Ferrel

New Member

Download miễn phí Báo cáo Thực tập xưởng điện - Tổng quan về máy điện


Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN I. LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN
I. TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN
1. Khái niệm chung
2. Phân loại
3. Cấu tạo chung
4. Nguyên lý làm việc cơ bản
5. Các thông số chính
6. Vật liệu chế tạo
7. Phát nóng và làm mát dây quấn

II. MÁY BIẾN ÁP
1. Khái niệm chung
2. Cấu tạo
3. Nguyên lý làm việc

III. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
1. Khái niệm chung
2. Cấu tạo
3. Nguyên lý làm việc

PHẦN II. THỰC HÀNH QUẤN DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
I. DÂY QUẤN STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1. Một số đại lượng đặc trưng
2. Một số công thức tính toán
3. Phân loại
4. Yêu cầu
5. Quấn dây stato động cơ không đồng bộ

II. THỰC HIỆN QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ
1. Bài tập 1 : quấn dây đồng khuôn phân tán 1 lớp
2. Bài tập 2 : quấn dây đồng tâm tập trung 1 lớp

KẾT LUẬN
Báo cáo thực tập xư ởng điện ĐHBKHN

LỜI MỞ ĐẦU

Với mỗi sinh viên ngoài việc tiếp thu kiến thức lý thuyết trên giảng đường thì việc tiếp xúc thực
tế là yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên. Do đó thực tập là một trong những yêu cầu tất yếu
của sinh viên bất cứ trường đại học nào trên cả nước. Lý thuyết trên sách vở phải đi kèm với thực
tiễn thì sinh viên mới thực sự có thể hiểu rõ lý thuyết đã học đồng thời trang bị được phần nào kiến
thức thực tế để giúp đỡ sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường có thể nắm bắt và hoà nhịp tốt với
công việc thực tiễn và không bị mơ hồ về công việc trong tương lai.

Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trường kỹ thuật, thực hiện phương châm “học đi đôi
với hành” hàng năm đều tổ chức cho sinh viên ở giai đoạn đào tạo chuyên ngành được đi thực tập.
Mặc dù kinh phí và cơ sở vật chất còn hạn hẹp, song nhà trường, khoa Điện nói chung và bộ môn
Thiết bị điện-Điện tử nói riêng đã hết sức tạo điều kiện cho chúng em có thời gian thực tập tại xưởng
điện làm quen với các thiết bị máy móc dụng cụ, thực hành và kiểm tra lại kiến thức.

Thời gian chỉ có 3 tuần, tuy không thực sự nhiều nhưng thực sự quý giá đối với chúng em, giúp
chúng em có cái nhìn trực quan hơn, củng cố các kiến thức đã học.

Em xin chân thành Thank khoa và bộ môn đã tạo điều kiện cho chúng em được thực hành tại
xưởng, đặc biệt là các thầy cô đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập
vừa qua.

Sau đây em xin trình bày các nội dung đã thu hoạch được qua đợt thực tập tại xưởng điện :

- Phần 1 : Lý thuyết : lý thuyết về máy điện.
- Phần 2 : Thực hành : thực hành quấn dây động cơ không đồng bộ 3 pha đồng khuôn phân tán 1 lớp
và đồng tâm tập trung 1 lớp.


Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Báo cáo thực tập xưởng điện ĐHBKHN
[email protected] Page 1
Mục lục………………………………………………………………………………………..1
LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………….…..….2
PHẦN I. LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN……………………………………………….…….…...3
I. TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN.……………………………………………….……….…..3
1. Khái niệm chung………………………………………………………………….…….…..3
2. Phân loại…………………………………………………………………………….…… . 3
3. Cấu tạo chung……………………………………………………………………….…… . 4
4. Nguyên lý làm việc cơ bản………………………………………………………….…… . 4
5. Các thông số chính…………………………………………………………………...……..5
6. Vật liệu chế tạo…………………………………………………………………….……….5
7. Phát nóng và làm mát dây quấn………………………………………………….……… .6
II. MÁY BIẾN ÁP…………………………………………………………………….…… .6
1. Khái niệm chung…………………………………………………………………….…… .6
2. Cấu tạo……………………………………………………………………………….…… 7
3. Nguyên lý làm việc………………………………………………………………….…… .8
III. MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ……………………………………………….………..9
1. Khái niệm chung……………………………………………………………………….… 9
2. Cấu tạo…………………………………………………………………………………… 10
3. Nguyên lý làm việc……………………………………………………………………… 11
PHẦN II. THỰC HÀNH QUẤN DÂY STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ…………12
I. DÂY QUẤN STATO ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ…………………………………..12
1. Một số đại lƣợng đặc trƣng……………………………………………………………… .12
2. Một số công thức tính toán……………………………………………………………… . 12
3. Phân loại………………………………………………………………………………….. 12
4. Yêu cầu………………………………………………………………………………….….13
5. Quấn dây stato động cơ không đồng bộ………………………………………………… . 13
II. THỰC HIỆN QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ…………………….……. 14
1. Bài tập 1 : quấn dây đồng khuôn phân tán 1 lớp………………………………….……… 14
2. Bài tập 2 : quấn dây đồng tâm tập trung 1 lớp……………………………………..……….17
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………......20
Báo cáo thực tập xưởng điện ĐHBKHN
[email protected] Page 2
LỜI MỞ ĐẦU
Với mỗi sinh viên ngoài việc tiếp thu kiến thức lý thuyết trên giảng đƣờng thì việc tiếp xúc thực
tế là yêu cầu không thể thiếu đối với sinh viên. Do đó thực tập là một trong những yêu cầu tất yếu
của sinh viên bất cứ trƣờng đại học nào trên cả nƣớc. Lý thuyết trên sách vở phải đi kèm với thực
tiễn thì sinh viên mới thực sự có thể hiểu rõ lý thuyết đã học đồng thời trang bị đƣợc phần nào kiến
thức thực tế để giúp đỡ sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trƣờng có thể nắm bắt và hoà nhịp tốt với
công việc thực tiễn và không bị mơ hồ về công việc trong tƣơng lai.
Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội là một trƣờng kỹ thuật, thực hiện phƣơng châm “học đi đôi
với hành” hàng năm đều tổ chức cho sinh viên ở giai đoạn đào tạo chuyên ngành đƣợc đi thực tập.
Mặc dù kinh phí và cơ sở vật chất còn hạn hẹp, song nhà trƣờng, khoa Điện nói chung và bộ môn
Thiết bị điện-Điện tử nói riêng đã hết sức tạo điều kiện cho chúng em có thời gian thực tập tại xƣởng
điện làm quen với các thiết bị máy móc dụng cụ, thực hành và kiểm tra lại kiến thức.
Thời gian chỉ có 3 tuần, tuy không thực sự nhiều nhƣng thực sự quý giá đối với chúng em, giúp
chúng em có cái nhìn trực quan hơn, củng cố các kiến thức đã học.
Em xin chân thành Thank khoa và bộ môn đã tạo điều kiện cho chúng em đƣợc thực hành tại
xƣởng, đặc biệt là các thầy cô đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập
vừa qua.
Sau đây em xin trình bày các nội dung đã thu hoạch đƣợc qua đợt thực tập tại xƣởng điện :
- Phần 1 : Lý thuyết : lý thuyết về máy điện.
- Phần 2 : Thực hành : thực hành quấn dây động cơ không đồng bộ 3 pha đồng khuôn phân tán 1 lớp
và đồng tâm tập trung 1 lớp.
Báo cáo thực tập xưởng điện ĐHBKHN
[email protected] Page 3
PHẦN I. LÝ THUYẾT MÁY ĐIỆN.
I. TỔNG QUAN VỀ MÁY ĐIỆN.
1. Khái niệm chung.
Trong quá tình khai thác sử dụng các tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho nền kinh tế quốc dân,
không thể không nói đến sự biến đổi năng lƣợng từ dạng này sang dạng khác.
Các thiết bị điện từ thực hiện sự biến đổi cơ năng thành điện năng hay từ điện năng thành cơ
năng dựa trên nguyên lý cảm ứng điện từ đƣợc gọi là máy điện.
Máy điện dùng làm máy biến đổi năng lƣợng là phần tử quan trọng nhất của bất cứ thiết bị điện
năng nào. Nó đƣợc sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, các hệ điều
khiển và tự động điều chỉnh khống chế…
2. Phân loại.
Máy điện có nhiều loại và có nhiều cách phân biệt chúng nhƣ:
- Phân loại theo công suất.
- Phân loại theo cấu tạo.
- Phân loại theo chức năng.
- Phân loại theo dòng điện (một chiều và xoay chiều).
- Phân loại theo nguyên lý làm việc.
Sơ đồ tóm tắt phân loại máy điện :
Nhƣng ở đây ta phân loại theo nguyên lý biến đổi năng lƣợng nhƣ sau :
- Máy điện tĩnh.(H1)
Máy điện tĩnh làm việc dựa trên hiện tƣợng cảm ứng điện từ, do sự biến đổi từ thông giữa các
cuộn dây không có chuyển động tƣơng đối với nhau.
Báo cáo thực tập xưởng điện ĐHBKHN
[email protected] Page 4
Máy điện tĩnh thƣờng gặp là máy biến áp. Máy điện tĩnh dùng để biến đổi thông số của dòng
điện, nhƣ máy biến áp để biến đổi hai thông số của dòng điện là giá trị áp và giá trị dòng.
- Máy điện quay.(H2)
Nguyên lý làm việc cũng dựa vào hiện tƣợng cảm ứng điện từ, lực điện từ, do từ trƣờng và dòng
điện của các cuộn dây có chuyển động tƣơng đối với nhau gây ra.
Loại máy này thƣờng dùng để biến đổi các dạng năng lƣợng. Các máy điện biến đổi cơ năng
thành điện năng đƣợc gọi là các máy phát điện và các máy điện dùng để biến đổi ngƣợc lại đƣợc gọi
là động cơ điện. Các máy điện đều có tính thuận nghịch, nghĩa là đều có thể biến đổi năng lƣợng
theo hai chiều. Nếu đƣa cơ năng vào phần quay thì máy điện sẽ làm việc ở chế độ máy phát, nếu
đƣa điện năng vào thì phần quay của máy sẽ sinh ra công cơ học.
3. Cấu tạo chung.
Máy điện gồm có mạch từ (khép kín bởi lõi thép) và mạch điện (các cuộn dây) liên quan chặt
chẽ tới nhau, dùng để biến đổi qua l...
 

Các chủ đề có liên quan khác

Top