quang_binh80
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
A.Cơ sở lí thuyết 2
I. Phân công lao động trong xí nghiệp 2
1.Khái niệm: 2
2.Ý nghĩa: 3
3.Nội dung của phân công lao động trong nội bộ xí nghiệp: 3
4.Các hình thức phân công lao động: 3
II.Hiệp tác lao động trong xí nghiệp: 7
1.Khái niệm: 7
2.Ý nghĩa: 7
3.Các hình thức hiệp tác lao động: 7
B. Giới thiệu về công ty CP kĩ thuật và công nghệ Đại Dương 11
I. Trụ sở: 11
II. Nhiệm vụ và chức năng: 11
III.Cơ cấu tổ chức: 12
C. Thực trạng tình hình phân công và hiệp tác lao động trong công ty CP kĩ thuật và công nghệ Đại Dương 12
I. Phân công lao động: 12
1. Phân công lao động theo chức năng 12
2. Phân công lao động theo công nghệ 13
3. Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc 18
II. Hiệp tác lao động: 19
1. Hiệp tác về mặt không gian: 19
2. Hiệp tác về mặt thời gian 21
D. Nhận xét, đánh giá và giải pháp khắc phục 22
A.Cơ sở lí thuyết
I. Phân công lao động trong xí nghiệp
1.Khái niệm:
Phân công lao động trong xí nghiệp là sự chia nhỏ các công việc trong xí nghiệp để giao cho từng người hay nhóm người lao động thực hiện.Đó là quá trình gắn từng người với những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của họ nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
Đặc điểm:
+ Tách biệt và cô lập những chức năng lao động
+ Tạo ra những quá trình lao động có tính độc lập tương đối
+ Gắn những quá trình đó với những người lao động nhất định
- Có ba loại:
+ Phân công lao động xã hội:là cấp độ lớn nhất được hình thành trên toàn xã hội chia xã hội thành các ngành,lĩnh vực kinh tế
+ Phân công lao động trong ngành:chia ngành sản xuất thành các loại hình doanh nghiệp
+ Phân công lao động đặc thù:được tiến hành trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp,chia toàn bộ hoạt động chung của doanh nghiệp thành những công việc độc lập,chức năng lao động riêng lẻ để phân cho các cá nhân trong doanh nghiệp và đảm nguyên tắc phù hợp giữa công việc và khả năng sở trường của người lao động nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp đề ra.
2.Ý nghĩa:
- Phân công lao động tạo điều kiện thực hiện chuyên môn hóa lao động, chuyên môn hóa có tác dụng:
+ đào tạo dễ dàng hơn và tiết kiệm chi phí
+ nâng cao kĩ năng,kĩ xảo,từ đó tăng năng suất lao động
+ giúp người lao động nhanh chóng nắm bắt công nghệ
- Phân công lao động sẽ xuất hiện sự chuyên môn hóa công cụ sản xuất và tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nó một cách tối đa
- Phân công lao động giúp doanh nghiệp bố trí người lao động phù hợp với khả năng sở trường.
3.Nội dung của phân công lao động trong nội bộ xí nghiệp:
- Xác định yêu cầu kĩ thuật mà con người phải đáp ứng
- Xây dựng danh mục các nghề nghiệp của xí nghiệp,hướng nghiệp,tuyển chọn cán bộ,công nhân cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất
- Bố trí cán bộ,công nhân theo đúng những yêu cầu của công việc
Phân công lao động phải đảm bảo sự phù hợp giữa công việc,con người và công nghệ.Ngoài ra còn yêu cầu sự chính xác,nghiêm khắc nhưng mềm mại và linh động.
4.Các hình thức phân công lao động:
Có ba hình thức phân công lao động.
4.1.Phân công lao động theo chức năng:
Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các công việc khác nhau thành những chức năng lao động nhất định,căn cứ vào vị trí và chức năng chính của xí nghiệp
- Theo chức năng quản lí:quản lí nhân lực,quản trị sản xuất,tài chính kế toán,marketing…
- Theo mức độ tác động vào quá trình làm thay đổi đối tượng lao động
+lao động trực tiếp: gồm những người trực tiếp làm việc:công nhân sản xuất,bán hàng….
