daigai

Well-Known Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối

MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.........................................................................................................v
DANH SÁCH HÌNH.....................................................................................................................vi
DANH SÁCH BẢNG ..................................................................................................................vii
PHẦN 1. GIỚI THIỆU...................................................................................................................1
1.1 TÓM TẮT.............................................................................................................................1
1.2 TỔ CHỨC VIẾT BÁO CÁO TỰ ĐÁNH GIÁ ....................................................................2
1.3 MÔ TẢ SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG, KHOA, BỘ MÔN VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO ............................................................................................................................................3
1.3.1 Trường Đại học Cần Thơ...............................................................................................3
1.3.2 Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên.................................................................5
1.3.3 Bộ môn Quản lý môi trường và Chương trình đào tạo ..................................................6
PHẦN 2. CÁC TIÊU CHUẨN ......................................................................................................7
2.1 TIÊU CHUẨN 1 – KẾT QUẢ HỌC TẬP MONG ĐỢI ......................................................7
2.1.1 Kết quả học tập mong đợi của CTĐT được xây dựng căn cứ trên một hệ thống phân
loại mục tiêu giáo dục, tương thích với tầm nhìn và sứ mệnh của CSGD, được phổ biến
đến tất cả các BLQ..................................................................................................................7
2.1.2 Kết quả học tập mong đợi của tất cả các học phần được xây dựng phù hợp và tương
thích với kết quả học tập mong đợi của CTĐT.....................................................................11
2.1.3 Kết quả học tập mong đợi của CTĐT bao gồm các phần tổng quát (liên quan đến kỹ
năng giao tiếp trực tiếp hay qua văn bản, giải quyết vấn đề, sử dụng CNTT, làm việc
nhóm,…) và phần chuyên ngành (liên quan đến kiến thức và kỹ năng của ngành đào tạo) 11
2.1.4 Yêu cầu của các BLQ, đặc biệt là đối tượng bên ngoài, được thu thập và chuyển tải
vào kết quả học tập mong đợi ...............................................................................................12
2.1.5 CTĐT thể hiện người học đạt được kết quả học tập mong đợi tại thời điểm tốt nghiệp13
2.2 TIÊU CHUẨN 2 – CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH DẠY HỌC...........14
2.2.1 Các bản mô tả CTĐT và đề cương tất cả các học phần đầy đủ thông tin, cập nhật,
được công bố công khai và tất cả các BLQ dễ dàng tiếp cận ...............................................14
2.2.2 Chương trình dạy học được thiết kế tương thích với kết quả học tập mong đợi .........15
2.2.3 Thông tin phản hồi của các BLQ, đặc biệt là các đối tượng bên ngoài, được sử dụng
làm căn cứ để thiết kế và phát triển CTDH ..........................................................................17
2.2.4 Mức độ đóng góp của mỗi học phần trong việc đạt được kết quả học tập mong đợi
được xác định rõ ràng ...........................................................................................................18
2.2.5 CTDH có cấu trúc logic, trình tự hợp lý (các học phần được sắp xếp từ kiến thức cơ
bản đến cơ sở và chuyên ngành) và có tính tích hợp ............................................................18
2.2.6 CTDH cho phép SV lựa chọn chuyên ngành chính và/hay các chuyên ngành phụ...20
2.2.7 CTDH được rà soát định kỳ theo quy trình để đảm bảo tính cập nhật và đáp ứng yêu
cầu của thị trường lao động...................................................................................................20
2.3 TIÊU CHUẨN 3 – PHƯƠNG THỨC DẠY VÀ HỌC ......................................................21
2.3.1 Triết lý giáo dục được tuyên bố rõ ràng, được phổ biến đến tất cả các BLQ và được
chuyển tải vào các hoạt động dạy và học..............................................................................21
2.3.2 Các hoạt động dạy và học tạo điều kiện cho người học tham gia quá trình học một
cách có trách nhiệm ..............................................................................................................22
2.3.3 Các hoạt động dạy và học được triển khai theo hướng tạo điều kiện cho người học
học tập chủ động ...................................................................................................................23
2.3.4 Các hoạt động dạy và học khuyến khích người học học tập, học phương pháp học và
thấm nhuần yêu cầu học tập suốt đời. (VD: tư duy phản biện, kỹ năng xử lý thông tin và
sẵn lòng thử nghiệm các ý tưởng và cách làm mới) .............................................................24
