t_an

New Member

Download miễn phí Đề tài Báo chí với vấn đề quảng bỏ du lịch Hạ Long





 
MỤC LỤC
 
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
6. Kết cấu của đề tài
Chương 1: Tổng quan du lịch và du lịch Hạ Long
1.1. Khái niệm chung về du lịch
1.2. Các loại hình du lịch
1.3. Du lịch Hạ Long
Chương 2. Vai trò của báo chí với du lịch nước ta nói chung và du lịch Hạ Long nói riêng
2.1. Vai trò báo chí đối với du lịch nói chung
2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển ngành du lịch và du lịch Hạ Long
2.3. Báo chí với việc quảng bá du lịch Hạ Long
2.3.1. Hình ảnh Hạ Long từ xưa tới nay qua góc nhìn của báo chí
2.3.2. Các hoạt động du lịch Hạ Long qua báo chí
2.4. Báo chí trong việc đánh giá những mặt còn hạn chế của du lịch Hạ Long
Chương 3: Những giải pháp, kiến nghị để phát triển du lịch Hạ Long và để báo chí phát huy vai trò là kênh quảng bá quan trọng cho du lịch Hạ Long nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung
3.1. Những giải pháp để phát triển du lịch Hạ Long bền vững
3.2. Một vài giải pháp để báo chí phát huy hơn nữa là kênh quảng bá quan trọng cho du lịch Hạ Long nói riêng và du lịch Việt Nam nói chung
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
 
 



Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:

Hạ Long hiện nay:
Theo viện nghiờn cứu và phỏt triển du lịch Việt Nam cho biết, số lượng khách du lịch đến Quảng Ninh, chủ yếu đến với vịnh Hạ Long, liên tục đạt tốc độ tăng bình quõn 14%/ năm, trong đó chủ yếu là khách quốc tế. Cách đây 7 năm, tổng lượng khách du lịch đến Quảng Ninh chỉ đạt 1,9 triệu lượt, nhưng đến cuối năm 2006 đó vượt con số 3 triệu. Cũn năm 2007, lượng khách du lịch tăng khoảng 35% so với năm ngoái với tổng thu từ phí tham quan du lịch đạt trên 43 tỉ đồng.
Cũn riờng Hạ Long, năm 2006, Hạ Long đón trên hơn 1,9 triệu lượt khách du lịch, doanh thu đạt trên 980 tỉ đồng, trong đó phải kể đến việc khai thông 2 tuyến du lịch đường biển với Trung Quốc ( Hạ Long – Bắc Hải, Hạ Long – Hải Nam ). Những tháng đầu năm 2007, lượng khách du lịch đến thành phố vẫn ở mức ổn định, 6 tháng đạt 1035 triệu lượt, trong đó khách quốc tế là 564 nghìn lượt, doanh thu du lịch là 561 tỉ đồng, tăng 27,7% so với cùng kỳ năm trứoc. Thành phố tổ chức thành công lễ hội du lịch Hạ Long hàng năm với nhiều hình thức mới la, thu hỳt đông đảo khách du lịch.
CHƯƠNG II: VAI TRề CỦA BÁO CHÍ VỚI DU LỊCH NƯỚC TA NÓI CHUNG VÀ DU LỊCH HẠ LONG NÓI RIÊNG.
I. VAI TRề CỦA BÁO CHÍ ĐỐI VỚI DU LỊCH NÓI CHUNG.
2.1. Vai trò Báo chí đối với du lịch nói chung.
Trong tiến trỡnh phỏt triển của lịch sử văn hóa nhân loại báo chí được xem là một hiện tượng xó hội. Báo chí ra đời do nhu cầu thông tin - giao tiếp, giải trí và nhận thức của con người. Từ khi ra đời đến nay, báo chí luôn năng động trong việc phản ánh hiện thực đa dạng sinh động và luôn vận động phát triển. Trong quá trỡnh hoạt động thực tiễn, Đảng và Nhà nước ta luôn luôn đánh giá cao vai trò và tỏc dụng to lớn của bỏo chớ. Trong chỉ thị số 22-CT/TW ngày 17/10/1997 của BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam về “tiếp tục đổi mới và tăng cường sự lónh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản” đó đánh giá hoạt động báo chí nước ta có nhiều chuyển biến và tiến bộ tích cực về nhiều mặt: “báo chí nói chung hoạt động có định hướng, thông tin kịp thời, phong phú và đa dạng hơn…”. Thực tế, vị trí của báo chí ngày càng vững chắc và có mối quan hệ chặt chẽ với các mặt khác trong đời sống kinh tế xó hội.
Báo chí và du lịch có mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại lẫn nhau. Trong khuôn khổ ha j chế của bài nghiên cứu, người viết chỉ đề cập tới vai trò của Báo chí với du lịch.
Cú thể núi, Báo chí là kờnh thụng tin quan trọng hàng đầu để thúc đẩy hoạt động du lịch phát triển với vị trí là kênh tạo lập, định hướng và hướng dẫn dư luận, ý nghĩa của thông tin báo chí rất quan trọng. Qua chức năng định hướng dư luận xó hội, Báo chí cú thể dẫn tới hành động xó hội, phù hợp với sự vận động của hiện thực theo những chiều hướng chủ định. Chính vì thế, du lịch cú thể sử dụng Báo chí như một phương tiện để quảng bá hình ảnh, hoạt động của ngành tới đông đảo nhân dân, từ đó định hướng, lôi cuốn du khách tham gia các chuyến du lịch, mở rộng hoạt động của ngành hơn nữa.
Thực tế hiện nay, phần lớn du khách tham gia các chuyến du lịch mở rộng hoạt động của ngành hơn nữa.
Thực tế hiện nay, phần lớn du khách biết tới các địa điểm du lịch hấp dẫn, các chương trỡnh tham quan là qua kênh truyền thông đại chúng. Những danh lam thắng cảnh, những địa điểm du lịch văn hóa, qua góc nhỉn phản ánh có chọn lọc của báo chí đó tới cụng chỳng tiếp nhận với vẻ đẹp hấp dẫn nhất, từ đó lôi cuốn du khách, khơi dậy trí tũ mũ muốn khỏm phỏ vẻ đẹp của điểm du lịch. Dần dần, du lịch sẽ ngày càng phát triển.
Thực tế đó chứng minh, nhiều vẻ đẹp cũn tiềm õn,r hoang sơ, chưa được con người đầu tư khám phá. Nhưng dưới con mắt tinh tế, nhạy bén của nhà báo, vẻ đẹp nơi đó được khai phá và đưa tới đông đảo quần chúng đồng thời những dự án phát triển du lịch sẽ được đầu tư để phát triển du lịch nơi đây. Việt Nam cũn cú tiềm năng về du lịch rất lớn, vì thế Báo chí cần tăng cường vai trò hơn nữa trong việc phát hiện, phát triển những tiềm năng du lịch cho đất nước.
