Kasia

New Member

Download miễn phí Báo cáo Vai trò của gia đình miền núi trong việc Giáo dục con cái ( Nghiên cứu trường hợp xã Tân Lập, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La)





MỤC LỤC
PHẦN I. 2
MỞ ĐẦU 2
1. Tính cấp thiết của đề tài 2
2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
2.1 Ý nghĩa khoa học 3
2.2. Ý nghĩa thực tiễn 4
3. Mục đích nghiên cứu 4
4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 4
4.1. Đối tượng nghiên cứu 4
5. Phương pháp nghiên cứu 5
5.1 Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi 5
5.2 Phương pháp quan sát 5
5.3 Phương pháp phỏng vấn sâu 5
5.4 Phương pháp phân tích tài liệu 5
6. Giả thuyết nghiên cứu 6
7. Khung lý thuyết: 6
PHẦN 2. NỘI DUNG CHÍNH 7
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 7
1. Cơ sở lý luận của đề tài: 7
2. Những tiếp cận lý thuyết và khái niệm: 8
2.2.1 Khái niệm “vai trò”: 8
2.2.2 Khái niệm “ Gia đình” 10
3.Tổng quan nghiên cứu: 12
CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14
2.1 Vài nét về đặc điểm, tình hình kinh tế – văn hoá - xã hội 14
2.2 Nhận thức chung về vai trò của gia đình trong việc giáo dục con cái: 16
2.2.1 Nhận thức của Đảng và Nhà nước: 16
2.2.2 Nhận thức của đoàn thể xã hội: 17
2.2.3 Nhận thức của cha mẹ trong việc giáo dục con cái: 18
2.3 Vai trò giáo dục con cái của cha mẹ miền núi phía bắc qua trường hợp tại xã Tân Lập 21
2.3.2 Vai trò chủ quan của gia đình miền núi trong việc giáo dục con cái 23
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 28
1.Kết luận 28
2.Khuyết nghị 29
Về phía gia đình 29
Về phía xã hội 29
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

là chúng tui phân tích những chờ đợi của gia đình, nhà trường, và xã hội. Đối với các hành vi của trẻ dựa vào các vị trí tương ứng ( Đảng và Nhà nước, đoàn thể và gia đình) và dựa vào tình hình của các địa phương (đặc thù các gia đình ở đó). Căn cứ vào sự tiến triển của các tương tác giữa các nhóm tác nhân nêu trên, chúng tui hy vọng phân tích được sự chuyển dạng cách thức thể hiện của con cái đối với người khác hay đối với môi trường trung sống .
Kết luận: Vai trò trong nghiên cứu này được phân tích ở cấp độ tương tác trong và ngoài thiết chế gia đình.
2.2.2 Khái niệm “ Gia đình”
Trước hết cần nói rằng không có định nghĩa đơn nhất về gia đình đương đại: một mặt có nhiều hình thức gia đình từ gia đình có hôn nhân đến gia đình chung sống, từ gia đình cổ điển đến gia đình đơn thể (chỉ một bố hay một mẹ) cho đến gia đình tái cấu trúc ( bỏ nhau rồi lấy lại). Mặt khác, các cá nhân và thiết chế thay đổi quan điểm tuỳ theo quan tâm của họ về gia đình. Vào lúc sinh ra, lúc hôn nhân, lúc chết gia đình có biểu tượng khác nhau.Trong hộ tịch gia đình cũng khác theo quan niệm của thể hiện trong chính sách xã hội.Gia đình là nhóm thành phần có nhiều định nghĩa.
“ Gia đình là nhóm xã hội gồm hai hoặcnhiều người gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hay quan hệ nhận con nuôi nhằm thoả mãn nhu cầu xã hội về tái sản xuất dân cư theo cả nghĩa thể xác lẫn tinh thần”.
Do đặc thù của các mối quan hệ hôn nhân, huyết thống… trong hộ bộ gia đình và các mối quan hệ với bên ngoài mà mỗi gia đình hình thành nên một nền văn hoá riêng góp phần xây dựng nền văn hoá chung của cả xã hội. Gia đình có nhiều chức năng, trong đó chức năng bảo vệ, chăm sóc và giáo dục con cái là chức năng quan trọng nhất.