+lao động gián tiếp:là những người quản lí,lãnh đạo,quản lí tác nghiệp,chuyên gia,những lao động thừa hành và phục vụ….
- Theo sự khác nhau về đối tượng quản lí:quản lí kinh tế,quản lí hành chính,quản lí kĩ thuật…….
Tác dụng của phân công lao động theo chức năng là giúp cho người lao động làm việc đúng phạm vi trách nhiệm của mình không hao phí thời gian vào những việc không đúng chức năng và nhờ đó mà đạt năng suất lao động cao.Tuy nhiên phải có sự tính toán hợp lí về số lượng các nhóm chức năng,nếu không sẽ làm giảm hiệu quả của sản xuất.Phân công lao động theo chức năng có tốt hay không phụ thuộc vàohân công nhiệm vụ,trách nhiệm có rõ ràng không,mối quan hệ chức năng có thực hiện theo đúng đường truyền hay không,chất lượng lao động được bố trí theo bộ phận chức năng có phù hợp không.
4.2.Phân công lao động theo công nghệ:
Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau theo tính chất của quy trình công nghệ thực hiện chúng
Hình thức phân công lao động này phụ thuộc vào trình độ sản xuất dẫn tới các yêu cầu khác nhau đối với người lao động,yêu cầu về số lượng giảm,chất lượng tăng,hình thành nên cơ cấu nghề nghiệp trong doanh nghiệp
Tùy theo mức độ của chuyên môn hóa phân công lao động theo công nghệ được chia thành hai loại:
a, Phân công lao động theo đối tượng:
là hình thức phân công trong đó một công nhân hay một nhóm công nhân thực hiện một tổ nhóm các công việc tương đối trọn vẹn chuyên chế tạo một sản phẩm hay một chi tiết nhất định của sản phẩm
Đây là hình thức phân công đơn giản,dễ thực hiện nhưng cho năng suất lao động không cao,thường được áp dụng trong sản xuất đơn chiếc,hnagf loạt nhỏ hay thủ công.
b, Phân công lao đông theo bước công việc:
Là hình thức phân công trong đó mỗi công nhân chỉ thực hiện một hay vài bước công việc trong chế tạo ra sản phẩm hay chi tiết.
Hình thức này sử dụng phổ biến trong sản xuất hàng loạt,là sự phát triển sâu hơn của phân công lao động theo đối tượng.
* Ưu điểm của hình thức này:máy móc thiết bị được tận dụng tối đa hóa,tạo điều kiện để doanh nghiệp cơ giới hóa,cơ khí hóa.Sự chuyên môn hóa làm cho kĩ năng người lao động cao hơn từ đó chất lượng sản phẩm tăng và năng suất lao động cũng tăng.Hình thức này còn tiết kiệm lao động sống tối đa,giảm thời gian lãng phí,nâng cao chất lượng của tổ chức lao động khoa học.
* Nhược điểm:có thể làm xuất hiện sự đơn điệu,nhàm chán do phân chia quá nhỏ quá trình sản xuất.
4.3.Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc:
Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các công việc khác nhau tùy theo tính chất phức tạp của nó. Hình thức này nhằm sử dụng trình độ lành nghề của công nhân phù hợp với mức độ phức tạp của công việc.Mức độ phức tạp của công việc được đánh giá theo ba tiêu chuẩn:
+mức độ chính xác về công nghệ khác nhau
+mức độ chính xác về kĩ thuật khác nhau
+mức độ quan trọng khác nhau
Ứng với những mức độ phức tạp khác nhau của công việc là trình độ lành nghề của công nhân khác nhau.Trình độ lành nghề của công nhân được thể hiện qua:
+sự hiểu biết của công nhân về công nghệ,về thiết bị
+kĩ năng lao động và kinh nghiệm sản xuất:cấp bậc công nhân nhỏ hơn hay bằng cấp bậc công việc,cấp bậc công nhân được xác định qua thi nâng bậc.