Với khoảng cách địa lý rộng lớn, nếu không có các phương tiện truyền thông đại chúng thỡ cỏc địa điểm du lịch sẽ khó được nhiều người biết đến, ngay giữa các vùng, địa phương trong một quốc gia, ấy là chưa nói tới trên phạm vi quốc tế. Thử đặt một ví dụ, nếu khụng cú Báo chí thỡ liệu đông đảo người dân Việt Nam có biết tới “Kinh đô ánh sáng” Pari, tới tháp nghiêng Pari (Ý), hay nhân dân thế giới có biết tới Vịnh Hạ Long, động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nha Trang…? Câu trả lời hẳn là không quá khó. Như vậy, có thể nói báo chí phát triển cũng là nấc thang phát triển vượt bậc của nganỳ du lịch hiện đại: du lịch quốc tế. Bất kỳ một quốc gia hay một địa điểm du lịch nào, muốn phát triển ngành du lịch thỡ khụng thể khụng tỏc rời sự vận động của nó với báo chí.
Khụng chỉ dừng lại ở ca ngợi, biểu dương vẻ đẹp của những địa điểm du lịch, báo chí cũn thực hiện đúng mực chức năng của mỡnh; phản ỏnh thực tế những điam điểm du lịch cũn hạn chế, cỏc tour du lịch cũn yếu kộm, hay thỏi độ của du khách đối với hoạt động du lịch đều được báo chí tiếp thu, đăng tải, phân tích. Để từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm trong khâu tổ chức, điều hành, nâng cao nghiệp vụ du lịch, đưa ngành ngày càng phát triển trong giai đoạn hiện nay và mai sau.
2.2. Chính sách của Đảng và Nhà nước về phỏt triển ngành du lịch và du lịch Hạ Long.
Trong những năm qua, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ trung bình ở mức khỏ cao (khoảng 20%), thị phần du lịch Việt Nam trong khu vực đó tăng từ 50% năm 1995 lên trên 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên nhiều lần. Đây là thành công lớn góp phần giúp du lịch trở thành một trong những ngành đóng góp lớn vào GDP. Để có được thành công đó là nhờ sự quan tâm, đầu tư đúng mức của Đảng và Nhà nước vào hoạt động của ngành. Chính sách cơ bản của Đảng và Nhà nước về hoạt động du lịch tập trung chủ yếu vào luật Du lịch, quy định rừ về quyền hạn và nghĩa vụ, vai trò, vị trớ của ngành trong nền kinh tế và xó hội. Và tựy theo từng thời kỳ cụ thể, cú những sự thay đổi khác nhau trong bối cảnh xó hội mà Đảng, Chính phủ có sự bổ sung hay thay đổi Luật phù hợp.
Chính sách, đường loói phát triển du lịch hợp lý của Đảng và Nhà nước đó thể hiện qua những thành quả mà ngành du lịch đó đạt được. Giai đoạn 1999 - 2000 có thể khẳng định là giai đoạn bứt phá trong tăng trưởng khách và thu nhập “Khách quốc tế tăng trên 9 lần, từ 250 nghìn lượt (1990) lên 2,05 triệu lượt (2000) thu nhập tăng gấp 13 lần từ 1350 tỷ đồng Theo Tạp chớ kinh tế và dự bỏo số 5/2007
lên 17.400 tỷ đồng. Giai đoạn gần đây, mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhưng nhờ Đảng và Chính phủ, Bộ Du lịch đó cú những biện phỏp tỏo bạo, thớch hợp thỏo gỡ kịp thời nên du lịch vẫn phỏt triển mạnh “khỏch quốc tế năm 2001 đạt 2,33 triệu lượt, năm 2005 đạt gần...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Báo chí với vấn đề nâng cao dân trí và văn hóa - giải trí cho nhân dân thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa Luận văn Sư phạm 4
T Báo chí với vấn đề giáo dục ý thức pháp luật cho tuổi trẻ (Qua báo Tiền phong năm 1993 - 1994) Luận văn Sư phạm 0
S Sự nghiệp báo chí Hồ Chí Minh với vấn đề giải phóng dân tộc Việt Nam trước năm 1945 Văn hóa, Xã hội 0
T Văn hóa ứng xử Hồ Chí Minh với việc giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền Văn hóa, Xã hội 3
N Hồ Chí Minh với việc phát huy sức mạnh của báo chí trong đời sống chính trị Văn hóa, Xã hội 0
H Báo chí với cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh (Khảo sát báo Tuổi trẻ TP HCM và báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, 2007 - 2009) Văn học 0
C Báo chí với công tác phản ánh, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá của lễ hội truyền thống Văn học 0
M Báo chí Thừa Thiên Huế với công tác bảo tồn và phát triển di sản văn hoá Huế Văn học 0
R Báo chí nội chính với công cuộc cải cách tư pháp Văn học 0
C Báo chí ngành Tài chính với vấn đề tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước Văn học 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top