Trong đề tài này, chúng tui chỉ quan tâm đến việc vai trò của gia đình miền núi trong việc giáo dục bản sắc của con người (con em họ). Quả thực như vậy gia đình là cái địa điểm đóng góp phần xây dựng bản sắc của cá nhân trong cuốn sách hôn nhân và quá trình xây dựng bản sắc của cá nhân. Trong cuốn sách “ hôn nhân và quá trình xây dựng bản sắc” năm 1960) Hal Bwachs đã vận dụng các tư tưởng của Mead, Parsons, Berger và kellner để nhận định rằng cuộc sống chung có tác động thừa nhận và khẳng định thế giới quan của mỗi người. Nghĩa là nó có tác động làm ổn định bản sắc của con người. Như vậy gia đình là một không gian xã hội hoá thứ hai đối với người lớn, nhưng lại là không gian xã hội hoá thứ nhất đối với trẻ em.
Đầu những năm 1990 có nhiều công trình nghiên cứu đã bổ sung để làm phong phú vấn đề này. Got Man phê bình thái độ quay lưng với gia đình, cho rằng cá nhân có thiên hướng phát triển độc lập. Tác giả đã phân tích cách thức mà một đứa trẻ hấp thụ di sản văn hoá từ bố mẹ ( 1988, 1985). Phân tích của tác giả đã khẳng định rằng có mối liên hệ chặt chẽ giữa quá trình xã hội hoá của trẻ em.Vì vậy trong nghiên cứu này chúng tui sẽ giành một chương để phân tích nhận thức của đoàn thể, Đảng, nhà nước và gia đình.
Kanf Mann (1992) chỉ ra rằng thói quen hỗ trợ rất nhiều trong việc xây dựng gia đình và xây dựng bản sắc của cá nhân. Sự kháng cự trong việc chia sẻ nhiệm vụ gia đình giữa các cặp vợ chồng hay sự kháng cự với cá nhân khác chứng minh rằng: Cá nhân được xây dựng thông qua sự chế ngự thế giới riêng bao quanh nó. Chính vì vậy, sự ổn định của thế giới sự vật cũng quan trọng không kém so với sự ổn định trong mối quan hệ giữa các cá nhân. Ơ đây chúng tui muốn nói rằng, nếu nhận thức của cha mẹ về vai trò giáo dục của mình trong gia đình đối với con cái chỉ dừng lại ở mức cảm tính và không ổn định thì sự giáo dục đó ít có cơ hội thành công.
Tương tự như vậy,Schwartz (1990) rất thấu hiểu giới hạn chuẩn mực vợ chồng. Điều này có nghĩa là người chồng và người vợ luôn luôn giữ cho mình một phạm vi riêng. Phạm vi đó không nhầm lẫn với cuộc sống chung của gia đình, nếu nhận thức về giáo dục con cái giữa họ có sự chênh lệch lớn thì giáo dục có hiệu quả hay không? Đây cũng là một vấn đề mà chúng tui quan tâm khi nghiên cứu vai trò của gia đình trong việc giáo dục con cái.
Khái niệm “Giáo dục”
Theo Từ điển tiếng việt giáo dục được hiểu là những hoạt động nhằm tác động có hệ thống đến sự phát triển tinh thần, tập thể của một đối tượng nào đó làm cho đối tượng ấy dần có những phẩm chất, năng lực cần thiết theo yêu cầu đặt ra.
Khi xem xét giáo dục như một “thiết chế xã hội”, chúng ta có thể thấy chức năng chủ yếu của giáo dục là xã hội hoá cá nhân nhằm nâng cao dân trí tạo nguồn nhân lực, phát triển nhân tài cho đất nước. Trong phạm vi mỗi gia đình, việc thực hiện tốt chức năng giáo dục sẽ thoả mãn nhu cầu của chính các bậc cha mẹ, làm thoả mãn nhu cầu của xã hội từ đó góp phần tích cực vào quá trình xã hội hoá cá nhân.