Hình thức phân công lao động này cho phép sử dụng hợp lí cán bộ,công nhân; tạo điều kiện nâng cao trình độ lành nghề, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện thù lao lao động hợp lí.
Nhờ vào việc phân công lao động trên ba giác độ,mỗi người lao động trong doanh nghiệp sẽ làm một công việc theo kĩ năng sở trường của mình từ đó đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chức.
II.Hiệp tác lao động trong xí nghiệp:
1.Khái niệm:
Là việc phối kết hợp nhứng công việc độc lập,hoạt động lao động riêng lẻ để đảm bảo sự thống nhất trong quá trình hoạt động,mối quan hệ diễn ra một cách nhịp nhàng thông suốt,đạt được mục tiêu của quá trình lao động.
2.Ý nghĩa:
- Thay đổi tính cách mạng điều kiện vật chất của quá trình lao động ngay cả khi cơ sở kĩ thuật và phương pháp lao động không thay đổi.
- Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có thể đạt năng suất lao động tối đa,làm tăng khả năng làm việc cá nhân của người lao động.
3.Các hình thức hiệp tác lao động:
a,Hiệp tác lao động về mặt không gian:
Hình thức này được xem xét dưới ba giác độ:
+ Không gian trong toàn tổ chức: xác định được mối quan hệ giữa các công việc trong hệ thống chung,hệ thống tổng thể và thể hiện thông qua hai dòng thông tin như sau:
Theo đường truyền của dòng thông tin quản lí
Theo đường đi của nguyên vật liệu trong quá trình gia công và chế tạo sản phẩm
Trên cơ sở của hai khía cạnh này sẽ bố trí các phòng ban,công xưởng một cách hợp lí nhất
+ Không gian trong nội bộ phòng ban:xác định mối quan hệ về mặt công việc giữa nhóm,tổ,đội,ban trong một bộ phận chuyên trách sao cho mối quan hệ đó tiết kiệm thời gian và hiệu quả đạt được là tối đa
+ Không gian trong tổ nhóm:là việc xác định sự phối hợp công việc một cách nhịp nhàng,có sự chia sẻ,hỗ trợ,hiệp tác giữa các thành viên để đảm bảo công việc của nhóm đạt được mục tiêu đặt ra
Hình thức thứ ba mang nhiều nội dung của tổ chức lao động,hai hình thức đầu chủ yếu mang nội dung của tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất là hình thức tổ chức lao động tập thể phổ biến nhất trong sản xuất,thể hiện rõ nét sự hiệp tác lao động trong xí nghiệp.Trong xí nghiệp thường có hai loại tổ chức sản xuất:tổ sản xuất chuyên môn hóa và tổ sản xuất tổng hợp.
- Tổ sản xuất chuyên môn hóa gồm những công nhân cùng nghề hoàn thành những công việc có quy trình công nghệ giống nhau
- Tổ sản xuất tổng hợp gồm những công nhân có các nghề khác nhau,trình độ chuyên môn khác nhau,nhưng cùng hoàn thành tất cả các bước công việc của quá trình sản xuất.Có thể chia ra ba loại tổ sản xuất tổng hợp:
+ Tổ tổng hợp có phân công lao động đầy đủ: gồm những công nhân có ngành nghề khác nhau,trình độ chuyên môn khác nhau,mỗi người làm những công việc khác nhau theo ngành nghề và trình độ chuyên môn của mình
+ Tổ tổng hợp có sự phân công lao động không đầy đủ:gồm những công nhân có ngành nghề khác nhau nhưng mỗi người không chỉ thực hiện những công việc theo chuyên môn hẹp của mình mà còn thực hiện những công việc chung khác
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
A.Cơ sở lí thuyết 2
I. Phân công lao động trong xí nghiệp 2
1.Khái niệm: 2
2.Ý nghĩa: 3
3.Nội dung của phân công lao động trong nội bộ xí nghiệp: 3
4.Các hình thức phân công lao động: 3
II.Hiệp tác lao động trong xí nghiệp: 7
1.Khái niệm: 7
2.Ý nghĩa: 7
3.Các hình thức hiệp tác lao động: 7
B. Giới thiệu về công ty CP kĩ thuật và công nghệ Đại Dương 11
I. Trụ sở: 11
II. Nhiệm vụ và chức năng: 11
III.Cơ cấu tổ chức: 12
C. Thực trạng tình hình phân công và hiệp tác lao động trong công ty CP kĩ thuật và công nghệ Đại Dương 12
I. Phân công lao động: 12
1. Phân công lao động theo chức năng 12
2. Phân công lao động theo công nghệ 13
3. Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc 18
II. Hiệp tác lao động: 19
1. Hiệp tác về mặt không gian: 19
2. Hiệp tác về mặt thời gian 21
D. Nhận xét, đánh giá và giải pháp khắc phục 22
A.Cơ sở lí thuyết
I. Phân công lao động trong xí nghiệp
1.Khái niệm:
Phân công lao động trong xí nghiệp là sự chia nhỏ các công việc trong xí nghiệp để giao cho từng người hay nhóm người lao động thực hiện.Đó là quá trình gắn từng người với những nhiệm vụ phù hợp với khả năng của họ nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức.