2.3.5 Các hoạt động dạy và học giúp người học thấm nhuần tầm quan trọng của việc đưa ra
các sáng kiến, tư duy sáng tạo, đổi mới và tinh thần khởi nghiệp........................................24ii
2.3.6 Quá trình dạy và học được cải tiến liên tục để đảm bảo đáp ứng nhu cầu của thị
trường lao động và tương thích với kết quả học tập mong đợi.............................................25
2.4 TIÊU CHUẨN 4 - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA NGƯỜI HỌC ....................25
2.4.1 Các phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học được sử dụng đa dạng;
được thiết kế phù hợp với kết quả học tập mong đợi và các mục tiêu đào tạo.....................25
2.4.2 Các chính sách về đánh giá kết quả học tập, phúc khảo được phát biểu rõ ràng, phổ
biến đến người học và được triển khai nhất quán.................................................................26
2.4.3 Các tiêu chuẩn và quy trình liên quan đến đánh giá kết quả học tập của người học
trong suốt quá trình theo học và khi hoàn thành chương trình được phát biểu rõ ràng, phổ
biến đến người học và được triển khai nhất quán.................................................................27
2.4.4 Các phương pháp đánh giá kết quả học tập của người học bao gồm bảng tiêu chí
đánh giá, thang điểm, các mốc thời gian và các quy định được sử dụng để đảm bảo độ giá
trị, độ tin cậy và sự công bằng của hoạt động kiểm tra đánh giá..........................................28
2.4.5 Các phương pháp đánh giá giúp đo lường mức độ đạt được kết quả học tập của
CTĐT và mỗi học phần ........................................................................................................28
2.4.6 Thông tin phản hồi kết quả đánh giá được cung cấp kịp thời đến người học..............29
2.4.7 Hoạt động đánh giá kết quả học tập của người học và các quy trình có liên quan được
rà soát và cải tiến liên tục để đảm bảo sự phù hợp với nhu cầu của thị trường lao động và
tương thích với kết quả học tập mong đợi ............................................................................29
2.5 TIÊU CHUẨN 5 - ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN ....................................................................30
2.5.1. Việc quy hoạch đội ngũ giảng viên (bao gồm các kế hoạch kế nhiệm, nâng bậc/thăng
chức, bố trí lại, chấm dứt hợp đồng và cho nghỉ hưu) được thực hiện nhằm đảm bảo đội
ngũ giảng viên đáp ứng nhu cầu các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng
đồng về cả số lượng và chất lượng .......................................................................................30
2.5.2 Tải lượng công việc của giảng viên được đo lường và giám sát để cải tiến chất lượng
các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng........................................31
2.5.3 Năng lực của giảng viên được xác định, được đánh giá và được phổ biến thông tin..32
2.5.4 Giảng viên được phân công nhiệm vụ phù hợp với trình độ, kinh nghiệm và khả năng33
2.5.5 Có hệ thống đánh giá để nâng bậc cho giảng viên, trong đó có xem xét hoạt động
giảng dạy, nghiên cứu khoa học, phục vụ cộng đồng...........................................................34
2.5.6 Các quyền, đặc quyền, quyền lợi, vai trò, các mối liên hệ và trách nhiệm giải trình
của giảng viên được xác định và hiểu rõ, trong đó có xem xét đến quyền tự do học thuật và
đạo đức nghề nghiệp .............................................................................................................34
2.5.7 Có hệ thống xác định nhu cầu về đào tạo, phát triển chuyên môn của giảng viên và
các hoạt động đào tạo tập huấn phù hợp được triển khai để đáp ứng những nhu cầu này ...35
2.5.8. Việc quản lý hiệu quả công việc của giảng viên (bao gồm cả khen thưởng và công
nhận) được triển khai để đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học
của giảng viên .......................................................................................................................35
2.6 TIÊU CHUẨN 6 - CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ NGƯỜI HỌC.............................................36
2.6.1 Các chính sách tuyển sinh, tiêu chí tuyển chọn và quy trình tiếp nhận người học vào
chương trình được xác định rõ ràng, được ban hành, được phổ biến rộng rãi và cập nhật ..36
2.6.2 Công tác quy hoạch ngắn hạn và dài hạn đối với hoạt động hỗ trợ người học (học
thuật, phi học thuật) được triển khai nhằm đảm bảo đáp ứng nhu cầu của hoạt động đào
tạo, nghiên cứu và phục vụ cộng đồng cả về chất lượng và số lượng ..................................37
2.6.3 Có hệ thống phù hợp để giám sát tiến độ học tập, kết quả học tập và tải trọng học tập
của người học. Tiến độ học tập, kết quả học tập và tải trọng học tập của người học được
ghi nhận và giám sát một cách có hệ thống; có phản hồi tới người học và có các hoạt động
khắc phục được triển khai khi cần ........................................................................................37
2.6.4 Các hoạt động tư vấn học tập, các hoạt động ngoại khóa, thi đua và những dịch vụ hỗ
trợ khác được triển khai nhằm giúp nâng cao chất lượng học tập và khả năng tìm được việc