“ Xã hội hoá là quá trình hai mặt. Các cá nhân tiếp thu các kinh nghiệm xã hội thông qua việc họ thâm nhập vào hệ thống các mối quan hệ. Mặt khác các cá nhân tham gia tái tạo lại hệ thống khinh nghiệm, hệ thống các quan hệ xã hội cũng. Thông qua chính việc tham gia vào hệ thống xã hội đó” (theo Andreeva).
Giáo dục là một quá trình tổng hợp các phương tiện, vật chất và tinh thần của cá nhân, gia đình và xẫ hội để hình thành con người, trẻ em, học sinh và các sinh viên thuộc các hệ thống giáo dục.Giáo dục có nhiều hình thức và tác động lẫn nhau bởi vì có nhiều mối quan hệ khác nhau giữa môi trường giáo dục và môi trường xã hội hoá. ( TS Trịnh Văn Tùng, lược dịch và định nghĩa lại).
Như vậy trong khuôn khổ nghiên cứu này chúng tui tập trung phân tích giáo dục gia đình dưới góc độ xây dựng “bản sắc” con người. Còn những giáo dục truyền đạt lại kiến thức hướng nghiệp là chúng tui không quan tâm mà chúng tui chỉ quan tâm đến việc thiết chế giáo dục con cái trong gia đình.
Tổng quan nghiên cứu:
Ở Việt Nam, các nghiên cứu về gia đình và giáo dục gia đình đã được coi trọng từ rất lâu và rất nhiều các cơ quan, trung tâm nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này. Năm 1994, Trung tâm Nghiên cứu Khoa học về Phụ nữ ( nay là Trung tâm Nghiên cứu Khoa học về Gia đình và Phụ nữ ) đã hoàn thành đề tài nghiên cứu “ vai trò của gia đình trong sự hình thành và phát triển nhân cách con người Việt Nam” mã số KX 07 – 09. Nghiên cứu có những nội dung cơ bản sau:
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về xã hội hoá con người và chức năng xã hôi hoá của con người trong lịch sử và hiện đại.
-Phân tích vai trò của gia đình Việt nam trong việc tổ chức đời sống con người, nuôi dưỡng đào tạo lớp trẻ, hoàn thiện nhân cáh con người trưởng thành.
- Trách nhiệm và hạn chế của giáo dục gia đình trong tình hình hiện nay, những điều kiện, biện pháp, chính sách cần thiết nhằm giúp gia đình làm tròn chức năng đó.
Bên cạnh đó cũng có rất nhiều công trình nghiên cứu vấn đề gia đình.
Bài viết của PGS. TS Mạc Văn Trang về một số khuynh hướng sai lệch trong giáo ...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
M BÁO CÁO NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN: Nâng cao vai trò và sự tham gia của cộng đồng trong bảo vệ môi trường Tài liệu chưa phân loại 0
B Báo cáo Một vài suy nghĩ về vai trò của kiến thức nền trong việc dạy và học đọc cho sinh viên năm thứ nhất-Khoa Anh Tài liệu chưa phân loại 0
N Ý nghĩa và vai trò của Báo cáo lưu chuyển tiền tệ trong các doanh nghiệp Việt Nam Tài liệu chưa phân loại 2
G Vai trò của hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và giá trị pháp lý của báo cáo thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật Tài liệu chưa phân loại 2
D Vai trò của hoạt động thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và giá trị pháp lí của báo cáo thẩm định Tài liệu chưa phân loại 4
N Báo cáo Vai trò của Hội phụ nữ với công tác xoá đói, giảm nghèo ở xã Đồng Nguyên, huyện Từ Sơn,tỉnh Bắc Ninh Tài liệu chưa phân loại 0
D Báo cáo thực tập tại công ty TNHH ba huân Luận văn Kinh tế 0
D báo cáo thực tập hành chính văn phòng tại phòng quản lý đào tạo trường đại học nội vụ hà nội Văn hóa, Xã hội 0
D Báo cáo thực tập tại nhà máy nước Cáo Đỉnh Kiến trúc, xây dựng 0
D Báo cáo Thực tập tại Công ty AASC Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top