Đặc điểm:
+ Tách biệt và cô lập những chức năng lao động
+ Tạo ra những quá trình lao động có tính độc lập tương đối
+ Gắn những quá trình đó với những người lao động nhất định
- Có ba loại:
+ Phân công lao động xã hội:là cấp độ lớn nhất được hình thành trên toàn xã hội chia xã hội thành các ngành,lĩnh vực kinh tế
+ Phân công lao động trong ngành:chia ngành sản xuất thành các loại hình doanh nghiệp
+ Phân công lao động đặc thù:được tiến hành trong phạm vi nội bộ doanh nghiệp,chia toàn bộ hoạt động chung của doanh nghiệp thành những công việc độc lập,chức năng lao động riêng lẻ để phân cho các cá nhân trong doanh nghiệp và đảm nguyên tắc phù hợp giữa công việc và khả năng sở trường của người lao động nhằm đạt mục tiêu của doanh nghiệp đề ra.
2.Ý nghĩa:
- Phân công lao động tạo điều kiện thực hiện chuyên môn hóa lao động, chuyên môn hóa có tác dụng:
+ đào tạo dễ dàng hơn và tiết kiệm chi phí
+ nâng cao kĩ năng,kĩ xảo,từ đó tăng năng suất lao động
+ giúp người lao động nhanh chóng nắm bắt công nghệ
- Phân công lao động sẽ xuất hiện sự chuyên môn hóa công cụ sản xuất và tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng nó một cách tối đa
- Phân công lao động giúp doanh nghiệp bố trí người lao động phù hợp với khả năng sở trường.
3.Nội dung của phân công lao động trong nội bộ xí nghiệp:
- Xác định yêu cầu kĩ thuật mà con người phải đáp ứng
- Xây dựng danh mục các nghề nghiệp của xí nghiệp,hướng nghiệp,tuyển chọn cán bộ,công nhân cho phù hợp với yêu cầu của sản xuất
- Bố trí cán bộ,công nhân theo đúng những yêu cầu của công việc
Phân công lao động phải đảm bảo sự phù hợp giữa công việc,con người và công nghệ.Ngoài ra còn yêu cầu sự chính xác,nghiêm khắc nhưng mềm mại và linh động.
4.Các hình thức phân công lao động:
Có ba hình thức phân công lao động.
4.1.Phân công lao động theo chức năng:
Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các công việc khác nhau thành những chức năng lao động nhất định,căn cứ vào vị trí và chức năng chính của xí nghiệp
- Theo chức năng quản lí:quản lí nhân lực,quản trị sản xuất,tài chính kế toán,marketing…
- Theo mức độ tác động vào quá trình làm thay đổi đối tượng lao động
+lao động trực tiếp: gồm những người trực tiếp làm việc:công nhân sản xuất,bán hàng….
+lao động gián tiếp:là những người quản lí,lãnh đạo,quản lí tác nghiệp,chuyên gia,những lao động thừa hành và phục vụ….
