internat_moskva_1954
New Member
Download miễn phí Đề tài Bảo đảm nguyên liệu cho ngành sản xuất chè Việt Nam
Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU . .1
Nội dung
CHƯƠNG I. VAI TRÒ CỦA BẢO ĐẢM NGUYÊN LIỆU TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH. . 2
1.Vai trò, yêu cầu bảo đảm và sử dụng nguyên liệu . . 2
1.1 Nguyên liệu, vai trò của nó trong sản xuất kinh doanh . 2
1.2 Yêu cầu cơ bản của việc đảm bảo nguyên liệu .2
2. Vai trò của ngành chè và yêu cầu bảo đảm nguyên liệu ngành chè .3
2.1 Đặc điểm cây chè Việt Nam 3
2.2 Vai trò ngành chè Việt Nam . 3
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến bảo đảm nguyên liệu cho ngành chè .5
3.1 Điều kiện tự nhiên . .5
3.2 Nguồn vốn . . .6
3.3 Nhân tố kỹ thuật . . 7
3.4 Hệ thống chính sách nhà nước . . .8
3.5 Nhân tố lao động .9
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT CHÈ VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA. . 9
1. Địa bàn phân bố . . 9
2. Diện tích, năng suất, sản lượng chè 10
3. Hiện trạng giống chè Việt Nam . .11
3.1 Quy trình chuyển dịch cơ cấu 11
3.2 Chất lượng giống chè Việt Nam . .12
3.3 Chất lượng vườn chè Việt Nam . 12
4. Chính sách phát triển chè 13
5. Đất đai, lao động trong sản xuất chè .13
CHƯƠNG III. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO VÀ PHÁT TRIỂN NGUYÊN LIỆU CHO SẢN XUẤT CHÈ . .15
I. QUAN ĐIỂM BẢO ĐẢM VÀ PHÁT TRIỂN VÙNG NGUYÊN LIỆU 15
1. Những căn cứ phát triển chè ở Việt Nam . .15
1.1 Điều kiện tự nhiên . 15
1.2 Những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đạt được 15
1.3 Nhu cầu tiêu dùng chè . .15
2. Quan điểm phát triển chè . .16
2.1 Quan điểm về sử dụng đất trồng chè .16
2.2 Quan điểm sử dụng lao động .16
2.3 Quan điểm về ứng dụng khoa học kỹ thuật . .17
II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM ĐẢM BẢO VÀ PHÁT TRIỂN NGUYÊN LIỆU 17
1. Giải pháp quy hoạch phát triển chè . .17
1.1 Quy hoạch đất trồng chè . . . .17
1.2 Quy hoạch vùng chè tập trung cao sản . 18
1.3 Quy hoạch vùng chè đặc sản . . 18
2. Giải pháp về vốn .8
3. Giải pháp về khoa học kỹ thuật . .19
3.1 Giải pháp về giống chè . . 19
3.2 Kỹ thuật canh tác . .20
4. Giải pháp về nhân lực .22
4.1 Nhu cầu đào tạo . . .22
4.2 Hình thức đào tạo . . 22
5. Giải pháp về chính sách . 22
5.1 Chính sách thuế . .23
5.2 Chính sách vốn . .25
5.3 Chính sách về chuyển giao kỹ thuật và khuyến nông .26
KẾT LUẬN . . .26
Tài liệu tham khảo 27
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2013-11-20-de_tai_bao_dam_nguyen_lieu_cho_nganh_san_xuat_che.OhblA9l4YM.swf /tai-lieu/de-tai-ung-dung-tren-liketly-46446/
Để tải bản Đầy Đủ của tài liệu, xin Trả lời bài viết này, Mods sẽ gửi Link download cho bạn sớm nhất qua hòm tin nhắn.
Ai cần download tài liệu gì mà không tìm thấy ở đây, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
5 tấn/ha chè búp tươi cần bón theo đúng quy cách, ngoài phân chuồng, phân xanh cũng được tăng cường.3.4 Hệ thống chính sách hỗ trợ của Nhà nước
Để bảo đảm và phát triển nguyên liệu chè đạt được mục tiêu mà ngành chè đã đặt ra thì cần có một hệ thống các chính sách hỗ trợ phát triển chè. Thực tế nước ta chưa ban hành các chính sách tương xứng với vai trò và tiềm năng của cây chè. Vì vậy, khi tiến hành phát triển sản xuất chè Nhà nước cần ban hành một hệ thống chính sách hỗ trợ cần thiết cho việc bảo đảm và phát triển chè. Sau đây là một số chính sách tiêu biểu:
Chính sách ruộng đất: ở nông thôn sau Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị, ruộng đất được giao quyền sử dụng lâu dài cho nhân dân (10-20) năm. Bởi vậy đây là yếu tố quan trọng làm cho người dân yên tâm sản xuất.
