Link tải luận văn miễn phí cho ae
NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XƯỞNG CƠ KHÍ
1. Trước khi vào thực tập tại trung tâm THCN Cơ khí trường ĐHBK Hà Nội sinh viên phải thực hiện những nội quy sau:
2. Đi học đúng giờ .
3. Khi vào thực tập phải mặc trang phục bảo hộ lao động , phải đi giầy hay đi dép có quai hậu , với sinh viên nữ tóc dài phải đội mũ hay cài tóc gọn gàng.
4. Trước khi vào thực tập trên máy phải chuẩn bị các công cụ trang thiết bị cần thiết cho mỗi buổi thực tập , chỗ thực tập phải sạch sẽ gọn gàng
5. Trong khi thực tập phải thực hiện đúng công việc đã được giáo viên hướng dẫn và giao phó , phải đứng ở vị trí quy định , khi đứng không được tự ý sang máy khác không thuộc phạm vi làm việc của mình và sang các ban thực tập khác .
6. Không được tự ý thực hiện các thao tác ngoài phạm vi thực tập , không được tự ý thay đổi các thông số của máy khi chưa có sự cho phép của giáo viên hướng dẫn .
7. Không nô đùa trong quá trình thực tập .
8. Không tự tiện sang lấy trang thiết bị đồ nghề ở máy khác cũng như ở các ban khác .
9. Sau khi thực hiện xong công việc của mình sinh viên có thể nghỉ ngơi tại chỗ theo quy định của ban .
10. Sau khi kết thúc buổi thực tập sinh viên phải vệ sinh gon gàng máy và khu vực xung quanh máy thực tập sạch sẽ .
11. Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thực tập sinh viên mới được rửa tay ra về
PHẦN I
NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG
NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XƯỞNG CƠ KHÍ
Trước khi vào thực tập tại trung tâm THCN Cơ khí trường ĐHBK Hà Nội sinh viên phải thực hiện những nội quy sau:
Đi học đúng giờ .
Khi vào thực tập phải mặc trang phục bảo hộ lao động , phải đi giầy hay đi dép có quai hậu , với sinh viên nữ tóc dài phải đội mũ hay cài tóc gọn gàng.
Trước khi vào thực tập trên máy phải chuẩn bị các công cụ trang thiết bị cần thiết cho mỗi buổi thực tập , chỗ thực tập phải sạch sẽ gọn gàng
Trong khi thực tập phải thực hiện đúng công việc đã được giáo viên hướng dẫn và giao phó , phải đứng ở vị trí quy định , khi đứng không được tự ý sang máy khác không thuộc phạm vi làm việc của mình và sang các ban thực tập khác .
Không được tự ý thực hiện các thao tác ngoài phạm vi thực tập , không được tự ý thay đổi các thông số của máy khi chưa có sự cho phép của giáo viên hướng dẫn .
Không nô đùa trong quá trình thực tập .
Không tự tiện sang lấy trang thiết bị đồ nghề ở máy khác cũng như ở các ban khác .
Sau khi thực hiện xong công việc của mình sinh viên có thể nghỉ ngơi tại chỗ theo quy định của ban .
Sau khi kết thúc buổi thực tập sinh viên phải vệ sinh gon gàng máy và khu vực xung quanh máy thực tập sạch sẽ .
Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thực tập sinh viên mới được rửa tay ra về
BÁO CÁO THỰC TẬP Ng« Duy NhÊn
PHẦN II
TÌM HIỂU MÁY TIỆN VẠN NĂNG T616
I ) Giới thiệu chung
- Máy tiện vạn năng kí hiệu : T616
- Được sản xuất tại công ty cơ khí Hà Nội năm 1970.
- Đây là một máy tiện vạn năng có thể tiện được :
+Tiện trụ : trụ trong , trụ ngoài.
+ Tiện côn : côn trong , côn ngoài .
+ Tiện ren : ren trong , ren ngoài .
+ Khỏa mặt đầu.
+ Cắt đứt .
- Máy được dẫn động bằng động cơ điện xoay chiều 3 pha .
-Trục chính quay với tốc độ : 44 đến 1980 vòng / phút
-Với 15 cấp độ chuyển động , được chia làm 2 dải tốc độ :
+ Dải tốc độ thấp ( dải A hay I) : từ 44 đến 248 vòng / phút .
+ Dải tốc độ cao ( dải B hay II ) : từ 350 đến 1980 vòng / phút .
