Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Phần I. Tìm hiểu về hệ thống đo lường điều khiển của nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2.
Phần đo lường của quá trình cấp nước, hơi nước và nước ngưng.
Hệ thống DCS trong nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2.
Mô hình phân cấp:
1. Cấp điều hành sản xuất.
2. Cấp vận hành giám sát.
3. Cấp điều khiển.
4. Cấp chấp hành
Phần II. Thực tập xưởng với đề tài : Đồng hồ trường học.
I. Nhiệm vụ thư.
II. Đo nhiệt độ sử dụng sensor LM335.
III. Phương pháp chọn thiết bị và sử dụng mạch.
IV. Phương pháp ghép nối các thiết bị sử dụng.
V. Sơ đồ khối.
VI. Mạch nguyên lý.
VII. Các thiếtbị sử dung.
1. Khối chuyển đổi tương tự số ADC0809.
2. DS12887.
3. VXL 89C52.
4. Mạch hiển thị LCD, đèn LED.
VIII. Phần mềm.
PHẦN I
PHẦN ĐO LƯỜNG CỦA QUÁ TRÌNH NƯỚC CẤP, HƠI NƯỚC
VÀ NƯỚC NGƯNG.
Đây là quá trình khép kín và chỉ bổ xung thêm nước vào quá trình này để
bù tổn thất nước và hơi nước: lượng nước bổ xung trước hết phụ thuộc vào lượng
nhiệt năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ nhiệt ở bên ngoài và lượng nước ngưng
do các hộ tiêu thụ nhiệt trả lại nhà máy điện, vào lượng nước xả của lò hơi, vào
tổn thất rò rỉ hơi nước. Đối với nhà máy điện ngưng hơi, lượng nước bổ sung vào
lò thường vào khoảng 5-7 l/s hay 22-25 m3/h, 100 MW.
Nước cấp bổ sung được xử lý bằng phương pháp cơ giới hoá học để khử
các tạp chất vô cơ và hữu cơ, sau đó được hâm nóng và đưa vào quá trình.
9 Sau khi qua tuabin (biến nhiệt năng thành cơ năng) hơi nước đi vào bình
ngưng, tại đây hơi nước ngưng lại thành nước và tạo ra chân không trong
bình ngưng. Nước ngưng được bơm nước ngưng bơm trở lại quá trình và
khép kín quá trình nước cấp, hơi nước và nước ngưng.
Tại đây người ta có các thiết bị đo :
- Đo tốc độ.
- Đo độ di trục.
9 Sau khi qua tuabin (biến nhiệt năng thành cơ năng) hơi nước đi vào bình
ngưng, tại đây hơi nước ngưng lại thành nước và tạo ra chân không trong
bình ngưng. Nước ngưng được bơm trở lại quá trình và khép kín quá trình
cấp nước, hơi nước và nước ngưng. Tại bình ngưng có thiết bị đo như:
- Đo mức.
- Đo độ chân không.
- Tại bơm ngưng phải đo độ rung của bơm để kiểm tra quá trình làm
việc cơ khí.
9 Nước cấp đã khử khí (tức nước ngưng và nước bổ sung) được tập trung ở
bể chứa (đặt dưới bình khử khí) và được bơm tiếp qua bộ tiết kiệm để vào lò
hơi. Và qua gia nhiệt đi vào bao hơi. Tại thiết bị này người ta phải đo:
- Áp suất.
- Đo mức.
9 Bao hơi của lò hơi: Có 4 van để điều chỉnh qua 4 đường ống để sinh hơi
Áp suất làm việc 189,4 kg/cm2
Nhiệt độ làm việc 360 0 C
Đường kính bên trong 1830mm
Độ dầy 182mm.
Độ dài 14100mm.
Tại bao hơi người ta dặt các senor (Tranmistor) để đo:
- Nhiệt độ.
- Đo mức.
- Đo áp suất.
- Đo lưu lượng.
Tất cả các đại lượng đo được đều được qui chuẩn về 4 ÷ 20 mA và được chuyền
về trung tâm xử lý.
HỆ THỐNG DCS TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 2
Hệ thống DCS trong nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 là hệ thống Centum
CS3000 của hãng Yokogawa (Nhật Bản).
Hệ thống DCS trong nhà máy bao gồm có domain (khối):
Domain 1: Phụ trách tổ máy 1
Domain 2: Phụ trách tổ máy 2
Domain 3: Phụ trách những phần chung của nhà máy như phần điện,
phần sản xuất H2, hệ thống nén khí…
Các domain này được liên hệ với nhau thông qua bus converter BVC,
kiểu ABC-11D.
Số lượng, cấu trúc, mô hình mạng, chức năng của hai khối 1 và 2 hoàn
toàn giống nhau, chỉ khác nhau ở địa chỉ của khối.
Mô hình phân cấp
1. Cấp điều hành sản xuất
Chức năng:
Giám sát sự hoạt động của toàn nhà máy.
Bao gồm:
9 2 máy PC: Supervisor PC1 (sup1) và Supervisor PC2 (sup2) .
Vị trí: Đặt tại toà nhà hành chính (Admin building)
9 Các máy tính HISTORIAN, mỗi khối có một máy.
Vị trí : Đặt tại phòng lập trình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Phần I. Tìm hiểu về hệ thống đo lường điều khiển của nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2.