làm cho người học.................................................................................................................38
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiiii
2.6.5 Năng lực của cán bộ hỗ trợ triển khai các dịch vụ dành cho người học được xác định
rõ trong tiêu chí tuyển dụng và phân công nhiệm vụ. Các năng lực này được đánh giá để
đảm bảo phù hợp với nhu cầu của các bên liên quan. Vai trò và mối liên hệ được xác định
rõ để đảm bảo các dịch vụ được triển khai nhịp nhàng ........................................................40
2.6.6 Các dịch vụ hỗ trợ người học được đánh giá, đối sánh và cải tiến chất lượng............42
2.7 TIÊU CHUẨN 7 – CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ TRANG THIẾT BỊ .......................................44
2.7.1 Có đủ các nguồn lực cơ sở vật chất bao gồm các trang thiết bị, tài nguyên học tập và
hệ thống CNTT để vận hành CTDH.....................................................................................44
2.7.2 Các phòng thí nghiệm và trang thiết bị được cập nhật, sẵn có và được sử dụng hiệu
quả.........................................................................................................................................45
2.7.3 Có thư viện điện tử được cập nhật thường xuyên bắt kịp với những tiến bộ về CNTTtruyền thông ..........................................................................................................................46
2.7.4 Có hệ thống CNTT đáp ứng nhu cầu của cán bộ, GV và người học ...........................47
2.7.5 Cán bộ, GV và người học dễ dàng tiếp cận với hệ thống mạng và máy tính trong
khuôn viên của trường để có thể khai thác tối đa CNTT phục vụ các hoạt động giảng dạy,
nghiên cứu, phục vụ cộng đồng và quản lý hành chính........................................................48
2.7.6 Các tiêu chuẩn về môi trường, sức khỏe và an toàn được xác định và thực hiện; có
lưu ý đến cá nhân có nhu cầu đặc biệt ..................................................................................48
2.7.7 CSGD cung cấp môi trường tâm lý, xã hội, cảnh quan thuận lợi cho hoạt động đào
tạo, nghiên cứu, tạo sự thoải mái cho người học ..................................................................49
2.7.8 Năng lực của cán bộ hỗ trợ tham gia các dịch vụ liên quan đến cơ sở vật chất được
xác định rõ và đánh giá nhằm đảm bảo những kỹ năng đáp ứng nhu cầu các bên liên quan49
2.7.9 Chất lượng các cơ sở vật chất (thư viện, phòng thực hành, thí nghiệm, CNTT và các
dịch vụ dành cho người học) được đánh giá và cải tiến .......................................................50
2.8 TIÊU CHUẨN 8 - ĐẦU RA VÀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC ..........................................51
2.8.1 Tỷ lệ đậu, tỷ lệ thôi học và thời gian tốt nghiệp trung bình được thiết lập, theo dõi,
đối sánh để cải tiến chất lượng..............................................................................................51
2.8.2 Tình hình việc làm cũng như số liệu về tự kinh doanh, khởi nghiệp và tiếp tục học
cao hơn của người học được thiết lập, theo dõi, đối sánh để cải tiến chất lượng .................52
2.8.3 Dữ liệu về hoạt động nghiên cứu khoa học và các sản phẩm, hoạt động sáng chế do
GV và người học thực hiện được thiết lập, theo dõi, đối sánh để cải tiến chất lượng..........54
2.8.4 Có dữ liệu về mức độ đạt được kết quả học tập mong đợi CTĐT của người học. Dữ
liệu này được thiết lập và theo dõi........................................................................................55
2.8.5 Mức độ hài lòng của các bên liên quan cần được thiết lập, theo dõi, đối sánh để cải
tiến chất lượng ......................................................................................................................56
PHẦN 3. PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ KẾ HOẠCH CẢI TIẾN.....................59
3.1 PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU VÀ KẾ HOẠCH CẢI TIẾN...........................59
3.1.1 Tiêu chuẩn 1.................................................................................................................59
3.1.2 Tiêu chuẩn 2.................................................................................................................60
3.1.3 Tiêu chuẩn 3.................................................................................................................61
3.1.4 Tiêu chuẩn 4.................................................................................................................61
3.1.5 Tiêu chuẩn 5.................................................................................................................62
3.1.6 Tiêu chuẩn 6.................................................................................................................63
3.1.7 Tiêu chuẩn 7.................................................................................................................64
3.1.8 Tiêu chuẩn 8.................................................................................................................64
3.2 TỰ CHO ĐIỂM ĐỐI VỚI ĐÁNH GIÁ AUN-QA CẤP CHƯƠNG TRÌNH ....................65