ở các đơn vị quốc doanh, nhiều đơn vị đã chia đất, khoán vườn chè cho công nhân. Các nông trường ngoài việc cung ứng vật tư cho công nhân, còn cử các cán bộ hướng dẫn kỹ thuật sản xuất cho họ... Một số nông trường vẫn thừa đất cũng giao khoán cho dân làm, cũng theo chế độ như công nhân Nhà nước, không phải đóng chi phí bảo hiểm xã hội, nhưng phải nộp thêm 2% sản lượng để xây dựng cơ sở hạ tầng công cộng.
Chính sách thuế: Thuế nông nghiệp hiện nay đang phổ biến thực hiện nộp theo sản lượng từng hạng quỹ đất như luật thuế sử dụng đất đai do Nhà nước ban hành. ở các cơ sở ngoài quốc doanh, ngoài thuế nông nghiệp người công nhân còn phải trích nộp các khoản chi phí như chi phí quản lý, chi phí khấu hao vườn chè, quỹ bảo hiểm xã hội...
Chính sách đầu tư: Nhà nước đã có chủ trương căn cứ vào quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm ngư nghiệp mà có chính sách đầu tư cho hợp lý cho từng hộ gia đình, khuyến khích phát triển sản xuất. Tuy nhiên trên thực tế, các vùng trồng chè là những vùng sâu, vùng xa miền núi nên Nhà nước cần ưu tiên mới thu hút được lao động và tiền vốn trong dân để phát triển loại cây trồng này.
3.5 Nhân tố lao động
Nhân tố con người có vai trò quyết định trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nói chung và cũng là nhân tố quan trọng trong phát triển sản xuất chè Để đạt được năng suất, chất lượng cao trong sản xuất nguyên liệu chè thì người lao động phải có trình độ tay nghề. Trong khâu trồng chè đỏi hỏi người lao động phải có kỹ năng lao động. Hiện nay ở nước ta trình độ của người lao động ngày càng được nâng cao, tuy nhiên số lượng lao động này lại phân bố không đều. Vì vậy ngành chè cần có biện pháp phân bố lại lao động sao cho hợp lý và đào tạo nâng cao trình độ tay nghề cho lao động ở các vùng trồng chè vùng sâu, vùng xa.
Với dân số 80 triệu người, cơ cấu dân cư trẻ và có gần 80% dân số sống bằng nghề nông. Có thể nói nguồn nhân lực cho nông nghiệp là rất dồi dào. Với mức độ tăng dân số như hiện nay thì bình quân mỗi năm sẽ có gần 1 triệu nguời bước vào tuổi lao động, trong đó ở nông thôn và các tỉnh miền núi là 35 vạn nguời, số lao động dôi dư sẽ tạo ra nguồn lao động to lớn để tiến hành khai hoang mở đất, đi xây dựng kinh tế mới, tận dụng những vùng đất còn tiềm năng. Mặt khác, lao động nước ta nhìn chung là rẻ, lại cần cù lao động, thông minh sáng tạo, có khả năng nắm bắt nhanh khoa học công nghệ, có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp. Bởi vậy, lực lượng này thực sự đáp ứng yêu cầu và là yếu tố thúc đẩy sự phát triển trong sản xuất chè.