II ) Cấu tạo :
- Máy tiện vạn năng T616 gồm các bộ phận chính sau :
Ụ trước :
- Là một hộp kín có chứa các bộ phận quan trọng gồm : trục chính và hộp tốc độ .
+) Trục chính :
+ Chuyển động quay tròn , đây là chuyển động chính của máy tiện . Trục chính nhận chuyển động từ hộp tốc độ thông qua bộ chuyền động đai truyền giữa hộp tốc độ và trục chính . Trục chính có thể quay với 15 tốc độ khác nhau tùy thuộc vào việc đặt tốc độ ở hộp tốc độ ( từ 44 đến 1980 vòng/ phút ).
+ Trên trục chính được lắp mâm cặp 3 chấu dùng để kẹp phôi khi gia công .
+ Phía dưới hộp trục chính là hộp xe dao bước tiến và hộp động cơ .Trên hộp
xe dao bước tiến có hai tay gạt : tay gạt điều chỉnh dải chuyển động của trục chính ( dải chuyển động thấp A ( I ) và dải chuyển động cao B ( II ) ) , tay gạt điều chỉnh điều chỉnh hướng tiến của bàn xe dao ( hướng chuyển động
BÁO CÁO THỰC TẬP Ng« Duy NhÊn
xa và gần mâm cặp ). Trên hộp động cơ có hộp điều chỉnh tốc độ , có 15 cấp độ chuyển động khác nhau .
+) Hộp tốc độ : có tác dụng biến chuyển động quay cố định của động cơ thành các chuyển động quay khác nhau để dẫn động trục chính .
Bàn xe dao :
- Gồm có : bàn xe dao dọc , bàn xe dao ngang và bàn xe dao dọc con .
+ Bàn xe dao dọc : chuyển động tịnh tiến dọc theo trục nối giữa tâm mâm kẹp và tâm của mũi tâm lắp ở ụ sau .Trên bàn xe dao dọc có lắp tay quay bàn dao dọc , giúp tạo chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc bằng cách dùng tay quay tay quay , trên tay quay có nhiều vạch chia , khi quay tay quay được 1 vạch chia sẽ làm bàn dao chuyển động tịnh tiến được 1 mm . Phía bên phải tay quay là tay gạt chuyển chế độ dịch chuyển tự động tự động bàn dao dọc ( dùng trong tiện tinh ) , tiếp theo là tay gạt chuyển chế động dịch chuyển bàn dao ngang ( dung cho tiện tinh ) , cuối cùng là tay gạt chuyển chế độ tự động tiện ren .
+ Bàn xe dao ngang : chuyển động vuông góc với phương tịnh tiến của bàn dao dọc , trên có gắn tay quay bàn dao ngang tác dụng giống như tay quay bàn dao dọc ,trên cũng được chia vạch , khi quay được 1 vạch bàn dao chuyển động tịnh tiến 0,02 mm . Mặt trên của bàn xe ngang có các vạch chia độ dùng để quay bàn dao dọc con sử dụng trong tiện mặt côn .
+ Bàn xe dao dọc con : được lắp trên bàn xe dao ngang có thể quay hợp với phương tịnh tiến của bàn dao dọc 1 góc từ 0˚ đến 90˚ (sử dụng trong tiện côn ) , trên cũng có tay quay được chia vạch như bàn dao ngang , khi quay tay quay được 1 vạch cũng làm bàn dao tịnh tiến theo phương hợp với tịnh tiến của bàn dao một góc đã điều chỉnh ở trên 1 đoạn 0,02 mm .
Phía trên của bàn xe dao dọc con lắp bàn kẹp dao , có thể kẹp tối đa 4 dao khác nhau , khi cần sử dụng thì quay chọn con dao cần sử dụng bằng cách vặn tay vặn trên bàn dao để quay dao .
Trong chuyển động tự động của bàn dao ( dọc và ngang ) bàn dao nhận chuyển động từ hộp xe dao thông qua 2 trục vít me ( 1 trục cho tiện trơn và 1 trục cho tiện ren ,chuyển giữa hai chế độ này bằng tay gạt trên bàn dao dọc ).