PHẦN 4. PHỤ LỤC .....................................................................................................................70
4.1 PHỤ LỤC 1.1 - BẢNG ĐỐI SÁNH CTĐT CỦA NGÀNH QLTN&MT VỚI CÁC
CTĐT KHÁC TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC............................................................................70
4.2 PHỤ LỤC 1.2 - MAPPING NỘI DUNG TRONG BẢNG 3 CỦA SAR VỚI CÁC NỘI
HÀM THEO LUẬT GIÁO DỤC ĐẠI HỌC (2018)................................................................77iv
4.3 PHỤ LỤC 1.3 - MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP KQHTMH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO ..........................................................................................................................................81
4.4 PHỤ LỤC 2.1 - THÔNG TIN VỀ NGÀNH ĐÀO TẠO: VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP
SAU TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG ....................86
4.5 PHỤ LỤC 3.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TẠO CHO NGƯỜI HỌC CÁC
KHẢ NĂNG THEO LĨNH VỰC NHẬN THỨC – KIẾN THỨC VÀ LĨNH VỰC CẢM
TÍNH – THÁI ĐỘ THEO THANG BLOOM ........................................................................ 87
4.6 PHỤ LỤC 4.1 - XẾP LOẠI TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN NGÀNH QLTN&MT.....88
4.7 PHỤ LỤC 6.1 - HỆ THỐNG CÁC DỊCH VỤ HỖ TRỢ SINH VIÊN ..............................89
4.8 PHỤ LỤC 7.1 – TRANG THIẾT BỊ PHÒNG THÍ NGHIỆM QUAN TRẮC MÔI
TRƯỜNG VÀ KHÍ HẬU DO BỘ MÔN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ (THÁNG
12/2022)....................................................................................................................................91
4.9 PHỤ LỤC 8.1 - CÁC ĐỀ TÀI NCKH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ KHOA MT &
TNTN GIAI ĐOẠN 2017-2022 ...............................................................................................92
4.10 PHỤ LỤC 8.2 - PHÂN BỔ KINH PHÍ CHO NCKH KHOA MT & TNTN GIAI ĐOẠN
2018-2022.................................................................................................................................93
4.11 PHỤ LỤC 8.3 - BẢNG TỔNG HỢP SỐ LƯỢNG ĐỀ TÀI CÁC CẤP BỘ MÔN
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 2018-2022 .............................................................94
4.12 DANH SÁCH MINH CHỨNG PHỔ THÔNG..............................................................101
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phiv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
BLQ Bên liên quan
CSV Cựu sinh viên
CTDH Chương trình dạy học
CTĐT Chương trình đào tạo
CVHT Cố vấn học tập
ĐBSCL Đồng bằng sông Cửu Long
ĐHCT Đại học Cần Thơ
GD & ĐT Giáo dục và đào tạo
GV Giảng viên
KQHT Kết quả học tập
KQHTMĐ Kết quả học tập mong đợi/Chuẩn đầu ra
LVTN Luận văn tốt nghiệp
MT & TNTN Môi trường & Tài nguyên thiên nhiên
NCKH Nghiên cứu khoa học
NSDLĐ Nhà sử dụng lao động
PPĐG Phương pháp đánh giá
PPDH Phương pháp dạy và học
PTH Phòng thực hành
PTN Phòng thí nghiệm
QĐCTHV Quy định công tác học vụ dành cho sinh viên trình độ đại học hệ chính quy
QLMT Quản lý môi trường
QLTN & MT Quản lý Tài nguyên và Môi trường
SV Sinh viên
SVTN Sinh viên tốt nghiệp
THPT Trung học phổ thông
TTHL Trung tâm học liệuvi
DANH SÁCH HÌNH
Hình 0.1. Phương pháp viết báo cáo tự đánh giá của CTĐT ngành QLTN & MT........................2
Hình 0.1. Cơ cấu tổ chức của Trường Đại học Cần Thơ................................................................3
Hình 0.2. Cơ cấu tổ chức của hệ thống đảm bảo chất lượng tại Trường ĐHCT............................4
Hình 0.3. Cơ cấu tổ chức của Khoa Môi trường & Tài nguyên thiên nhiên ..................................5
Hình 1.1. Quy trình thiết kế PEOs và PLOs của ngành QLTN & MT...........................................7
Hình 1.2. Sơ đồ mối liên hệ giữa KQHTMĐ của CTĐT và KQHTMĐ của học phần.........Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.1. Sơ đồ quy trình thiết kế và rà soát CTDH....................................................................16
Hình 2.2. Sơ đồ mối liên hệ giữa BLQ – KQHTMĐ – CTDH – PPGD – PPĐG........................16
Hình 2.3. Sơ đồ các khối kiến thức của CTĐT ............................................................................19
Hình 2.4. Sơ đồ chương trình dạy học .........................................................................................20
Hình 3.1. Sơ đồ cải tiến liên tục quá trình dạy và học .................................................................25
Hình 6.1. Sơ đồ năng lực quản lý các nhóm ................................................................................42
Hình 7.1. Phần trăm hài lòng và rất hài lòng của GV Khoa MT&TNTN về hoạt động phục vụ/hỗ
trợ của nhà trường tháng 7/2022 (7.4.03, 7.4.04).........................................................................47
Hình 7.2. Phần trăm hài lòng và rất hài lòng của SV ngành QL TNMT về hoạt động phục vụ/ hỗ
trợ SV tháng 8/2022 (6.6.01, 6.6.02)............................................................................................48
Hình 8.1. Tỷ lệ có việc làm của sinh viên tốt nghiệp 2019-2021. Error! Bookmark not defined.
