩm định. 44
3. Về tổ chức thẩm định. 45
4.Về cán bộ thẩm định dự án 45
1. Nguyên nhân chủ quan. 46
2. Nguyên nhân khách quan. 47
Tài liệu tham khảo 49

LỜI NÓI ĐẦU
Hòa với sự phát triển chung của toàn nền kinh tế là sự phát triển của hệ thống các ngân hàng. Với sự lớn mạnh của mình, các ngân hàng đã trở thành các trung gian tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế. Các ngân hàng có vai trò quan trọng trong việc điều chuyển vốn giữa các thành phần kinh tế, giúp cho đồng vốn được sử dụng một cách có hiệu quả nhất; ngân hàng còn góp phần đẩy nhanh quá trình thực hiện các chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc phát triển các thành phần kinh tế, tạo đà cho phát triển.
Là sinh viên khoa Kinh tế Đầu tư trường Đại học Kinh tế Quốc dân, sau một thời gian học tập tại trường, cùng với sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô giáo em đã được tiếp cận các nghiệp vụ về đầu tư và ngân hàng trên phương diện lý thuyết. Trong quy trình đào tạo, thời gian từ ngày 01/01/2008 đến giữa tháng 4 là thời gian thực tập tại cơ sở, em đã được Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank) – Chi nhánh Hà Nội, số 4 Dã Tượng – Hoàn Kiếm – Hà Nội tiếp nhận và giúp đỡ trong quá trình thực tập. Cụ thể em được vào Phòng Phục vụ khách hàng tại Phòng giao dịch số 66 Trần Xuân Soạn.
Sau một thời gian thực tập tổng hợp tại VP Bank – Chi nhánh Hà Nội, em đã có được cái nhìn tổng quát hơn về hoạt động của các ngân hàng và được tiếp cận các nghiệp vụ trên phương diện thực tế. Kết thúc quá trình thực tập tổng hợp cùng sự chỉ bảo của Th.S.Trần Mai Hương cùng các anh chị tại cơ sở thực tập, em đã hoàn thành một bản báo cáo thực tập tổng hợp với các nội dung cơ bản sau:
Phần 1: Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VP Bank).
Phần 2: Tình hình hoạt động của VP Bank trong những năm qua.
Phần 3: Dự kiến tìm hiểu đề tài trong thời gian thực tập chuyên đề.
PHẦN I
GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÁC DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK)
I. SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA VP BANK:
Ngân hàng Thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (gọi tắt là VPBank) được thành lập theo giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP của thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam cấp ngày 12/08/1993 với thời gian hoạt động 99 năm. Ngân hàng bắt đầu hoạt động từ ngày 04/09/1993 theo giấy phép thành lập số 1535/QĐ-UB ngày 04/09/1993. Số vốn điều lệ khi mới thành lập là 20 tỷ VNĐ, sau đó VPBank tiếp tục tăng vốn điều lệ lên 70 tỷ VNĐ theo quyết định 193/QĐ-NH5 vào ngày 12/09/1994 và tiếp tục tăng lên 174,9 tỷ VNĐ theo quyết định số 53/QĐ-NH5 vào ngày 18/03/1996 của NHNN. Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt 500 tỷ đồng. Tháng 9/2006, VPBank nhận được chấp thuận của NHNN cho phép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàng OCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ được nâng lên trên 750 tỷ đồng. Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng. Và hiện nay vốn điều lệ của VPBank đã tăng lên 1.500 tỷ đồng vào tháng 7/2007. VPBank thuộc sở hữu của 102 cổ đông pháp nhân và thể nhân thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, trong đó có một cổ đông nước ngoài là Dragon Capital (nắm giữ 10% vốn điều lệ).
Tính cho đến 31/12/2006, số lượng nhân viên của VPBank trên toàn hệ thống tính đến nay có trên 2.600 người, trong đó phần lớn là các cán bộ, nhân viên có trình độ đại học và trên đại học (chiếm 87%). Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh của ngân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với cạnh tranh, nhất là trong giai đoạn đầy thử thách khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy, những năm vừa qua VPBank luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị nhân sự.
Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng trải qua ba giai đoạn:
Từ năm 1993 đến 1996: Là giai đoạn ngân hàng tăng trưởng thiếu kiểm soát do mới thành lập và chưa có kinh nghiệm trong hoạt động cũng như quản lý.
Từ năm 1996 đến 2004: Là giai đoạn giải quyết khủng hoảng của ngân hàng. Năm 1997 xảy ra Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu Á, chính vì vậy VPBank ngoài việc phải giải quyết những vấn đề còn tồn tại của chính mình thì còn phải giải quyết những khó khăn do cuộc khủng hoảng gây ra.
Từ năm 2004 đến nay: Là giai đoạn định hướng phát triển bền vững.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đến việc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn. Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chi nhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng. Trong năm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3 Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh Sài Gòn. Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận cho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánh Quảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánh Thăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang. Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một số phòng giao dịch thành chi nhánh. Trong năm 2006, VPBank tiếp tục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sở chính của Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba (trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịch Tràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng Giao dịch Tân Bình (trực thuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh Hồ Chí Minh), phòng Giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phòng Giao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng Giao dịch Hưng Lợi (trực thuộc CN Cần Thơ). Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trên đây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó là Công ty Quản lý thác tài sản (VP Bank AMC) và Công ty Chứng Khoán VP Bank (VPBS). Hiện tại, VPBank đã có 30 Chi nhánh và gần 100 Phòng giao dịch hoạt động tại nhiều tỉnh thành trên cả nước.
* VP Bank – Những cột mốc lịch sử:
- 10/9/1993: Ngày chính thức hoạt động
VPBank chính thức mở cửa giao dịch với khách hàng
- 16/12/1993: Mở Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh
Thống đốc NHNN Việt Nam cấp Giấy phép số 0018/GCT ngày 16/12/1993 cho phép VPBank mở Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- 19/11/1994: Mở chi nhánh tại Thành phố Hải Phòng
- 22/07/1995: Mở Chi nhánh tại Thành phố Đà Nẵng
- 15/01/1998: Ðại hội Cổ đông thường niên VPBank 1997
Ðại hội Cổ đông thường niên 1997 đã bầu ra Hội đồng Quản trị và Ban Kiểm soát mới cho nhiệm kỳ 1998 - 2001.
- 02/02/2002: Ðại hội Cổ đông thường niên VPBank năm 2001
Ðại hội Cổ đông thường niên năm 2001 đã bầu ra Hội đồng Quản trị và ban Kiểm Soát mới nhiệm kỳ 2002 - 2006. Các thành viên HĐQT và BKS

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

daigai

Well-Known Member
Re: [Free] Báo cáo Thực tập tổng hợp tại VP Bank – Chi nhánh Hà Nội

Link mới update, mời bạn xem lại bài đầu
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top