Chương II
Thực trạng Bảo đảm nguyên liệu cho sản xuất chè ở Việt Nam trong những năm qua
1. Địa bàn phân bố cây chè
Hiện nay, cả nước có 33 tỉnh trồng chè với diện tích năm 2002 là 100.061 ha chia thành 4 vùng trồng chè lớn theo bảng sau đây:
Các vùng trồng chè ở Việt Nam (số liệu năm 2004)
Vùng
Số tỉnh trồng chè
Diện tích (ha)
% so với cả nước
Cả nước
33
100.061
100
Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ
14
63.964
63,9
Vùng Đồng bằng sông Hồng
6
3.778
3,8
Vùng Duyên hải Miền Trung
9
8.997
9,0
Vùng Tây Nguyên
4
23.322
23,3
*Nguồn: Tổng hợp từ số liệu thống kê
Từ bảng trên cho thấy, chè được trồng chủ yếu ở vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ. đây là vùng chiếm ưu thế về diện tích, sản lượng và chất lượng so với các vùng chè khác trong cả nước. Tại đây đã hình thành nhiều sản phẩm chè đặc sản truyền thống nổi tiếng như chè Tà Sùa, chè Shan Tuyết, chè Suối Giàng, chè Tân Cương... Hiện đang trồng thử nghiệm nhiều giống chè nhập của Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ có chất lượng cao. Đây là vùng có nhiều lợi thế sản xuất chè so với các vùng khác về điều kiện khí hậu, địa hình, đất đai, kinh nghiệm trồng và chế biến chè.
Đứng thứ hai về diện tích là vùng Tây Nguyên bao gồm các tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Lâm Đồng. Năm 2000 diện tích chè cả vùng là 15.217 ha nhưng đến năm 2004 tổng diện tích là 23.332 ha chiếm 23,3% so với cả nước sau một thời gian dài trồng thử nghiệm chè ở tỉnh Lâm Đồng mà trung tâm là hai huyện Bảo Lộc và Di Linh.
2. Diện tích, năng suất, sản lượng chè cả nước.
Chè là cây công nghiệp lâu năm phát triển không bột phát như những cây công nghiệp lâu năm khác như cây cà phê, cao su, hồ tiêu, cây chè phát triển ổn định và vững chắc. Điều này được thể hiện qua bảng sau
Quá trình phát triển cây chè thời kỳ 2000-2004
Năm
Diện tích
Sản lượng
Nghìn ha
Chỉ số phát triển so với năm trước
Nghìn tấn búp khô
Chỉ số phát triển so với năm trước
2000
77,4
98,5
56,6
108,4
2001
84,8
109,6
70,3
124,2
2002
89,9
106,0
78,9
112,2
2003
92,3
102,7
80,0
101,1
2004
100,1
108,5
85,6
107,5
*Nguồn: Tổng cục thống kê, Tổng công ty Chè Việt Nam
Trong 3 năm 2002-2004, diện tích và sản lượng chè đều tăng nhanh. Năm 2004 diện tích chè cả nước đạt 100.061 ha, trong đó diện tích chè kinh doanh là 77.541 ha.
Diện tích, năng suất, sản lượng chè Việt Nam qua 2 năm 2002, 2004
Đơn vịiện tích: ha, năng suất: tấn/ha, sản lượng: nghìn tấn
Vùng
Năm 2002
Năm 2004
Diện tích
Diện tích trồng mới
Diện tích kinh doanh
Năng suất
Sản lượng
Diện tích
Diện tích trồng mới
Diện tích kinh doanh
Năng suất
Sản lượng
Cả nước
89.942
5.699
71.587
4,96
355.080
100.061
10.119
77.541
4,97
385.251
Trung du Miền núi Bắc Bộ
56.566
4.692
43.608
4,72
205.719
63.964
7.398
46.580
4,85
225.732
Đồng bằng sông Hồng
3.588
50
3.198
3,11
9.934
3.778
190
3.536
3,13
11.080
Duyên hải Miền Trung
8.067
897
5.466
3,75
20.517
8.997
930
5.768
3,77
21.771
Tây Nguyên
21.721
78
19.315
6,16
118.910
23.322
1.061
21.657
5,85
126.668
Vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ : Đây là vùng có quy mô lớn nhất cả nước. Tính đến năm 2002 cả vùng có diện tích trồng chè là 56.566 ha chiếm 62,89% diện tích cả nước (trong đó chè kinh doanh là 43.608 ha). Năng suất bình quân cả vùng năm 2002 đạt 4,72 tấn/ha, các tỉnh có năng suất bình quân cao như Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Thái Nguyên, Lai Châu, Sơn La, Hoà Bình đều đạt trên 5 tấn/ ha. Nói chung năng suất vùng này rất cao và đồng đều.
Vùng Đồng bằng sông Hồng: Do điều kiện địa hình, đất đai, thiên nhiên đây không phải là vùng có thế mạnh về chè. Vì vậy chè được trồng trên một số địa ...