Hình 8.2. Tỷ lệ đáp ứng về các kỹ năng của NH sau khi tốt nghiệp............................................56
Hình 8.3. Quy trình khảo sát lấy ý kiến phản hồi từ các BLQ .....................................................57
Hình 8.4. Đánh giá chung của NSDLĐ về chất lượng SVTN ngành QLTN & MT....................58
Hình 8.5. Sự hài lòng của NSDLĐ về chất lượng đào tạo ngành QLTN & MT..........................58
Hình 8.6. Kết quả khảo sát sự hài lòng của giảng viên về dịch vụ hỗ trợ....................................58
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phivii
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 1.1. Mối liên hệ giữa KQHTMĐ và hệ thống phân loại mục tiêu giáo dục ngành QLTN &
MT..................................................................................................................................................8
Bảng 1.2. Sự phù hợp giữa kết KQHTMĐ ngành QLTN & MT với Khung VQF........................8
Bảng 1.3. Sự phù hợp giữa KQHTMĐ với các quy định hiện hành của Việt Nam (Phụ lục 1.2) .9
Bảng 1.4. Hình thức phổ biến KQHTMĐ ngành QLTN & MT đến các BLQ ............................10
Bảng 1.5. KQHTMĐ của CTĐT ngành QLTN & MT phân loại theo nhóm...............................11
Bảng 1.6. Phản hồi các BLQ được chuyển tải vào KQHTMĐ ngành QLTN & MT...................12
Bảng 1.7. Tỷ lệ SV ngành QLTN & MT đánh giá mức độ đạt được KQHTMĐ tại thời điểm
người học tốt nghiệp.....................................................................................................................13
Bảng 1.8. Xếp loại SV tốt nghiệp ngành QLTN & MT giai đoạn 2018 - 2022...........................13
Bảng 1.9. Đánh giá của nhà sử dụng lao động về chất lượng SV tốt nghiệp ngành QLTN & MT
......................................................................................................................................................13
Bảng 2.1. Sự thay đổi của đề cương chi tiết học phần .................................................................14
Bảng 2.2. Các phương pháp tiếp cận bản mô tả và đề cương chi tiết của các BLQ ....................15
Bảng 2.3. Mối quan hệ giữa nội dung chương trình và KQHTMĐ .............................................16
Bảng 2.4. Nội dung các thông tin thu thập các BLQ....................................................................17
Bảng 2.5. Thay đổi trong các lần cập nhật CTĐT ngành QLTN & MT ......................................20
Bảng 3.1. Phương pháp dạy và học giúp đạt các KQHTMĐ của CTĐT ngành QLTN & MT. ..21
Bảng 3.2. Tác động của các phương pháp dạy và học đến SV ....................................................22
Bảng 3.3. Các đề tài nghiên cứu khoa học tại Khoa MT & TNTN..............................................23
Bảng 3.4. Khảo sát mức độ hài lòng của SV (% hài lòng và rất hài lòng) về phương pháp giảng
dạy theo phiếu khảo sát (2.3.01) trên hệ thống khảo sát của Trường (3.3.08).............................24
Bảng 4.1. Liên kết giữa phương pháp đánh giá và PLO ..............................................................26
Bảng 4.2. Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của SV về nội dung và hình thức đánh giá............28
Bảng 4.3. Kết quả khảo sát mức độ hài lòng của SV về việc thông tin và phản hồi kết quả đánh
giá của GV....................................................................................................................................29
Bảng 5.1. GV cơ hữu của Khoa MT & TNTN từ năm 2016-2022 .............Error! Bookmark not
defined.
Bảng 5.2. FTE GV của Bộ môn QLMT trong học kỳ 2 của năm 2021-2022... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 5.3. Tỉ lệ GV và SV trong năm (5) năm gần nhất của bộ môn QLMT.... Error! Bookmark
not defined.