3 ) Ụ sau :
- Là bộ phận động có thể di chuyển trên băng máy ra xa hay lại gần mâm cặp , trên được lắp mũi định tâm dùng để đỡ các phôi tiện , các tay gạt dùng để hãm chuyển động tịnh tiến của ụ sau và của mũi định tâm , tay quay để tạo chuyển động tịnh tiến cho mũi định tâm tương tự như các tay quay trên
BÁO CÁO THỰC TẬP Ng« Duy NhÊn
bàn xe dao .Trục tâm của ụ sau và trục tâm của ụ chính nằm trên cùng một đường thẳng song song với băng máy.
4) Thân máy :
-Là bộ phận để gá đặt tất cả các bộ phận trên . Trong đó còn chứa thêm các bộ phận làm nguội , thắp sáng , chứa phoi và các bảng hay cơ cấu điều khiển .
5 ) Các bộ phận phụ :
+ Mâm căp 3 chấu tự định tâm : dùng để kẹp chặt phôi khi gia công , khi dùng cơlê quay vít điều chỉnh thì cả 3 chấu đều tiến vào tâm một lượng như nhau . Loại này dùng để kẹp các chi tiết tròn xoay .
+ Mũi định tâm : dùng để đỡ các phôi tiện thường là dài quá 100mm .
II ) Nguyên lý làm việc .
-Quá trình cắt gọt của máy tiện vạn năng được thực hiện thông qua hai chuyển động : chuyển động quay tròn của trục chính ( đồng thời cũng là chuyển động quay tròn của phôi ) và chuyển động tịnh tiến của bàn xe dao ( bàn xe dao dọc ,ngang và dọc con ) .
- Chuyển động quay tròn của trục chính là chuyển động chính , chuyến động tịnh tiến của bàn xe dao là chuyển động phụ .
- Khi trục chính quay làm cho mâm cặp và phôi lắp trên trục chính cũng quay theo . Số vòng quay của trục chính kí hiệu : n đơn vị vòng/ phút .
- Bàn xe dao chuyển động tịnh tiến theo hai hướng , quãng đường mà bàn xe dao đi được trong một vòng quay của trục chính gọi là lượng chạy dao , kí hiệu “ s “ đơn vị mm/ phút :
+ Chuyển động tịnh tiến dọc của bàn xe dao dọc : khi bàn xe dao dọc chuyển động lại gần mâm cặp thì sẽ cắt ngắn vào phôi đúng bằng lượng dịch chuyển , chuyển độ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XƯỞNG CƠ KHÍ
1. Trước khi vào thực tập tại trung tâm THCN Cơ khí trường ĐHBK Hà Nội sinh viên phải thực hiện những nội quy sau:
2. Đi học đúng giờ .
3. Khi vào thực tập phải mặc trang phục bảo hộ lao động , phải đi giầy hay đi dép có quai hậu , với sinh viên nữ tóc dài phải đội mũ hay cài tóc gọn gàng.
4. Trước khi vào thực tập trên máy phải chuẩn bị các công cụ trang thiết bị cần thiết cho mỗi buổi thực tập , chỗ thực tập phải sạch sẽ gọn gàng
5. Trong khi thực tập phải thực hiện đúng công việc đã được giáo viên hướng dẫn và giao phó , phải đứng ở vị trí quy định , khi đứng không được tự ý sang máy khác không thuộc phạm vi làm việc của mình và sang các ban thực tập khác .
6. Không được tự ý thực hiện các thao tác ngoài phạm vi thực tập , không được tự ý thay đổi các thông số của máy khi chưa có sự cho phép của giáo viên hướng dẫn .
7. Không nô đùa trong quá trình thực tập .
8. Không tự tiện sang lấy trang thiết bị đồ nghề ở máy khác cũng như ở các ban khác .
9. Sau khi thực hiện xong công việc của mình sinh viên có thể nghỉ ngơi tại chỗ theo quy định của ban .
10. Sau khi kết thúc buổi thực tập sinh viên phải vệ sinh gon gàng máy và khu vực xung quanh máy thực tập sạch sẽ .
11. Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thực tập sinh viên mới được rửa tay ra về
PHẦN I
NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG
NỘI QUY AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG XƯỞNG CƠ KHÍ
Trước khi vào thực tập tại trung tâm THCN Cơ khí trường ĐHBK Hà Nội sinh viên phải thực hiện những nội quy sau:
Đi học đúng giờ .
Khi vào thực tập phải mặc trang phục bảo hộ lao động , phải đi giầy hay đi dép có quai hậu , với sinh viên nữ tóc dài phải đội mũ hay cài tóc gọn gàng.
