gaucon_bubu

New Member
Download Chuyên đề Bảo hiểm giai đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt - Hà Nội giai đoạn 1999-2003

Download Chuyên đề Bảo hiểm giai đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt - Hà Nội giai đoạn 1999-2003 miễn phí





MỤC LỤC
 
 
NỘI DUNG
LỜI CẢM ƠN 1
PHẦN MỞ ĐẦU 2
 
Chương 1: Lý luận chung về bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy
I Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy 4
1.1Sự ra đời và phát triển của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy 4
1.2.Tác dụng của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy 6
II Những nội dung cơ bản của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy 8
2.1.Đặc điểm của bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy 8
2.2. Những nội dung cơ bản của hợp đồng bảo hiểm gián đoạn kinh doanh 16
2.2.1 Hợp đồng bảo hiểm 16
2.2.2. Hợp đồng bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy 18
2.2.3. Phạm vi bảo hiểm và rủi ro bảo hiểm 18
2.2.4. Số tiền bảo hiểm 21
2.2.5. Phí bảo hiểm 24
2.2.6. cách bồi thường 25
Chương II: Thực trạng tình hình triển khai nghiệp vụ gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hà Nội (1999-2003)
 
I Khái quát chung về Bảo Việt Hà Nội 33
1.1. Giới thiệu về Bảo Việt Hà Nội 33
1.2 Cơ cấu tổ chức của Bảo Việt Hà Nội 34
1.3. Kết quả kinh doanh của Bảo Việt Hà Nội (1999 - 2003) 35
II. Thực trạng tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hà Nội (1999-2003) 37
2.1. Sự ra đời và phát triển nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hà Nội 37
2.2. Thực trạng tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hà Nội (1999-2003) Công tác khai thác bảo hiểm 38
2.2.1. Khâu khai thác 39
2.2.2.Công tác đề phòng hạn chế tổn thất 47
2.2.3.Công tác giám định bồi thường 49
2.2.4.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy 52
 
Chương 3: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hà Nội
I.Một số thuận lợi và khó khăn khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy 58
3.1. Một số thuận lợi 58
3.2. Một số khó khăn 59
II Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hà Nội 62
3.1. Một số kiến nghị 62
3.1.1. Một số kiến nghị với Nhà nước 62
3.1.2. Một số kiến nghị với Tổng công ty 63
3.2.Một số giải pháp 64
3.2.1.Giải pháp về công tác khai thác 64
3.2.2. Nâng cao hiệu quả của công tác giám định bồi thường 69
3.2.3.Thực hiện tốt công tác đề phòng hạn chế tổn thất 70
2.2.4. Nâng cao công tác tổ chức nhân sự 71
2.2.5.Hoàn thiện công tác quản lý tài chính 72
KẾT LUẬN 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
 
 
 
 
 



++ Ai muốn tải bản DOC Đầy Đủ thì Trả lời bài viết này, mình sẽ gửi Link download cho!

Tóm tắt nội dung:

trong bất kì hoàn cảnh nào, cán bộ công nhân viên của công ty cũng luôn đoàn kết nhất trí trên dưới một lòng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Tổng công ty và nhà nước giao phó.
Tuy nhiên, trong một vài năm trở lại đây, thị trường bảo hiểm Việt Nam có sự thay đổi cơ bản về bản chất, đó là do việc ban hành nghị định 100/CP ngày 18/12/1993 và nghị định 74/CP ngày14/6/1997 đã phá vỡ thế độc quyền của Bảo Việt. Hoạt động kinh doanh của công ty do đó cũng gặp nhiều khó khăn hơn do mức độ cạnh tranh của thị trường bảo hiểm cao hơn những năm trước. Hà Nội – trái tim của cả nước, đầu não kinh tế chính trị quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá – khoa học – giáo dục –kinh tế và giao dịch quốc tế, một trong những thành phố có các hoạt động kinh doanh diễn ra sôi động nhất. Thủ đô Hà Nội là một thị trường giàu tiềm năng và cơ hội để phát triển dịch vụ bảo hiểm. Hiện, trên địa bàn Hà Nội có 13 trên tổng số 14 công ty bảo hiểm phi nhân thọ tham gia và chú trọng đầu tư, phát triển. Bảo Việt Hà Nội không những phải cạnh tranh với những công ty bảo hiểm trên thị trường khác về tỷ lệ phí, chi phí kinh doanh mà còn phải cạnh tranh cả về những yếu tố phục vụ khác. Việc mở rộng hoạt động kinh doanh của các công ty bảo hiểm nước ngoài là cho tính cạnh tranh giữa các công ty bảo hiểm trước đã gay gắt nay càng thêm khốc liệt tất yếu dẫn tới việc giảm phí bảo hiểm hay phải chia xẻ phí do đồng bảo hiểm, đặc biệt là trong các nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, bảo hiểm trách nhiệm. Kết quả kinh doanh của Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 1999-2003 thể hiện bảng số liệu 1 dưới đây:
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của Bảo Việt Hà Nội (1999-2003).
Năm
Chỉ tiêu
1999
2000
2001
2002
2003
Doanh thu (Trđ )
74.886
75.711
82.570
95.100
131.21
Tốc độ trưởng doanh thu (%)
-
1.01
9.1
15
37.97
Tỷ lệ bồi thường (%)
31.5
37.35
39.35
50.41
32.25
Thu nhập bình quân
cán bộ/ tháng (Tr.đ/Tháng)
1.690
1.850
2.150
2.300
2.750
(Nguồn số liệu : Phòng Marketing –Bảo Việt Hà Nội )
Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu phí bảo hiểm của Bảo Việt Hà Nội năm 1999 là 74886 triệu đồng, năm 2000 và năm 2001 doanh thu có tăng nhưng chưa nhiều với doanh thu lần lượt là75.711 và 82570 triệu đồng trong khi như ta biết thì năm 1998 doanh thu phí của Bảo Việt Hà Nội là 87.650 triệu đồng. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do có sự tham gia và mở rộng của nhiều doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ như VIA (1996), UIC (1997), PTI (1998). Hơn nữa trong vài năm trở lại đây tốc độ giải ngân các nguồn vốn đầu tư trên thị trường Hà Nội còn chậm, gây ảnh hưởng không nhỏ tới kế hoạch khai thác nghiệp vụ bảo hiểm xây dựng lắp đặt.
Đứng trước những khó khăn thách thức trên Bảo Việt Hà Nội không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu và luôn nhanh nhạy trong kinh doanh, có sự kết hợp linh hoạt các chính sách của chính phủ , các quy định của Tổng công ty với các biện pháp của mình để có thể đứng vững và tăng trưởng cao. Một trong những biện pháp quan trọng mà Bảo Việt Hà Nội đang áp dụng nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, đảm bảo khả năng cạnh tranh là thay đổi cách hạch toán kinh doanh. Theo cách mới này công ty sẽ giao khoán cụ thể hoạt động kinh doanh cho từng phòng và các phòng phải có nhiệm vụ hỗ trợ nhau để thực hiện các chỉ tiêu kinh doanh đó.
Kết quả là sang tới năm 2002 doanh thu phí đã đạt được 95.100 triệu đồng và 2003 là 131.214 triệu đồng bằng 113,2% mức kế hoạch mà Tổng công ty giao, tăng trưởng xấp xỉ 38% so với năm 2002. Điều này, chứng tỏ công ty đang từng bước đi đúng hướng dần đạt được những mục tiêu đã đề ra, thích nghi với môi trường kinh doanh mới.
Có được kết qủa này một phần là nhờ vào sự quan tâm chỉ đạo và ủng hộ giúp đỡ của lãnh đạo Tổng công ty, lãnh đạo các cơ quan ban nghành thành phố. Phần còn lại là kết qủa từ chính nỗ lực của cán bộ công nhân viên Bảo Việt cũng như kết quả từ chất lượng dịch vụ mà Bảo Việt Hà Nội dành cho khách hàng của mình. Bảo Việt Hà Nội đang dần tạo cho mình một phong cách riêng một nét riêng:
“Nền nếp khoa học trong kinh doanh, thân thiện coi trọng quyền lợi của khách hàng”.