Bảng 5.4. Yêu cầu giờ chuẩn của GV .......................................... Error! Bookmark not defined.
Bảng 5.5. Kết quả đánh giá thi đua của GV Khoa MT&TNTN... Error! Bookmark not defined.
Bảng 6.1. Số liệu về tình hình nhập học thí sinh vào ngành QLTN & MT (trong 5 năm học gần
nhất)..............................................................................................................................................36
Bảng 6.2. Thống kê số SV đang theo học chương trình (trong 5 năm học gần nhất) ..................37
Bảng 6.3. Các khóa tập huấn của nhân viên hỗ trợ Khoa Môi trường & TNTN .........................37
Bảng 6.4. Những hoạt động tư vấn học thuật cho SV trong suốt chương trình ...........................38
Bảng 6.5. Số lượng cán bộ hỗ trợ phòng Ban/Trung tâm tính đến hết năm 2022........................40
Bảng 6.6. Số lượng Nhân viên cấp trường tính đến 30/06/2022..................................................40viii
Bảng 6.7. Số lượng cán bộ phục vụ Khoa Môi trường & TNTN năm 2022................................41
Bảng 6.8. Kết quả khảo sát SV về hoạt động phục vụ và hỗ trợ của Nhà Trường.......................42
Bảng 6.9. Thống kê các dịch vụ hỗ trợ SV được cải tiến giai đoạn 2017 - 2021.........................43
Bảng 6.10. Thống kê ngân sách dùng để sửa chữa bảo dưỡng và mua sắm thiết bị của Khoa MT
& TNTN giai đoạn 2018 – 2019 ..................................................................................................43
Bảng 7.1. Thống kê cơ sở vật chất các trang thiết bị của Trường đại học Cần Thơ và Khoa Môi
trường & TNTN (7.1.01, 7.1.03)..................................................................................................44
Bảng 7.2. Thống kê nguồn tài nguyên điện tử đến 2020.............. Error! Bookmark not defined.
Bảng 7.3. Phòng thí nghiệm của Khoa Môi trường và TNTN tính đến tháng 8/2022 .................46
Bảng 7.4. Kinh phí cải tiến cơ sở vật chất qua các năm của Khoa MT & TNTN........................50
Bảng 8.1. Tỷ lệ tốt nghiệp và tỷ lệ thôi học (thống kê số liệu trong 5 khóa gần nhất) ................51
Bảng 8.2. Bảng đối sánh tỷ lệ tốt nghiệp và tỷ lệ thôi học trong 5 năm gần nhất giữa ngành
QLTN & MT và các ngành khác của Trường ĐHCT ..................................................................52
Bảng 8.3. Tỷ lệ (%) sinh viên có việc làm của ngành QLTN & MT sau 1 năm tốt nghiệp.........53
Bảng 8.4. Các loại hình và số lượng công bố khoa học ...............................................................54
Bảng 8.5. Bảng thống kê kết quả NCKH trong sinh viên Khoa MT & TNTN giai đoạn 2018 –
2022..............................................................................................................................................55
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
PHẦN 1. GIỚI THIỆU
1.1 TÓM TẮT
Ngành Quản lý Tài nguyên và Môi trường (QLTN & MT) thực hiện tự đánh giá chương
trình đào tạo (CTĐT) theo tiêu chuẩn AUN-QA nhằm xem xét lại toàn bộ quá trình đào tạo để
nhận ra những điểm mạnh cũng như những tồn tại và hạn chế. Trên cơ sở đó xác định các biện
pháp cải tiến và nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường, của xã
hội cũng như hội nhập khu vực và quốc tế. Đây cũng là cam kết của Trường Đại học Cần Thơ
(ĐHCT) với xã hội và nhà tuyển dụng về chất lượng CTĐT. Quá trình thực hiện báo cáo tự đánh
giá của CTĐT ngành QLTN & MT được thực hiện theo Kế hoạch số 814/KH-ĐHCT-QLCL
ngày 30 tháng 3 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường ĐHCT (0.01) và Kế hoạch số 1134/KH-
ĐHCT-MT&TNTN, ngày 25 tháng 4 năm 2022 của Trưởng Khoa Môi trường và Tài nguyên
Thiên nhiên (MT & TNTN) (0.02).
Báo cáo tự đánh giá CTĐT ngành QLTN & MT được tổ chức thành các phần như sau:
❖ Phần I: Phần giới thiệu (mô tả tóm tắt báo cáo TĐG; tổ chức thực hiện; giới thiệu
Trường/Khoa/Bộ môn/CTĐT).
❖ Phần II: Sự đáp ứng những yêu cầu của Bộ tiêu chuẩn AUN-QA của chương trình.
❖ Phần III: Phân tích điểm mạnh, điểm yếu và kế hoạch cải tiến.