Trước khi vào thực tập trên máy phải chuẩn bị các công cụ trang thiết bị cần thiết cho mỗi buổi thực tập , chỗ thực tập phải sạch sẽ gọn gàng
Trong khi thực tập phải thực hiện đúng công việc đã được giáo viên hướng dẫn và giao phó , phải đứng ở vị trí quy định , khi đứng không được tự ý sang máy khác không thuộc phạm vi làm việc của mình và sang các ban thực tập khác .
Không được tự ý thực hiện các thao tác ngoài phạm vi thực tập , không được tự ý thay đổi các thông số của máy khi chưa có sự cho phép của giáo viên hướng dẫn .
Không nô đùa trong quá trình thực tập .
Không tự tiện sang lấy trang thiết bị đồ nghề ở máy khác cũng như ở các ban khác .
Sau khi thực hiện xong công việc của mình sinh viên có thể nghỉ ngơi tại chỗ theo quy định của ban .
Sau khi kết thúc buổi thực tập sinh viên phải vệ sinh gon gàng máy và khu vực xung quanh máy thực tập sạch sẽ .
Khi có hiệu lệnh kết thúc buổi thực tập sinh viên mới được rửa tay ra về
BÁO CÁO THỰC TẬP Ng« Duy NhÊn
PHẦN II
TÌM HIỂU MÁY TIỆN VẠN NĂNG T616
I ) Giới thiệu chung
- Máy tiện vạn năng kí hiệu : T616
- Được sản xuất tại công ty cơ khí Hà Nội năm 1970.
- Đây là một máy tiện vạn năng có thể tiện được :
+Tiện trụ : trụ trong , trụ ngoài.
+ Tiện côn : côn trong , côn ngoài .
+ Tiện ren : ren trong , ren ngoài .
+ Khỏa mặt đầu.
+ Cắt đứt .
- Máy được dẫn động bằng động cơ điện xoay chiều 3 pha .
-Trục chính quay với tốc độ : 44 đến 1980 vòng / phút
-Với 15 cấp độ chuyển động , được chia làm 2 dải tốc độ :
+ Dải tốc độ thấp ( dải A hay I) : từ 44 đến 248 vòng / phút .
+ Dải tốc độ cao ( dải B hay II ) : từ 350 đến 1980 vòng / phút .
II ) Cấu tạo :
- Máy tiện vạn năng T616 gồm các bộ phận chính sau :
Ụ trước :
- Là một hộp kín có chứa các bộ phận quan trọng gồm : trục chính và hộp tốc độ .
+) Trục chính :
+ Chuyển động quay tròn , đây là chuyển động chính của máy tiện . Trục chính nhận chuyển động từ hộp tốc độ thông qua bộ chuyền động đai truyền giữa hộp tốc độ và trục chính . Trục chính có thể quay với 15 tốc độ khác nhau tùy thuộc vào việc đặt tốc độ ở hộp tốc độ ( từ 44 đến 1980 vòng/ phút ).
+ Trên trục chính được lắp mâm cặp 3 chấu dùng để kẹp phôi khi gia công .
+ Phía dưới hộp trục chính là hộp xe dao bước tiến và hộp động cơ .Trên hộp
xe dao bước tiến có hai tay gạt : tay gạt điều chỉnh dải chuyển động của trục chính ( dải chuyển động thấp A ( I ) và dải chuyển động cao B ( II ) ) , tay gạt điều chỉnh điều chỉnh hướng tiến của bàn xe dao ( hướng chuyển động
BÁO CÁO THỰC TẬP Ng« Duy NhÊn
xa và gần mâm cặp ). Trên hộp động cơ có hộp điều chỉnh tốc độ , có 15 cấp độ chuyển động khác nhau .
+) Hộp tốc độ : có tác dụng biến chuyển động quay cố định của động cơ thành các chuyển động quay khác nhau để dẫn động trục chính .
Bàn xe dao :
- Gồm có : bàn xe dao dọc , bàn xe dao ngang và bàn xe dao dọc con .
+ Bàn xe dao dọc : chuyển động tịnh tiến dọc theo trục nối giữa tâm mâm kẹp và tâm của mũi tâm lắp ở ụ sau .Trên bàn xe dao dọc có lắp tay quay bàn dao dọc , giúp tạo chuyển động tịnh tiến của bàn dao dọc bằng cách dùng tay quay tay quay , trên tay quay có nhiều vạch chia , khi quay tay quay được 1 vạch chia sẽ làm bàn dao chuyển động tịnh tiến được 1 mm . Phía bên phải tay quay là tay gạt chuyển chế độ dịch chuyển tự động tự động bàn dao dọc ( dùng trong tiện tinh ) , tiếp theo là tay gạt chuyển chế động dịch chuyển bàn dao ngang ( dung cho tiện tinh ) , cuối cùng là tay gạt chuyển chế độ tự động tiện ren .