Phần đo lường của quá trình cấp nước, hơi nước và nước ngưng.
Hệ thống DCS trong nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2.
Mô hình phân cấp:
1. Cấp điều hành sản xuất.
2. Cấp vận hành giám sát.
3. Cấp điều khiển.
4. Cấp chấp hành
Phần II. Thực tập xưởng với đề tài : Đồng hồ trường học.
I. Nhiệm vụ thư.
II. Đo nhiệt độ sử dụng sensor LM335.
III. Phương pháp chọn thiết bị và sử dụng mạch.
IV. Phương pháp ghép nối các thiết bị sử dụng.
V. Sơ đồ khối.
VI. Mạch nguyên lý.
VII. Các thiếtbị sử dung.
1. Khối chuyển đổi tương tự số ADC0809.
2. DS12887.
3. VXL 89C52.
4. Mạch hiển thị LCD, đèn LED.
VIII. Phần mềm.
PHẦN I
PHẦN ĐO LƯỜNG CỦA QUÁ TRÌNH NƯỚC CẤP, HƠI NƯỚC
VÀ NƯỚC NGƯNG.
Đây là quá trình khép kín và chỉ bổ xung thêm nước vào quá trình này để
bù tổn thất nước và hơi nước: lượng nước bổ xung trước hết phụ thuộc vào lượng
nhiệt năng cung cấp cho các hộ tiêu thụ nhiệt ở bên ngoài và lượng nước ngưng
do các hộ tiêu thụ nhiệt trả lại nhà máy điện, vào lượng nước xả của lò hơi, vào
tổn thất rò rỉ hơi nước. Đối với nhà máy điện ngưng hơi, lượng nước bổ sung vào
lò thường vào khoảng 5-7 l/s hay 22-25 m3/h, 100 MW.
Nước cấp bổ sung được xử lý bằng phương pháp cơ giới hoá học để khử
các tạp chất vô cơ và hữu cơ, sau đó được hâm nóng và đưa vào quá trình.
9 Sau khi qua tuabin (biến nhiệt năng thành cơ năng) hơi nước đi vào bình
ngưng, tại đây hơi nước ngưng lại thành nước và tạo ra chân không trong
bình ngưng. Nước ngưng được bơm nước ngưng bơm trở lại quá trình và
khép kín quá trình nước cấp, hơi nước và nước ngưng.
Tại đây người ta có các thiết bị đo :
- Đo tốc độ.
- Đo độ di trục.
9 Sau khi qua tuabin (biến nhiệt năng thành cơ năng) hơi nước đi vào bình
ngưng, tại đây hơi nước ngưng lại thành nước và tạo ra chân không trong
bình ngưng. Nước ngưng được bơm trở lại quá trình và khép kín quá trình
cấp nước, hơi nước và nước ngưng. Tại bình ngưng có thiết bị đo như:
- Đo mức.
- Đo độ chân không.
- Tại bơm ngưng phải đo độ rung của bơm để kiểm tra quá trình làm
việc cơ khí.
9 Nước cấp đã khử khí (tức nước ngưng và nước bổ sung) được tập trung ở
bể chứa (đặt dưới bình khử khí) và được bơm tiếp qua bộ tiết kiệm để vào lò
hơi. Và qua gia nhiệt đi vào bao hơi. Tại thiết bị này người ta phải đo:
- Áp suất.
- Đo mức.
9 Bao hơi của lò hơi: Có 4 van để điều chỉnh qua 4 đường ống để sinh hơi
Áp suất làm việc 189,4 kg/cm2
Nhiệt độ làm việc 360 0 C
Đường kính bên trong 1830mm
Độ dầy 182mm.
Độ dài 14100mm.
Tại bao hơi người ta dặt các senor (Tranmistor) để đo:
- Nhiệt độ.
- Đo mức.
- Đo áp suất.
- Đo lưu lượng.
Tất cả các đại lượng đo được đều được qui chuẩn về 4 ÷ 20 mA và được chuyền
về trung tâm xử lý.
HỆ THỐNG DCS TRONG NHÀ MÁY NHIỆT ĐIỆN PHẢ LẠI 2
Hệ thống DCS trong nhà máy nhiệt điện Phả Lại 2 là hệ thống Centum
CS3000 của hãng Yokogawa (Nhật Bản).
Hệ thống DCS trong nhà máy bao gồm có domain (khối):
Domain 1: Phụ trách tổ máy 1
Domain 2: Phụ trách tổ máy 2
Domain 3: Phụ trách những phần chung của nhà máy như phần điện,
phần sản xuất H2, hệ thống nén khí…
Các domain này được liên hệ với nhau thông qua bus converter BVC,
kiểu ABC-11D.
Số lượng, cấu trúc, mô hình mạng, chức năng của hai khối 1 và 2 hoàn
toàn giống nhau, chỉ khác nhau ở địa chỉ của khối.
Mô hình phân cấp
1. Cấp điều hành sản xuất
Chức năng:
Giám sát sự hoạt động của toàn nhà máy.
Bao gồm:
9 2 máy PC: Supervisor PC1 (sup1) và Supervisor PC2 (sup2) .
Vị trí: Đặt tại toà nhà hành chính (Admin building)
9 Các máy tính HISTORIAN, mỗi khối có một máy.
Vị trí : Đặt tại phòng lập trình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links