❖ Phần IV: Cung cấp danh sách các minh chứng và tài liệu liên quan báo cáo TĐG
Các nội dung chính trong báo cáo:
❖ Liên quan đến chương trình đào tạo (từ tiêu chuẩn 1 đến tiêu chuẩn 4):
CTĐT ngành QLTN & MT bắt đầu từ năm 2008, với 138 tín chỉ (111 tín chỉ bắt buộc và
27 tín chỉ tự chọn, tốt nghiệp sau 4 năm) được giảng dạy cho các khóa 34 và 35 (0.03). Sau bốn
lần sửa đổi, CTĐT ngành QLTN & MT hiện nay bao gồm 161 tín chỉ, trong đó 111 tín chỉ bắt
buộc và 50 tín chỉ tự chọn (tốt nghiệp sau 4,5 năm (0.04)). CTĐT ngành QLTN & MT áp dụng
cho sinh viên (SV) từ khóa 48, kể từ học kỳ 1 năm học 2022-2023, được thiết kế bao gồm: khối
kiến thức chung, kiến thức cơ bản và kiến thức chuyên ngành. Mười ba chuẩn đầu ra của CTĐT
được thiết kế phù hợp với mục tiêu giáo dục của Việt Nam, Trường ĐHCT và Khoa MT &
TNTN. Các phương pháp dạy và học (PPDH) (dạy trực tiếp, dạy gián tiếp, hoạt động tự học,
thảo luận nhóm, học qua tình huống, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học) và các phương
pháp đánh giá (PPĐG) người học (chuyên cần, bài tập, thuyết trình, làm việc nhóm, thi tiểu
luận, thi trắc nghiệm, bảo vệ luận văn tốt nghiệp) được thực hiện theo quy trình Plan Do Check
Act (PDCA) để đảm bảo đạt được kết quả học tập mong đợi của CTĐT.
❖ Liên quan đến nguồn lực (từ tiêu chuẩn 5 đến tiêu chuẩn 7):
Số lượng cán bộ giảng dạy của Khoa MT & TNTN tương đối ổn định, đáp ứng tốt nhu
cầu các hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ cộng đồng. Đến thời điểm tháng
8/2022 Khoa MT & TNTN có tổng số cán bộ giảng dạy là 48, trong đó có 01 Giáo sư, 16 Phó
Giáo sư, 16 Tiến sĩ, 15 thạc sĩ. Về học vị, 100% giảng viên (GV) có trình độ sau đại học. Cơ sở
vật chất của trường và khoa phục vụ tốt việc giảng dạy, học tập, nghiên cứu và thường xuyên
được nâng cấp từ các nguồn kinh phí trong và ngoài nước đặc biệt là từ nguồn vốn ODA.
❖ Liên quan đến Đầu ra và kết quả đạt được (tiêu chuẩn 8):
Trong giai đoạn từ 2018-2022, tỷ lệ thôi học có xu hướng giảm nhẹ, số lượng sinh viên
tốt nghiệp (SVTN) mỗi khóa đều đạt 100% và hầu hết đều có việc làm hay tiếp tục học tập
nâng cao trình độ ở bậc sau đại học (0.05). Trên 95% nhà sử dụng lao động (NSDLĐ) hài lòng
về chất lượng của người lao động được đào tạo từ Trường ĐHCT. Bên cạnh đó, kiến thức
chuyên môn và các kỹ năng của SVTN được cả cựu sinh viên (CSV) và NSDLĐ đánh giá có thể
đáp ứng công việc (0.06).
2.6.3 Có hệ thống phù hợp để giám sát tiến độ học tập, kết quả học tập và tải trọng học tập
của người học. Tiến độ học tập, kết quả học tập và tải trọng học tập của người học được ghi
nhận và giám sát một cách có hệ thống; có phản hồi tới người học và có các hoạt động khắc
phục được triển khai khi cần
Việc giám sát và hỗ trợ SV trong quá trình đào tạo được trường triển khai và không ngừng
cải tiến để phục vụ tốt việc giám sát các quá trình của SV. Khi bắt đầu thực hiện hệ thống đào
tạo theo học chế tín chỉ (6.3.01), Trường đã trang bị phần mềm quản lý tích hợp cho SV (4.3.04)
và cán bộ (5.2.04). Cố vấn học tập và cán bộ quản lý có liên quan dễ dàng truy cập giám sát và
nhắc nhở nhằm hỗ trợ SV hoàn thành tốt việc học (6.3.02, 6.3.03, 6.3.04).