- Theo sự khác nhau về đối tượng quản lí:quản lí kinh tế,quản lí hành chính,quản lí kĩ thuật…….
Tác dụng của phân công lao động theo chức năng là giúp cho người lao động làm việc đúng phạm vi trách nhiệm của mình không hao phí thời gian vào những việc không đúng chức năng và nhờ đó mà đạt năng suất lao động cao.Tuy nhiên phải có sự tính toán hợp lí về số lượng các nhóm chức năng,nếu không sẽ làm giảm hiệu quả của sản xuất.Phân công lao động theo chức năng có tốt hay không phụ thuộc vàohân công nhiệm vụ,trách nhiệm có rõ ràng không,mối quan hệ chức năng có thực hiện theo đúng đường truyền hay không,chất lượng lao động được bố trí theo bộ phận chức năng có phù hợp không.
4.2.Phân công lao động theo công nghệ:
Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các loại công việc khác nhau theo tính chất của quy trình công nghệ thực hiện chúng
Hình thức phân công lao động này phụ thuộc vào trình độ sản xuất dẫn tới các yêu cầu khác nhau đối với người lao động,yêu cầu về số lượng giảm,chất lượng tăng,hình thành nên cơ cấu nghề nghiệp trong doanh nghiệp
Tùy theo mức độ của chuyên môn hóa phân công lao động theo công nghệ được chia thành hai loại:
a, Phân công lao động theo đối tượng:
là hình thức phân công trong đó một công nhân hay một nhóm công nhân thực hiện một tổ nhóm các công việc tương đối trọn vẹn chuyên chế tạo một sản phẩm hay một chi tiết nhất định của sản phẩm
Đây là hình thức phân công đơn giản,dễ thực hiện nhưng cho năng suất lao động không cao,thường được áp dụng trong sản xuất đơn chiếc,hnagf loạt nhỏ hay thủ công.
b, Phân công lao đông theo bước công việc:
Là hình thức phân công trong đó mỗi công nhân chỉ thực hiện một hay vài bước công việc trong chế tạo ra sản phẩm hay chi tiết.
Hình thức này sử dụng phổ biến trong sản xuất hàng loạt,là sự phát triển sâu hơn của phân công lao động theo đối tượng.
* Ưu điểm của hình thức này:máy móc thiết bị được tận dụng tối đa hóa,tạo điều kiện để doanh nghiệp cơ giới hóa,cơ khí hóa.Sự chuyên môn hóa làm cho kĩ năng người lao động cao hơn từ đó chất lượng sản phẩm tăng và năng suất lao động cũng tăng.Hình thức này còn tiết kiệm lao động sống tối đa,giảm thời gian lãng phí,nâng cao chất lượng của tổ chức lao động khoa học.
* Nhược điểm:có thể làm xuất hiện sự đơn điệu,nhàm chán do phân chia quá nhỏ quá trình sản xuất.
4.3.Phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc:
Là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các công việc khác nhau tùy theo tính chất phức tạp của nó. Hình thức này nhằm sử dụng trình độ lành nghề của công nhân phù hợp với mức độ phức tạp của công việc.Mức độ phức tạp của công việc được đánh giá theo ba tiêu chuẩn:
+mức độ chính xác về công nghệ khác nhau
+mức độ chính xác về kĩ thuật khác nhau
+mức độ quan trọng khác nhau
Ứng với những mức độ phức tạp khác nhau của công việc là trình độ lành nghề của công nhân khác nhau.Trình độ lành nghề của công nhân được thể hiện qua:
+sự hiểu biết của công nhân về công nghệ,về thiết bị
+kĩ năng lao động và kinh nghiệm sản xuất:cấp bậc công nhân nhỏ hơn hay bằng cấp bậc công việc,cấp bậc công nhân được xác định qua thi nâng bậc.
Hình thức phân công lao động này cho phép sử dụng hợp lí cán bộ,công nhân; tạo điều kiện nâng cao trình độ lành nghề, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tạo điều kiện thù lao lao động hợp lí.
Nhờ vào việc phân công lao động trên ba giác độ,mỗi người lao động trong doanh nghiệp sẽ làm một công việc theo kĩ năng sở trường của mình từ đó đáp ứng được yêu cầu công việc của tổ chức.