+ Bàn xe dao ngang : chuyển động vuông góc với phương tịnh tiến của bàn dao dọc , trên có gắn tay quay bàn dao ngang tác dụng giống như tay quay bàn dao dọc ,trên cũng được chia vạch , khi quay được 1 vạch bàn dao chuyển động tịnh tiến 0,02 mm . Mặt trên của bàn xe ngang có các vạch chia độ dùng để quay bàn dao dọc con sử dụng trong tiện mặt côn .
+ Bàn xe dao dọc con : được lắp trên bàn xe dao ngang có thể quay hợp với phương tịnh tiến của bàn dao dọc 1 góc từ 0˚ đến 90˚ (sử dụng trong tiện côn ) , trên cũng có tay quay được chia vạch như bàn dao ngang , khi quay tay quay được 1 vạch cũng làm bàn dao tịnh tiến theo phương hợp với tịnh tiến của bàn dao một góc đã điều chỉnh ở trên 1 đoạn 0,02 mm .
Phía trên của bàn xe dao dọc con lắp bàn kẹp dao , có thể kẹp tối đa 4 dao khác nhau , khi cần sử dụng thì quay chọn con dao cần sử dụng bằng cách vặn tay vặn trên bàn dao để quay dao .
Trong chuyển động tự động của bàn dao ( dọc và ngang ) bàn dao nhận chuyển động từ hộp xe dao thông qua 2 trục vít me ( 1 trục cho tiện trơn và 1 trục cho tiện ren ,chuyển giữa hai chế độ này bằng tay gạt trên bàn dao dọc ).
3 ) Ụ sau :
- Là bộ phận động có thể di chuyển trên băng máy ra xa hay lại gần mâm cặp , trên được lắp mũi định tâm dùng để đỡ các phôi tiện , các tay gạt dùng để hãm chuyển động tịnh tiến của ụ sau và của mũi định tâm , tay quay để tạo chuyển động tịnh tiến cho mũi định tâm tương tự như các tay quay trên
BÁO CÁO THỰC TẬP Ng« Duy NhÊn
bàn xe dao .Trục tâm của ụ sau và trục tâm của ụ chính nằm trên cùng một đường thẳng song song với băng máy.
4) Thân máy :
-Là bộ phận để gá đặt tất cả các bộ phận trên . Trong đó còn chứa thêm các bộ phận làm nguội , thắp sáng , chứa phoi và các bảng hay cơ cấu điều khiển .
5 ) Các bộ phận phụ :
+ Mâm căp 3 chấu tự định tâm : dùng để kẹp chặt phôi khi gia công , khi dùng cơlê quay vít điều chỉnh thì cả 3 chấu đều tiến vào tâm một lượng như nhau . Loại này dùng để kẹp các chi tiết tròn xoay .
+ Mũi định tâm : dùng để đỡ các phôi tiện thường là dài quá 100mm .
II ) Nguyên lý làm việc .
-Quá trình cắt gọt của máy tiện vạn năng được thực hiện thông qua hai chuyển động : chuyển động quay tròn của trục chính ( đồng thời cũng là chuyển động quay tròn của phôi ) và chuyển động tịnh tiến của bàn xe dao ( bàn xe dao dọc ,ngang và dọc con ) .
- Chuyển động quay tròn của trục chính là chuyển động chính , chuyến động tịnh tiến của bàn xe dao là chuyển động phụ .
- Khi trục chính quay làm cho mâm cặp và phôi lắp trên trục chính cũng quay theo . Số vòng quay của trục chính kí hiệu : n đơn vị vòng/ phút .
- Bàn xe dao chuyển động tịnh tiến theo hai hướng , quãng đường mà bàn xe dao đi được trong một vòng quay của trục chính gọi là lượng chạy dao , kí hiệu “ s “ đơn vị mm/ phút :
+ Chuyển động tịnh tiến dọc của bàn xe dao dọc : khi bàn xe dao dọc chuyển động lại gần mâm cặp thì sẽ cắt ngắn vào phôi đúng bằng lượng dịch chuyển , chuyển độ...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links