Tải trọng học tập của SV có số lượng tín chỉ được học tối đa trong một học kỳ được
hướng dẫn tại quy định công tác học vụ của Trường ĐHCT. Số lượng tín chỉ tối thiểu và tối đa
cho mỗi học kỳ như sau: Học kỳ chính (học kỳ 1 và học kỳ 2): SV đăng ký học tối đa 25 tín
chỉ/HK, Học kỳ phụ (học kỳ 3 hay học kỳ hè): SV đăng ký tối đa 8 tín chỉ (2.5.01).
Hệ thống quản lý giúp SV và cán bộ quản lý SV biết được tiến độ học tập, tải trọng học
tập. Phần mềm hệ thống quản lý là nơi ghi nhận tiến độ học tập và kết quả học tập của SV. Nhà
trường đã đầu tư và trang bị phần mềm hệ thống quản lý đào tạo (4.3.04) tích hợp hoàn chỉnh,
quản lý toàn diện các hoạt động trong nhà trường nói chung, quản lý đào tạo nói riêng, cùng với
trang thiết bị hỗ trợ hiện đại và đồng bộ. Hệ thống này một mặt cung cấp đầy đủ thông tin cho
SV, mặt khác ghi nhận đầy đủ kết quả của SV qua từng giai đoạn (ghi nhận kết quả học tập, rèn
luyện, khen thưởng, kỷ luật, số học phần đã tích lũy… Tiến độ học tập, kết quả học tập của
người học được ghi nhận và giám sát qua hệ thống quản lý, và có phản hồi tới người học về kết
quả học tập (6.3.02, 6.3.03, 6.3.04). Người học có kết quả học tập môn học thấp có thể đăng ký
học cải thiện điểm thông qua đăng ký trực tuyến trên hệ thống quản lý (6.3.05).
Bên cạnh hệ thống quản lý, vai trò CVHT rất quan trọng trong công tác giám sát và hỗ
trợ SV (2.5.01). Mỗi lớp được phân công một GV làm CVHT theo suốt khóa học của lớp
(5.4.03). CVHT cung cấp cho SV kế hoạch học tập mẫu để SV lập kế hoạch học tập cho cá nhân
và đăng ký học phần sẽ học cho mỗi học kỳ (3.2.07). Theo từng học kỳ CVHT họp lớp theo thời
khóa biểu để trao đổi và giải đáp các thắc mắc từ SV (6.3.06). Các SV trong diện cảnh báo
(2.5.01) được CVHT tư vấn thông qua các buổi họp lớp và các phương tiện liên lạc khác. Ngoài
ra, trợ lý giáo vụ của khoa và nhân viên phòng đào tạo cũng giám sát hệ thống quản lý SV và
thực hiện các công việc như thông báo sinh viên hoàn thành thủ tục nhập học (6.3.07), sinh viên
hết thời gian tối đa đào tạo (6.3.08). Cuối mỗi học kỳ, Phòng Đào tạo thống kê danh sách SV
trong diện cảnh báo, học kém thông báo cho giáo vụ khoa và CVHT để có giải pháp hỗ trợ tư
vấn SV (6.3.08). Các SV năm cuối không đủ sĩ số để mở lớp học phần được Khoa và Trường hỗ
trợ mở lớp cho SV ra trường đúng tiến độ (6.3.09).
2.6.4 Các hoạt động tư vấn học tập, các hoạt động ngoại khóa, thi đua và những dịch vụ hỗ
trợ khác được triển khai nhằm giúp nâng cao chất lượng học tập và khả năng tìm được việc
làm cho người học
Để hỗ trợ SV, Khoa sắp xếp CVHT cho các lớp (5.4.03). Thông tin liên hệ CVHT được
công bố rộng rãi cho SV thông qua hệ thống quản lý (4.3.04). Bộ môn QLMT cũng đã biên soạn
quyển sổ tay SV ngành QLTN & MT nhằm cung cấp các thông tin và giải đáp thắc mắc cho các
SV (6.4.01). Các hoạt động tư vấn về công tác học vụ được thực hiện thường xuyên và liên tục
từ cán bộ Trường, Khoa và Bộ môn. Tư vấn về các dịch vụ liên hệ hỗ trợ khi cần thiết ở các
buổi sinh hoạt đầu năm của Trung tâm học liệu (TTHL). Ngoài ra, SV còn được khám sức khỏe
đầu vào (6.4.02), kiểm tra đánh giá năng lực ngoại ngữ (4.1.02).
Phòng Công tác sinh viên và Đoàn Khoa MT & TNTN thường xuyên tổ chức các hoạt
động ngoại khóa cho SV như trao đổi SV nước ngoài (2.6.03, 3.2.09), chương trình trại hè
(6.4.03), hội chợ việc làm (6.4.04). Nhằm tạo cho SV có sự phấn đấu trong học tập và các hoạt
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

Các chủ đề có liên quan khác

Top