II.Hiệp tác lao động trong xí nghiệp:
1.Khái niệm:
Là việc phối kết hợp nhứng công việc độc lập,hoạt động lao động riêng lẻ để đảm bảo sự thống nhất trong quá trình hoạt động,mối quan hệ diễn ra một cách nhịp nhàng thông suốt,đạt được mục tiêu của quá trình lao động.
2.Ý nghĩa:
- Thay đổi tính cách mạng điều kiện vật chất của quá trình lao động ngay cả khi cơ sở kĩ thuật và phương pháp lao động không thay đổi.
- Tạo ra sức mạnh tổng hợp để có thể đạt năng suất lao động tối đa,làm tăng khả năng làm việc cá nhân của người lao động.
3.Các hình thức hiệp tác lao động:
a,Hiệp tác lao động về mặt không gian:
Hình thức này được xem xét dưới ba giác độ:
+ Không gian trong toàn tổ chức: xác định được mối quan hệ giữa các công việc trong hệ thống chung,hệ thống tổng thể và thể hiện thông qua hai dòng thông tin như sau:
Theo đường truyền của dòng thông tin quản lí
Theo đường đi của nguyên vật liệu trong quá trình gia công và chế tạo sản phẩm
Trên cơ sở của hai khía cạnh này sẽ bố trí các phòng ban,công xưởng một cách hợp lí nhất
+ Không gian trong nội bộ phòng ban:xác định mối quan hệ về mặt công việc giữa nhóm,tổ,đội,ban trong một bộ phận chuyên trách sao cho mối quan hệ đó tiết kiệm thời gian và hiệu quả đạt được là tối đa
+ Không gian trong tổ nhóm:là việc xác định sự phối hợp công việc một cách nhịp nhàng,có sự chia sẻ,hỗ trợ,hiệp tác giữa các thành viên để đảm bảo công việc của nhóm đạt được mục tiêu đặt ra
Hình thức thứ ba mang nhiều nội dung của tổ chức lao động,hai hình thức đầu chủ yếu mang nội dung của tổ chức sản xuất.
Tổ chức sản xuất là hình thức tổ chức lao động tập thể phổ biến nhất trong sản xuất,thể hiện rõ nét sự hiệp tác lao động trong xí nghiệp.Trong xí nghiệp thường có hai loại tổ chức sản xuất:tổ sản xuất chuyên môn hóa và tổ sản xuất tổng hợp.
- Tổ sản xuất chuyên môn hóa gồm những công nhân cùng nghề hoàn thành những công việc có quy trình công nghệ giống nhau
- Tổ sản xuất tổng hợp gồm những công nhân có các nghề khác nhau,trình độ chuyên môn khác nhau,nhưng cùng hoàn thành tất cả các bước công việc của quá trình sản xuất.Có thể chia ra ba loại tổ sản xuất tổng hợp:
+ Tổ tổng hợp có phân công lao động đầy đủ: gồm những công nhân có ngành nghề khác nhau,trình độ chuyên môn khác nhau,mỗi người làm những công việc khác nhau theo ngành nghề và trình độ chuyên môn của mình
+ Tổ tổng hợp có sự phân công lao động không đầy đủ:gồm những công nhân có ngành nghề khác nhau nhưng mỗi người không chỉ thực hiện những công việc theo chuyên môn hẹp của mình mà còn thực hiện những công việc chung khác
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: phân công lao động, bố trí lao động hợp lý, hiệp ttasc lao động không gian canon, tình hình thưc hiện và phân công trách nhiệm lao động, phân công lao động trong nội bộ doanh nghiệp việt nam, phân công lao động theo mức độ phức tạp của công việc, tích phân công lao động quản lý theo mức độ phức tạp tại công ty, phân công lao động theo mức độ phức tạp của lao động quản lý, tthực trạng phân công lao động và hiệp tác lao động tròn doanh nghiệp, Công tác phân công và hiệp tác lao động ngân hàng acb, một số giải pháp hiệp tác lao động về thời gian