trongminh_ho
New Member
Download Đề tài Tìm hiểu đồ gá trên Máy Cnc miễn phí
MỤC LỤC
PHẦN I :GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ GÁ TRÊN MÁY CÔNG CỤ CNC 5
1.1. Đặc điểm của đồ gá trên máy công cụ CNC : 5
1.2. Yêu cầu đối với chi tiết gia công trên các máy CNC : 5
1.3. Phân loại đồ gá trên máy CNC : 6
1.3.1. Đồ gá vạn năng không điều chỉnh : 6
1.3.2. Đồ gá vạn năng điều chỉnh : 9
1.3.3. Đồ gá chuyên dùng điều chỉnh : 9
1.3.4. Đồ gá vạn năng – lắp ghép : 10
1.3.5. Đồ gá lắp ghép điều chỉnh : 11
1.3.6. Đồ gá chuyên dùng : 12
PHẦN II: TÌM HIỂU VỀ ĐỒ GÁ TRÊN MÁY TIỆN 14
2.1. Đồ gá trên máy tiện CNC: 14
2.1.1. Mâm cặp: 17
2.1.2. Kẹp rút : 19
2.1.3. Tốc cặp-Mũi tâm : 20
2.1.4. Trục gá bung: 22
2.1.5. Mân hoa : 23
2.1.6. Luy-nét : 24
PHẦN III : TÌM HIỂU VỀ ĐỒ GÁ TRÊN MÁY PHAY 25
3.1 Giới thiệu chung 25
3.2 Đồ gá kẹp cơ khí 27
3.2.1 Bàn kẹp 27
3.2.2 Đầu phân độ 28
3.2.3 Ê-tô 28
3.3 Đồ gá kẹp thủy lực và khí nén 30
3.3.1 Ê-tô 30
2.2.3 Đồ gá kẹp bằng từ tính 35
PHẦN II : MỘT SỐ LOẠI ĐỒ GÁ ĐẶC BIỆT: 36
2.1. Đồ gá bàn xoay: 36
2.1. Phân loại : 36
2.1.1. Loại tiêu chuẩn : 36
2.1.2. Loại bàn xoay có động cơ lắp phía sau : 37
2.1.3. Loại bàn xoay có lỗ trục chính lớn : 38
2.1.4. Loại bàn xoay có nhiều trục : 38
2.1.5. Loại bàn xoay nghiêng : 39
2.2. Ứng dụng : 40
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY
==========***********==========
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CNC
TÌM HIỂU ĐỒ GÁ TRÊN MÁY CNC
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 04
Nguyễn Ngọc Quyết
Đào Duy Thanh
Vương Khắc Nhật
Lớp : Cơ Điện Tử - K46
Trường : Đại Học Giao Thông Vận Tải
GVHD : T.S Nguyễn Hồng Sơn
Hà Nội 10/2009
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
PHẦN I :GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ GÁ TRÊN MÁY CÔNG CỤ CNC 5
1.1. Đặc điểm của đồ gá trên máy công cụ CNC : 5
1.2. Yêu cầu đối với chi tiết gia công trên các máy CNC : 5
1.3. Phân loại đồ gá trên máy CNC : 6
1.3.1. Đồ gá vạn năng không điều chỉnh : 6
1.3.2. Đồ gá vạn năng điều chỉnh : 9
1.3.3. Đồ gá chuyên dùng điều chỉnh : 9
1.3.4. Đồ gá vạn năng – lắp ghép : 10
1.3.5. Đồ gá lắp ghép điều chỉnh : 11
1.3.6. Đồ gá chuyên dùng : 12
PHẦN II: TÌM HIỂU VỀ ĐỒ GÁ TRÊN MÁY TIỆN 14
2.1. Đồ gá trên máy tiện CNC: 14
2.1.1. Mâm cặp: 17
2.1.2. Kẹp rút : 19
2.1.3. Tốc cặp-Mũi tâm : 20
2.1.4. Trục gá bung: 22
2.1.5. Mân hoa : 23
2.1.6. Luy-nét : 24
PHẦN III : TÌM HIỂU VỀ ĐỒ GÁ TRÊN MÁY PHAY 25
3.1 Giới thiệu chung 25
3.2 Đồ gá kẹp cơ khí 27
3.2.1 Bàn kẹp 27
3.2.2 Đầu phân độ 28
3.2.3 Ê-tô 28
3.3 Đồ gá kẹp thủy lực và khí nén 30
3.3.1 Ê-tô 30
2.2.3 Đồ gá kẹp bằng từ tính 35
PHẦN II : MỘT SỐ LOẠI ĐỒ GÁ ĐẶC BIỆT: 36
2.1. Đồ gá bàn xoay: 36
2.1. Phân loại : 36
2.1.1. Loại tiêu chuẩn : 36
2.1.2. Loại bàn xoay có động cơ lắp phía sau : 37
2.1.3. Loại bàn xoay có lỗ trục chính lớn : 38
2.1.4. Loại bàn xoay có nhiều trục : 38
2.1.5. Loại bàn xoay nghiêng : 39
2.2. Ứng dụng : 40
KHOA CƠ KHÍ
BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY
==========***********==========
BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ CNC
TÌM HIỂU ĐỒ GÁ TRÊN MÁY CNC
Nhóm sinh viên thực hiện : Nhóm 04
Nguyễn Ngọc Quyết
Đào Duy Thanh
Vương Khắc Nhật
Lớp : Cơ Điện Tử - K46
Trường : Đại Học Giao Thông Vận Tải
GVHD : T.S Nguyễn Hồng Sơn
Hà Nội 10/2009
PHẦN I :GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỒ GÁ TRÊN MÁY CÔNG CỤ CNC
1.1. Đặc điểm của đồ gá trên máy công cụ CNC :
Một trong những đặc điểm chình của máy công cụ CNC là tính chính xác rất cao. Đồ gá trên các máy đó ảnh hưởng rất lớn tới độ chính xác gia công bởi vì sai số chuẩn khi định vị chi tiết trên đồ gá là một trong những thành phần sai số tổng cộng. đồ gá trên máy CNC phải đảm bảo độ chính xác gá đặt cao hơn các đồ gá trên máy vạn năng thông thường. Để đảm bảo độ chính xác gá đặt phải chọn chuẩn sao cho sai số chuẩn bằng 0, sai số kẹp chặt phải có giá trị nhỏ nhất, điểm đặt của lực phải tránh gây biến dạng cho chi tiết gia công.