Với phương châm: “Phục vụ khách hàng là phục vụ chính mình” và “Đáp ứng cái khách hàng cần chứ không phải những gì mình có”. Bảo Việt Hà Nội không ngừng đổi mới phong cách làm việc để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn. Vì vậy, Bảo Việt Hà Nội vẫn luôn là người bạn đồng hành tin cậy của khách hàng.
Công tác giám định bồi thường của Bảo Việt Hà Nội cũng có những bước cải thiện đáng kể, với sự giúp đỡ của Tổng công ty, Bảo Việt Hà Nội đã giải quyết tôt các khiếu nại bồi thường thuộc phân cấp nhanh chóng, chính xác góp phần nâng cao uy tín với khách hàng.
Các mặt hoạt động khác như: công tác tổng hợp, công tác đào tạo, công tác tuyên truyền quảng cáo, công tác kế toán- tài chính, công tác tin học… cũng từng bước được cải thiện đáng kể.
II.THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM GIÁN ĐOẠN KINH DOANH SAU CHÁY TẠi BẢO VIỆT HÀ NỘI (1999-2003)
2.1. Sự ra đời và phát triển của nghiệp vụ bảo hiểm gián doạn kinh doanh sau cháytại Bảo Việt Hà Nội
Bảo hiểm hoả hoạn là nghiệp vụ bảo hiểm xuất hiện từ lâu trong lịch sử phát triển của nghành bảo hiểm. Hiện nay, trên thế giới, bảo hiểm hoả hoạn đã phát triển mạnh mẽ và trở thành nghiệp vụ bảo hiểm truyền thống với số phí bảo hiểm hàng năm thu được rất cao. Đơn cử như ở Nhật Bản, doanh thu phí bảo hiểm hoả hoạn thường vào khoảng 10 tỷ USD chiếm khoảng 15,5% doanh thu phí bảo hiểm phi nhân thọ. Nhưng tại Việt Nam nói chung và tại Bảo Việt Hà Nội nói riêng thì mãi cho tới ngày 17/1/1989 nghiệp vụ bảo hiểm cháy (hay còn gọi là bảo hiểm hoả hoạn) mới chính thức được triển khai theo quyết định số 06/TC-QĐ của bộ Tài Chính. Ngay sau khi triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này nhanh chóng khẳng định ngay vai trò quan trọng của nó quả doanh thu phí thu về hàng năm đều tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu của toàn công ty. Như năm 2003 doanh thu phí nghiệp vụ bảo hiểm này đạt 11,039 tỷ đồng chiếm gần 8,5% tổng doanh thu.
Bảo hiểm gián doạn kinh doanh sau cháy tuy là một nghiệp vụ mở rộng phạm vi của bảo hiểm cháy nhưng đóng vai trò không kém phần quan trọng trong việc giúp đỡ người được bảo hiểm nhanh chóng phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh so với bảo hiểm hoả hoạn.
Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy ra đời nhằm khắc phục những mặt còn thiếu, còn hạn chế của bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt. Tuy nhiên, thực tế nghiệp vụ bảo hiểm này không ra đời cùng thời điểm với bảo hiểm cháy bắt đầu triển khai mà phải cho tới năm 1994, bảo hiểm gián doạn kinh doanh sau cháy mới bắt đầu được đưa vào thử nghiệm… Hiện nay, nghiệp vụ bảo hiểm này được triển khai trên cơ sở mẫu đơn của Anh. Từ khi đưa vào triển khai doanh thu phí cũng như số đơn bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy do Bảo Việt Hà Nội kí với khách hàng chưa nhiều chưa đáp ứng được quy luật số lớn.
Năm 1996 sau 2 năm tri...
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
L Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh ở Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 1998 - 2001 Công nghệ thông tin 0
K Tình hình hoạt động và phát triển của Công ty Bảo hiểm nhân thọ Nghệ An giai đoạn 2004 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
Y Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002 - Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
N Bảo hiểm gián đoạn kinh doanh tại Bảo Việt Hà Nội giai đoạn 1998 - 2001 Luận văn Kinh tế 0
V Phân tích thống kê kết quả kinh doanh của công ty bảo hiểm BIDV Việt Nam giai đoạn 2004 - 200 Luận văn Kinh tế 0
T Chiến lược phát triển của Công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam trong giai đoạn 2006 - 2010 Luận văn Kinh tế 0
B Công tác chi trả Bảo hiểm xã hội ở huyện Cẩm xuyên - Hà Tĩnh giai đoạn 2000-2002. Thực trạng và giải pháp Luận văn Kinh tế 0
N Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm tai nạn dân sự của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại Công ty Bảo Hiểm TP HCM trong giai đoạn 1999 – 2001 Luận văn Kinh tế 0
M Chiến lược của Tổng công ty Bảo hiểm Bảo Việt trong giai đoạn 2014 - 2020 Luận văn Kinh tế 0
V Xây dựng khuôn khổ chung cho chiến lược kinh doanh của Công ty Bảo hiểm PJICO Phú Thọ, giai đoạn 2013 - 201 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top