Các máy CNC có độ cứng vững rất cao, do đó đồ gá trên các máy đó không được làm giảm độ cứng vững của hệ thống công nghệ khi sử dụng máy với công suất tối đa. Điều đó có nghĩa là đồ gá trên các máy CNC phải có độ cứng vững lớn hơn các đồ gá thông thường khác. Vì vậy, đồ gá trên các máy CNC phải được chế tạo từ thép hợp kim với phương pháp tui bề mặt.
Khi gia công trên máy CNC, các dịch chuyển của máy và dao được bắt đầu từ gốc tọa độ, do đó trong nhiều trường hợp đồ gá phải đảm bảo sự định hướng hoàn toàn của chi tiết gia công, có nghĩa là phải hạn chế tât cả các bậc tự do khi định vị đồ gá trên máy (phải định hướng đồ gá trên cả hai phương ngang và dọc của bàn máy).
Trên các máy CNC người ta cố gắng gia công được nhiều bề mặt chi tiết với một lần gá đặt, do đó các cơ cấu định vị và kẹp chặt của đồ gá không được ảnh hưởng đến công cụ cắt khi chuyển bề mặt công cụ gia công. Phương pháp kẹp chặt có hiệu quả nhất là kẹp chặt ở bề mặt đối diện với bề mặt định vị.
1.2. Yêu cầu đối với chi tiết gia công trên các máy CNC :
Chi tiết gia công trên máy CNC ảnh hưởng đến kết cấu của đồ gá, do đó phải đảm bảo được những yêu cầu sau đây:
+ Chi tiết gia công phải có những bề mặt chuẩn tốt đảm bảo độ chính xác và độ ổn định gá đặt, đồng thời chi tiết phải có bề mặt thuận tiện cho việc kẹp chặt, không gây biến dạng chi tiết.
+ Để không phải dùng đồ gá phụ thì chi tiết không nên có bề mặt nghiêng và góc nghiêng.
+ Để đảm bảo độ chính xác gá đặt cao, chi tiết phải được định vị theo 3 bề mặt. Trong trường hợp này có thể dùng các bề mặt đã qua gia công trên các máy vạn năng để định vị.
+ Nếu chi tiết gia công không cho phép định vị theo 3 bề mặt thì định vị theo một bề mặt và hai lỗ, khoảng cách các lỗ phải cách xa nhau và có độ bóng cấp 7.
1.3. Phân loại đồ gá trên máy CNC :
Đồ gá vạn năng không điều chỉnh
Đồ gá vạn năng điều chỉnh
Đồ gá chuyên dùng điều chỉnh
Đồ gá vạn năng lắp ghép
Đồ gá lắp ghép điều chỉnh
Đồ gá chuyên dùng
1.3.1. Đồ gá vạn năng không điều chỉnh :
Loại đồ gá này có các chi tiết đã được điều chỉnh cố định để gá nhiều loại chi tiết gia công khác nhau trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ. Đó là các loại mâm cặp được dùng để truyển mômen xoắn cho chi tiết gia công. Có 3 loại mâm cặp thường được dùng trên các máy tiện CNC (ngoài mâm cặp 3 và 4 chấu thông dụng).
Hình 1: Mâm cặp 3 chấu Hình 2: Mân cặp 4 chấu
1.3.1.1. Mân cặp ly tâm (mâm cặp quán tính):
Loại mâm cặp này có hai hay ba chấu kẹp. Các chấu là những chi tiết độc lập với nhau, khi quay dưới tác dụng của lực ly tâm chúng kẹp chặt chi tiết và nhờ lực cản tự hãm mà chi tiết gia công không bị xê dịch dù bị tác dụng của lực cắt.
1.3.1.2. Mâm cặp có chân mặt đầu cứng :
Mâm cặp có chân mặt đầu cứng xác định chính xác mặt đầu của tất cả các chi tiết gia công theo truc Z. Lực kẹp chi tiết sinh ra nhờ mũi tâm sau. Nếu mặt đầu của chi tiết không vuông góc với tâm của nó thì các mặt đầu ăn vào chi tiết gia công không đều nhau, điều đó làm giảm mômen xoắn được truyển từ trục chính của máy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links